1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tại các trường thcs thành phố pleiku tỉnh gia lai

112 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Công Tác Xã Hội Hóa Giáo Dục Tại Các Trường THCS Thành Phố Pleiku Tỉnh Gia Lai
Tác giả Nguyễn Xuân Hà
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Xuân Bách
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 7,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN XUÂN HÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990034208421000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN XN HÀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN XUÂN BÁCH Đà Nẵng - Năm 2021 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài .6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ CƠNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Các nghiên cứu xã hội hoá giáo dục trung học sở 10 1.2 Các khái niệm đề tài .10 1.2.1 Giáo dục xã hội hóa giáo dục 10 1.2.2 Khái niệm Xã hội hóa giáo dục .12 1.2.3 Khái niệm quản lý Quản lý Giáo dục 13 1.2.4 Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục 14 1.3 Giáo dục trung học sở xã hội hóa giáo dục trung học sở 15 1.3.1 Mục tiêu giáo dục Trung học Cơ sở 15 1.3.2 Mục tiêu xã hội hóa giáo dục Trung học Cơ sở 16 1.3.3 Nội dung xã hội hóa Trung học Cơ sở 16 1.3.4 Nguyên tắc xã hội hoá giáo dục Trung học Cơ sở 18 1.4 Quản lý xã hội hóa giáo dục trung học sở 18 v 1.4.1 Tổ chức khảo sát, đánh giá nguồn lực thực tế địa phương 19 1.4.2 Xây dựng chủ trương lập kế hoạch xã hội hóa giáo dục 19 1.4.3 Tổ chức triển khai kế hoạch xây dựng 19 1.4.4 Phối hợp chặt chẽ với lực lượng xã hội hóa giáo dục 19 1.4.5 Kiểm tra, giám sát hoạt động xã hội hóa 20 1.4.6 Sử dụng nguồn lực huy động 20 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xã hội hóa giáo dục trung học sở .21 1.5.1 Quan điểm Đảng, nhà nước cơng tác giáo dục Xã hội hóa giáo dục 21 1.5.2 Năng lực quản lí đội ngũ hiệu trưởng trường Trung học Cơ sở 23 1.5.3 Chất lượng đội ngũ giáo viên 25 1.5.4 Sự lãnh đạo quan quản lí giáo dục 26 1.5.5 Sự ủng hộ lực lượng xã hội 26 Tiểu kết Chương 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TP PLEIKU TỈNH GIA LAI 29 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 29 2.1.1 Mục đích khảo sát 29 2.1.2 Nội dung khảo sát 29 2.1.3 Phương pháp khảo sát 29 2.1.4 Đối tượng khảo sát 29 2.2 Khái quát tình hình kinh tế xã hội, giáo dục - đào tạo thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai 29 2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai 29 2.2.2 Tình hình Giáo dục – Đào tạo thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai 31 2.3 Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học sở thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai 37 2.3.1 Về chủ trương, sách cấp lãnh đạo địa phương ngành giáo dục cơng tác xã hội hóa giáo dục 37 2.3.2 Nhận thức cấp ủy Đảng, quyền địa phương, tổ chức đoàn thể, nhân dân cán quản lý giáo dục cơng tác xã hội hóa giáo dục 40 vi 2.3.3 Thực công tác Xã hội hóa Giáo dục trường Trung học sở thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai 43 2.3.4 Kết xã hội hóa giáo dục trường Trung học sở thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai 46 2.4 Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục hiệu trưởng trường trung học sở thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai 47 2.4.1 Xây dựng chủ trương lập kế hoạch xã hội hóa giáo dục 47 2.4.2 Tổ chức triển khai thực kế hoạch xây dựng .49 2.4.3 Phối hợp với lực lượng cơng tác Xã hội hóa Giáo dục 51 2.4.4 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá cơng tác Xã hội hóa Giáo dục 51 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học sở thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai 52 2.5.1 Kết đạt cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học sở thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai .52 2.5.2 Những hạn chế công tác xã hội hóa giáo dục trường Trung học sở thành phố Pleiku 54 2.5.3 Nguyên nhân kết đạt hạn chế cơng tác Xã hội hóa giáo dục trường Trung học sở thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai 55 Tiểu kết Chương 55 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 57 3.1 Các nguyên tắc xác lập biện pháp 57 3.1.1 Bảo đảm tính mục tiêu phát triển Giáo dục Trung học sở 57 3.1.2 Bảo đảm quyền lợi trách nhiệm bên tham gia Xã hội hóa Giáo dục 58 3.1.3 Bảo đảm tự nguyện người tham gia Xã hội hóa Giáo dục 58 3.1.4 Bảo đảm tính pháp lý 59 3.1.5 Bảo đảm tính hệ thống, kế thừa 59 3.2 Các biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học sở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 59 vii 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức công tác Xã hội hóa Giáo dục 60 3.2.2 Xây dựng kế hoạch Xã hội hóa giáo dục sát với thực tế địa phương tình hình thực tế nhà trường 62 3.2.3 Tổ chức huy động lực lượng tham gia Xã hội hóa giáo dục 63 3.2.4 Thường xuyên giám sát, đạo công tác xã hội hóa giáo dục 65 3.2.5 Kiểm tra, đánh giá cơng tác xã hội hóa giáo dục 66 3.2.6 Phát huy vai trò, ảnh hưởng nhà trường Trung học sở địa phương 67 3.3 Mối quan hệ biện pháp .74 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết cà tính khả thi biện pháp 74 Tiểu kết Chương 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCH TW: Ban chấp hành Trung ương CBQL: Cán quản lý CMHS: Cha mẹ học sinh CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC: Cơ sở vật chất GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo HDND: Hội đồng nhân dân KT-XH: Kinh tế - xã hội LLXH: Lực lượng xã hội QLGD: Quản lý giáo dục THCS: Trung học sở UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa XHH: Xã hội hóa XHHGD: Xã hội hóa giáo dục PL2 Phụ lục 2: Về lợi ích Rất quan trọng Quan Bình Ít quan trọng thường trọng Không quan trọng Mọi người học tập, nâng cao học vấn, chuyên môn Chia sẻ với nhà trường khó khăn vật chất Giúp cho chất lượng trường THCS nâng cao Giảm ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục Xã hội chia sẻ với nhà trường thực mục tiêu giáo dục Đáp ứng nhu cầu chất lượng học tập quần chúng Câu 3: Đồng chí tán thành quan điểm sau A XHHGD nhiệm vụ ngành giáo dục B XHHGD nhiệm vụ chung công dân, gia đình, tổ chức C XHHGD nhiệm vụ chung xã hội vai trò ngành giáo dục quan trọng ☐ ☐ ☐ Câu 4: Theo đồng chí, cần hiểu XHHGD giai đoạn nào? A Huy động lực lượng xã hội tạo điều kiện vật chất cho giáo ☐ dục B Huy động lực lượng xã hội tạo điều kiện tinh thần cho giáo ☐ PL3 dục C Huy động lực lượng xã hội tạo điều kiện vật chất tinh ☐ thần cho giáo dục mà trực tiếp tham gia vào trình giáo dục D Huy động lực lượng xã hội không tạo điều kiện vật chất ☐ tinh thần cho giáo dục mà trực tiếp tham gia vào trình giáo dục E Cách hiểu khác (Xin bổ sung) PL4 Phụ lục 3: II Thực trạng công tác XHHGD trường THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai: Câu 1: Đồng chí đánh thực công tác XHHGD trường THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai thời gian qua: * Về tổ chức thực hiện: A Có lãnh đạo cấp ủy Đảng ☐ B Có đạo quyền phối hợp tổ chức đoàn thể ☐ C Là hoạt động tự phát nhân dân ☐ * Về tính hiệu cơng tác XHHGD: A Rất có hiệu ☐ B Có hiệu chưa cao ☐ C Khơng có hiệu * Về thái độ hưởng ứng: A Nhân dân tự giác, đồng tình, tự nguyện hưởng ứng ☐ B Nhân dân thực cách miễn cưỡng * Về mức độ đáp ứng: A Đáp ứng nhu cầu ☐ B Chưa đáp ứng nhu cầu ☐ C Không đáng kể * Về mức huy động học phí, lệ phí: A Thu tràn lan ☐ B Mức đóng góp vượt khả người dân ☐ C Nhà trường thu khoản theo quy định Nhà nước ☐ D Có thêm ngồi quy định, mức thu hợp lý phụ huynh trí ☐ ☐ ☐ ☐ Câu 2: Theo đồng chí, việc tổ chức Đại hội giáo dục cấp mang lại hiệu sao: A Đã góp phần làm chuyển biến nhận thức xã hội giáo dục ☐ B Huy động lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục ☐ C Chưa có tác dụng rõ rệt ☐ D Khơng có tác dụng ☐ PL5 Câu 3: Xin đồng chí cho biết Hội đồng giáo dục địa phương cơng tác hoạt động nào? A Có quy chế hoạt động tốt ☐ B Có quy chế thiếu kế hoạch ☐ C Lúng túng phương thức hoạt động ☐ D Hoạt động Hội đồng giáo dục mang nặng tính hình thức ☐ Câu 4: Đồng chí đánh tình hình hoạt động hội CMHS nhà trường? A Đã phối hợp tốt với nhà trường để hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục ☐ B Có quy chế thiếu kế hoạch hoạt động ☐ C Lúng túng phương thức hoạt động ☐ D Hoạt động cịn mang nặng hình thức ☐ Câu 5: Công tác quản lý hiệu trưởng trường THCS công tác XHHGD: * Về xây dựng kế hoạch: A Có xây dựng kế hoạch cấp lãnh đạo, quản lý ☐ B Khơng có kế hoạch cấp lãnh đạo, quản lý ☐ C Hoạt động mang tính chất tự phát * Về tổ chức thực hiện: A Tham mưu với cấp ủy Đảng quyền thành lập Hội đồng giáo dục cấp phường, xã B Tham gia việc tổ chức đại hội giáo dục cấp Phường, xã theo định kỳ ☐ C Thành lập tổ chức Đại hội CMHS theo định kỳ * Về công tác đạo: A Có đạo từ cấp ☐ B Khơng có đạo từ cấp * Về cơng tác kiểm tra đánh giá: + Có tiến hành kiểm tra đánh giá: A Định kỳ ☐ B Thường xuyên ☐ C Đột xuất + Không tiến hành kiểm tra, đánh giá: A Định kỳ ☐ B Thường xuyên ☐ C Đột xuất ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ PL6 Câu 6: Đồng chí đánh mức độ tham gia ban ngành vào hoạt động giáo dục địa phương: Đơn vị TT Cơ quan Đảng Ủy ban nhân dân Mặt trận tổ quốc Hội phụ nữ Đoàn Thanh niên Hội cha mẹ học sinh Hội đồng nhân dân Hội cựu chiến binh Công an 10 BCH, Cơng đồn GD, cán - giáo viên Tham gia tích cực Tham gia mờ nhạt Khơng tham gia Câu 7: Theo đồng chí, việc triển khai thực công tác XHHGD trường THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai có thuận lợi khó khăn gì: * Thuận lợi: * Khó khăn:  Xin ơng/bà vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Đơn vị công tác: Lĩnh vực công tác đảm nhiệm: Cảm ơn ông/bà cho ý kiến !

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN