Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 302 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
302
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ MỸ DUNG (Chủ biên) NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRANG GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM TIỂU HỌC Đà Nẵng, 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990018642911000000 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Tâm lí học sư phạm tiểu học biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học Trong đào tạo giáo viên,Tâm lí học mơn khoa học nghiệp vụ, có chức cung cấp kiến thức kĩ sở để hình thành phát triển lực nghề nghiệp cho người giáo viên Do yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, công tác đào tạo giáo viên đổi Chương trình đào tạo chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực nghề Theo đó, mơn học khơng dừng lại mức cung cấp kiến thức khoa học trước đây, mà cần hướng đến hình thành giá trị, phẩm chất lực nghề dạy học cho sinh viên Xuất phát từ tính chất, chức học phần Tâm lí học sư phạm tiểu học chương trình đào tạo giáo viên tiểu học, chuẩn bị cho người học kiến thức tâm lí học bản, tảng, thiết thực làm sở cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường tiểu học, nội dung giáo trình có tích hợp kiến thức từ nhiều chun ngành khác nhau, Tâm lí học đại cương, Tâm lí học lứa tuổi, Tâm lí học sư phạm Tư tưởng chủ đạo giáo trình tích hợp kiến thức Tâm lí học theo hướng tiếp cận lực theo chuẩn đào tạo giáo viên tiểu học, nhằm hướng đến cung cấp sở tâm lí để hình thành tri thức, kĩ phát triển lực nghề cho sinh viên; giúp sinh viên hoạt động có hiệu dạy học, giáo dục tư vấn, hỗ trợ học sinh Giáo trình hướng đến tính thực hành, ứng dụng nhằm đảm bảo hình thành phát triển lực cho người học phù hợp với mục tiêu đào tạo ngành học, học phần xác định cụ thể chương Trong trình biên soạn, tác giả có tiếp thu, kế thừa cách chọn lọc tài liệu trước đồng thời bổ sung, cập nhật số nội dung Giáo trình cấu trúc gồm chương, cụ thể là: Chương 1: đề cập tới vấn đề chung Tâm lí học (Bản chất, chức năng, phân loại tượng tâm lí; Hoạt động nhận thức; Tình cảm, ý chí ý thức; Nhân cách) Tâm lí học sư phạm (Đối tượng, nhiệm vụ Tâm lí học sư phạm; Lịch sử hình thành phát triển Tâm lí học sư phạm; Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu Tâm lí học sư phạm) Chương 2: đề cập tới tri thức phát triển tâm lí trẻ em sở để nhà trường thiết kế tổ chức hoạt động dạy học giáo dục học sinh Đây chương có nội dung kiến thức nhiều, phong phú hoạt động học sinh tiểu học đặc điểm phát triển nhân cách học sinh tiểu học Chương 3: đề cập tới sở tâm lí học hoạt động dạy học Giới thiệu số lí thuyết tâm lí học mơ hình tương ứng với lí thuyết; trình bày khái niệm, đặc điểm, cấu trúc hoạt động dạy, khái niệm, đặc điểm, cấu trúc hoạt động học, hình thành khái niệm khoa học, kĩ năng, kĩ xảo hành động học sinh học tâp hướng dạy học tăng cường phát triển lực cho người học Chương 4: đề cập tới sở tâm lí hoạt động giáo dục Các quy luật tâm lí chung hình thành nhân cách lứa tuổi học sinh, sở tâm lí giáo dục đạo i đức hành vi đạo đức học sinh; Cơ sở tâm lí học hoạt động giáo dục định hướng giá trị cho học sinh; Quá trình hình thành định hướng giá trị vấn đề quan trọng nhân cách cá nhân Chương 5: đề cập tới tâm lí học nhân cách người giáo viên tiểu học Nội dung đề cập tới đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên yêu cầu phẩm chất đạo đức, giá trị nghề lực sư phạm người giáo viên, nhằm đáp ứng yêu cầu lao động nghề dạy học Các tác giả hi vọng giáo trình tài liệu hữu ích cho sinh viên, học viên giảng viên Trong trình biên soạn tác giả cố gắng tổng hợp luận điểm lí luận thành tựu Tâm lí học theo hướng phát triển nhân cách học sinh tiểu học phát triển phẩm chất lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học.Tuy nhiên, chắn tài liệu không tránh khỏi khiếm khuyết định Các tác giả mong nhận góp ý giảng viên, sinh viên, học viên người quan tâm để giáo trình tiếp tục hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Các tác giả ii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG NHẬP MƠN TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM 1.1 Khái quát tâm lí học .1 1.1.1 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu tâm lí học 1.1.2 Bản chất, chức năng, phân loại tượng tâm lí 1.1.3 Hoạt động nhận thức 1.1.4 Tình cảm, ý chí ý thức 25 1.1.5 Nhân cách 41 1.2 Khái quát tâm lí học sư phạm 51 1.2.1 Đối tượng, nhiệm vụ tâm lí học sư phạm 51 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển tâm lí học sư phạm 52 1.2.3 Nguyên tắc nghiên cứu tâm lí học sư phạm 54 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu tâm lí học sư phạm 54 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÍ LỨA TUỔI HỌC SINH TIỂU HỌC 59 2.1 Quan điểm quy luật sự phát triển tâm lý trẻ em 59 2.1.1 Quan điểm phát triển tâm lý trẻ em 59 2.1.2 Các quy luật phát triển tâm lí trẻ em 67 2.1.3 Các giai đoạn phát triển tâm lí cá nhân 71 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí học sinh tiểu học 75 2.2.1 Đặc điểm phát triển thể 75 2.2.2 Sự thay đổi hoàn cảnh sống 77 2.2.3 Hoạt động 78 2.2.4 Giáo dục 79 2.3 Các hoạt động học sinh tiểu học .80 2.3.1 Khát quát hoạt động 80 2.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập 83 2.3.3 Hoạt động vui chơi 86 2.3.4 Đặc điểm hoạt động lao động 87 2.3.5 Hoạt động giao tiếp 88 2.4 Đặc điểm phát triển nhân cách học sinh tiểu học 89 2.4.1 Đặc điểm trình nhận thức 89 2.4.2 Đặc điểm tính cách học sinh tiểu học 101 2.4.3 Đặc điểm xúc cảm, tình cảm học sinh tiểu học 101 2.4.4 Đặc điểm ý chí ý thức học sinh tiểu học 107 2.4.5 Những khó khăn tâm lí học sinh tiểu học 110 CHƯƠNG CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 117 3.1 Giới thiệu mợt số lí thuyết tâm lí học 117 3.1.1 Thuyết liên tưởng học tập hình thành liên tưởng 117 3.1.2 Tâm lí học hành vi mơ hình học tập hành vi 120 3.1.3 Thuyết kiến tạo mơ hình học tập khám phá 127 3.1.4 Thuyết hoạt động 131 iii 3.2 Hoạt động dạy 134 3.2.1 Khái niệm hoạt động dạy 134 3.2.2 Đặc điểm tâm lí hoạt động dạy 135 3.2.3 Cấu trúc hoạt động dạy 136 3.3 Hoạt động học 138 3.3.1 Khái niệm hoạt động học 138 3.3.2 Đặc điểm tâm lí hoạt động học 139 3.3.3 Cấu trúc hoạt động học 140 3.4 Các hướng dạy học tăng cường phát triển lực cho người học .156 3.4.1 Tăng cường cách hợp lí hoạt động dạy học 156 3.4.2 Thay đổi nội dung phương pháp dạy học 157 3.5 Dạy học phân hóa dạy học tích hợp .157 3.5.1 Dạy học phân hóa 157 3.5.2 Dạy học tích hợp 161 CHƯƠNG CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 167 4.1 Các quy luật tâm lí chung sự hình thành nhân cách lứa tuổi học sinh .167 4.2 Cơ sở tâm lí học hoạt đợng giáo dục đạo đức cho học sinh 169 4.2.1 Khái niệm đạo đức, hành vi đạo đức 169 4.2.2 Cấu trúc tâm lí hành vi đạo đức 173 4.2.3 Một số lí thuyết tâm lí học phát triển đạo đức trẻ em 177 4.2.4 Các nhân tố tham gia vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học182 4.3 Cơ sở tâm lí học hoạt đợng giáo dục định hướng giá trị cho học sinh .190 4.3.1 Khái niệm định hướng giá trị 190 4.3.2 Đặc điểm định hướng giá trị 191 4.3.3 Phân loại định hướng giá trị 192 4.3.4 Vai trò định hướng giá trị với phát triển nhân cách 192 4.3.5 Quá trình hình thành định hướng giá trị 192 CHƯƠNG TÂM LÍ HỌC NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 199 5.1 Đặc điểm tâm lí lao đợng sư phạm .199 5.1.1 Đặc trưng đối tượng quan hệ trực tiếp 199 5.1.2 Đặc trưng công cụ lao động 200 5.1.3 Đặc trưng tính chất lao động 200 5.2 Các phẩm chất lực cần thiết lao động sư phạm 203 5.2.1 Các phẩm chất cần thiết lao động sư phạm 203 5.2.2 Các lực cần thiết lao động sư phạm 207 5.2.3 Lỗi kĩ thuật nghề nghiệp phổ biến lớp giáo viên tiểu học 214 5.3 Phát triển lực nghề nghiệp 221 5.3.1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 223 5.3.2 Những đường hình thành phẩm chất lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học 227 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 237 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt BGDĐT GV GVTH HS HSTH KKTL tr Nghĩa đầy đủ Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo viên Giáo viên tiểu học Học sinh Học sinh tiểu học Khó khăn tâm lý Trang v DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân biệt xúc cảm tình cảm 26 Bảng 1.2 Cấu trúc nhân cách gồm Đức Tài 48 Bảng 2.1 Các giai đoạn phát triển nhận thức theo J.Piaget 72 Bảng 2.2 Lý thuyết Erikson giai đoạn phát triển tâm lí 73 xã hội Bảng 2.3 Khả nhớ từ, câu văn theo lớp (lứa tuổi) học 92 sinh tiểu học Bảng 3.1 Vai trò người giáo viên chiến lược học tập dựa 130 tình linh hoạt Bảng 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến động học tập 141 Bảng 3.3 Mơ hình giai đoạn chiếm lĩnh khái niệm 147 Bảng 3.4 Phân loại dạy học phân hóa 158 Bảng 3.5 Ma trận quan hệ hệ thống kĩ nội dung kiến 164 thức Bảng 4.1 Hỗ trợ phát triển cá nhân phát triển đạo đức 187 Bảng 5.1 Các nhóm tiểu nhóm lỗi kĩ thuật lớp GVTH 215 Bảng 5.2 Kết đánh giá mức độ biểu nhóm lỗi 216 kĩ thuật nghề nghiệp phổ biến lớp giáo viên Bảng 5.3 Biểu lỗi tổ chức quản lí mơi trường lớp học GV 216 Bảng 5.4 Biểu lỗi quản lí thời gian lớp GV 217 Bảng 5.5 Biểu lỗi quản lí thân lớp GV 218 Bảng 5.6 Biểu lỗi quản lí phương pháp, phương tiện dạy học 218 GV Bảng 5.7 Biểu lỗi giao tiếp lớp GV 219 Bảng 5.8 Biểu lỗi kiểm tra đánh giá lớp học GV 220 Tên hình Hình 1.1 Các giai đoạn trình tư 15 Hình 2.1 Cấu trúc hoạt động 83 Hình 3.1 Mơ hình dạy học khám phá 131 Hình 3.2 Cấu trúc hoạt động dạy 138 Hình 3.3 Cấu trúc hoạt động học 140 Hình 3.4 Mơ hình phép cộng (a + b = c) 143 vi CHƯƠNG NHẬP MƠN TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM Trong giáo trình, chương có tính chất khái quát, giới thiệu vấn đề chung Tâm lí học Tâm lý học sư phạm Phần đầu chương đề cập đến vấn đề chung Tâm lí học: Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu tâm lí học; Bản chất, chức năng, phân loại tượng tâm lí; Hoạt động nhận thức; Tình cảm, ý chí ý thức; Nhân cách Phần thứ hai nội dung chương, khái quát Tâm lí học sư phạm: Đối tượng, nhiệm vụ Tâm lí học sư phạm; Lịch sử hình thành phát triển Tâm lí học sư phạm; Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu Tâm lí học sư phạm 1.1 Khái quát tâm lí học 1.1.1 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu tâm lí học - Khái niệm “tâm lí” Từ điển Tiếng Việt, 2016 định nghĩa tâm lí “ý nghĩ, tình cảm làm thành đời sống nội tâm, giới bên người” Các tượng tâm lí người đa dạng, bao gồm nhận thức (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ); xúc cảm, tình cảm (yêu, ghét, sợ, xấu hổ, giận, vui sướng); ý chí (kiên trì, dũng cảm, tâm) thuộc tính nhân cách người (nhu cầu, hứng thú, lực, tính cách, khí chất)… Hiểu cách khoa học, tâm lí tồn tượng tinh thần nảy sinh não người, gắn liền điều khiển toàn hành vi, hoạt động người - Khái niệm “Tâm lí học” Các định nghĩa tâm lí học thay đổi q trình phát triển tâm lí học theo đối tượng nghiên cứu Trong lịch sử, tâm lí học định nghĩa khoa học tâm hồn, tinh thần hay ý thức Sau đó, tâm lí học xem khoa học hành vi người Thuật ngữ Tâm lí học xuất cuối kỷ XVI xuất phát từ hai từ gốc La tinh “Psyche” (linh hồn, tâm hồn) “Logos” (khoa học) đặt để xác định vấn đề nghiên cứu, “Psychelogos” nghĩa khoa học tâm hồn, trở thành phổ biến vào kỷ XVIII, tâm lí hoc trở thành khoa học độc lập vào kỷ XIX với việc đưa thực nghiệm vào lĩnh vực khoa học Hiện nay, đưa định nghĩa tương đối khái quát: Tâm lí học khoa học tâm lí, quy luật xuất phát triển tâm lí Tâm lí học khoa học quy luật phát triển vận hành tâm lí mơt hình thức đặc biệt hoạt động sống Tâm lí học môn khoa học hệ thống khoa học người, đồng thời mơn nghiệp vụ hệ thống khoa học tham gia vào việc đào tạo người, hình thành nhân cách người nói chung nhân cách nghề nghiệp nói riêng Tâm lí học nơi hội tụ nhiều khoa học nghiên cứu đời sống tâm lí người, khoa học trung gian khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, triết học khoa học kĩ thuật, cơng nghệ Tâm lí học nghiên cứu tượng tâm lí vừa gần gũi, cụ thể, gắn bó với người vừa phức tạp, trừu tượng Là khoa học, tâm lí học có đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu xác định a) Đối tượng nghiên cứu tâm lí học Tâm lí học nghiên cứu tượng tâm lí với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lí Tâm lí học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lí, quy luật hoạt động tâm lí chế tạo nên chúng Cụ thể hơn, tâm lí học nghiên cứu xem người ta nhận thức giới (cảm giác, tri giác, tưởng tượng, tư duy…) đường theo quy luật nào, nghiên cứu xúc cảm tình cảm người thấy, nghĩ…của mình, nghiên cứu hành động, hoạt động, đặc biệt hoạt động lao động sản xuất người Khoa học giới thiệu giới nội tâm hệ thống khái niệm, kiện, tính quy luật quy luật, cung cấp tri thức cần thiết để tiến hành việc giáo dục đào tạo hệ trẻ cách khoa học theo mục tiêu giáo dục Tâm lí học khoa học sở khoa học giáo dục, khoa học giáo dục đến lượt có vị trí đặc biệt khoa học người b) Nhiệm vụ nghiên cứu tâm lí học Nhiệm vụ tâm lí học nghiên cứu chất hoạt động tâm lí, quy luật nảy sinh phát triển tâm lí, chế diễn biến thể tâm lí, quy luật mối quan hệ tượng tâm lí c) Phương pháp nghiên cứu tâm lí học - Phương pháp quan sát Khái niệm: Phương pháp quan sát phương pháp thu thập liệu thực tế sở tri giác đối tượng cách có mục đích, có kế hoạch, theo quy trình chặt chẽ thiết kế Các loại quan sát: Quan sát không tham dự quan sát có tham dự, quan sát bên (tự quan sát) quan sát bên ngoài, quan sát toàn diện quan sát phận Ưu điểm: Phương pháp quan sát cho thông tin đa chiều đối tượng nghiên cứu; có tính kinh tế (ít tốn kém, dễ thực hiện); đảm bảo tính tự nhiên tượng cần nghiên cứu Nhược điểm: Nhà nghiên cứu bị động (phải chờ biểu đối tượng cần nghiên cứu), nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình quan sát, kết bị chi phối ý niệm chủ quan nhà nghiên cứu, thời gian, tốn nhiều công sức… Muốn quan sát đạt kết cao phải ý yêu cầu sau: + Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát + Kế hoạch quan sát cần chuẩn bị chu đáo + Tiến hành quan sát cách có hệ thống cẩn thận + Ghi chép cách khách quan rút nhận xét trung thực… + Sử dụng phương tiện kỹ thuật, sử dụng kết hợp với phương pháp khác Phụ lục 12: KHUNG CHUẨN ĐẦU RA TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH SƯ PHẠM ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG TT Tiêu chuẩn 1: PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC - Có phẩm chất trị tốt, thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ công dân có phẩm chất đạo đức, lối sống, tác phong nhà giáo Tiêu chí YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC YÊU CẦU VỀ THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI Phẩm - Trình bày phân tích - Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, chất nguyên lí chủ đường lối, sách Đảng, pháp trị nghĩa Mác-Lênin, nội dung luật Nhà nước; không ngừng học tư tưởng Hồ Chí Minh tập, rèn luyện nâng cao trình độ lí đường lối cách mạng Đảng luận trị để vận dụng vào hoạt CSVN động giảng dạy, giáo dục sau - Trình bày vấn đề đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao chủ trương, đường lối - Tham gia tích cực hoạt động lớn Đảng; sách pháp trị - xã hội, lớp học tập, luật Nhà nước; nghiên cứu Nghị Đảng - Trình bày mục đích, tơn nhà trường, tổ chức tổ chức trị - XH chủ trị - xã hội tổ chức; chốt như: Đoàn niên Cộng - Tham gia xây dựng thực sản HCM, Đảng CSVN, Công nghiêm chỉnh điều lệ, nghị đoàn, Hội sinh viên, Liên hiệp tổ chức trị - XH chủ chốt; Thanh niên VN… - Hoàn thành nhiệm vụ lớp, - Nêu đặc trưng trường tổ chức trị - xã kinh tế - trị - xã hội hội phân cơng đất nước nêu - Tham gia hoạt động xã hội, xây vấn đề thời bật dựng bảo vệ quê hương đất nước, - Phân tích mối quan hệ giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn phát triển KT- trị - XH sống; với GD ĐT - Luôn đứng lẽ phải, bảo vệ - Xác định rõ vai trò, trách nhiệm đúng, tiến phê phán sai, thân với tư cách thành bảo thủ, lạc hậu, đấu tranh chống viên tổ chức trị - xã lại tượng tiêu cực nhà hội với tư cách người GV trường, cộng đồng địa phương tương lai việc quán triệt xã hội đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước vào việc phấn đấu, tu dưỡng thân giáo dục HS; 280 - Nêu điều khoản hiến pháp, luật liên quan trực tiếp đến quyền hạn, nghĩa vụ người cơng dân - Xác định rõ vai trị, trách nhiệm nhà giáo với tư cách công dân nghiệp phát triển giáo dục - Hiểu việc học tập tu dưỡng thân SV thể trách nhiệm công dân trách nhiệm nhà giáo tương lai Đạo đức - Giải thích vai trị quan nghề trọng nhân cách nhà giáo nghiệp giáo dục HS - Trình bày phân tích yêu cầu cụ thể phẩm chất đạo đức người GV biểu thực tiễn Trách nhiệm công dân 281 - Tham gia xây dựng thực nghiêm chỉnh quy định, quy chế nhà trường; - Thực đầy đủ nghĩa vụ cơng dân - Có ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức tập thể, phấn đấu lợi ích chung - Ln học tập khơng ngừng để nâng cao trình độ chuyên môn, tu dưỡng đạo đức rèn luyện sức khoẻ… để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn giáo dục phổ thông - Sống lành mạnh, văn minh, giản dị, khiêm tốn khoan dung - Tận tuỵ, có trách nhiệm với cơng việc giao - Trung thực học tập báo cáo kết công việc giao - Thẳng thắn, khách quan, trung thực đánh giá người khác, đấu tranh với tượng tiêu cực sống học tập - Bao dung, độ lượng, đối xử hòa nhã, lịch sự, thân thiện với người, với bạn bè, với HS, CMHS… - Sống hòa đồng, hợp tác, quan tâm, giúp đỡ bạn bè hoàn thành tốt nhiệm vụ; đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quy định nghề nghiệp - Chia sẻ, giúp đỡ với người hoạn nạn, khó khăn sống học tập - Tâm huyết với nghề thể qua ý thức học tập rèn luyện không ngừng để nâng cao trình độ chun mơn hồn thiện nhân cách nhà giáo Có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo - Đối xử công bằng, không thiên vị, không trù dập, không thành kiến HS; đánh giá công khai, minh bạch, thực chất lực HS Tiêu chuẩn 2: NĂNG LỰC TÌM HIỂU NGƯỜI HỌC VÀ MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC - Có kiến thức, kĩ tìm hiểu người học mơi trường giáo dục để dạy học giáo dục phù hợp TT Tiêu chí YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG Năng lực - Nêu lí thuyết - Biết lựa chọn phương tìm hiểu cá nghiên cứu đại trí tuệ, phát pháp thu thập, xử lí thơng tin nhân triển trí tuệ người việc tìm hiểu cá nhân người học - Nêu đặc điểm phát triển nhận người học (về thể chất, tâm lí, thức HS đạo đức, quan hệ xã hội, khả - Trình bày lí thuyết học tập, ) đại học tập, mơ hình nhận - Biết xây dựng cơng cụ thức, lí thuyết tác nghiên cứu để tìm hiểu HS: động qua lại người - người mẫu phiếu quan sát, bảng - Phân tích điều kiện, hỏi, mẫu PV yêú tố ảnh hưởng đến phát triển - Biết xử lí, phân tích thơng tâm lí HS THPT tin thu thập HS - Phân tích đặc điểm phát triển sử dụng kết tìm hiểu mặt ý chí, tính cảm - xúc cảm HS người học để phân loại - Phân tích đặc điểm phát lập hồ sơ cá nhân người học triển mặt xã hội HS - Trình bày điều kiện, nội dung, kĩ thuật tiến hành PP tìm hiểu HS Năng lực - Trình bày phân tích - Biết lựa chọn phương tìm hiểu tập vấn đề nhóm, tập thể pháp thu thập, xử lí thơng tin thể lớp - Trình bày phân tích việc tìm hiểu nhóm tác động, ảnh hưởng nhóm, tập tập thể lớp thể đến hình thành phát triển - Biết xây dựng công cụ nhân cách học sinh nghiên cứu để tìm hiểu nhóm - Trình bày phân tích tập thể lớp: mẫu phiếu vấn đề vai trò, nhiệm vụ quan sát, bảng hỏi, mẫu PV nội dung hoạt động người giáo - Biết xử lí, phân tích thơng viên chủ nhiệm lớp tin thu thập nhóm/ - Trình bày, giải thích phân tích tập thể lớp sử dụng kết phương pháp thu thập, xử lí thu thập để lập hồ sơ thơng tin nhóm tập thể lớp /sổ theo dõi lớp giáo viên chủ nhiệm Năng lực - Trình bày phân tích - Biết lựa chọn phương tìm hiểu vấn đề vai trò mơi pháp thu thập, xử lí thông tin 282 môi trường trường nhà trường giáo dục; nhà trường - Trình bày phân tích tác động yếu tố môi trường nhà trường đến hoạt động giáo dục (các mối quan hệ nhà trường, điều kiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục, truyền thống nhà trường ) - Trình bày phân tích phương pháp thu thập, xử lí thơng tin việc tìm hiểu mơi trường giáo dục nhà trường Năng lực tìm hiểu mơi trường gia đình - Trình bày phân tích vấn đề yếu tố mơi trường gia đình giáo dục; phương pháp thu thập, xử lí thơng tin việc tìm hiểu điều kiện mơi trường gia đình giáo dục - Trình bày phân tích quy định hành có liên quan trách nhiệm gia đình giáo dục Năng lực - Trình bày phân tích tìm hiểu vấn đề vai trò môi trường môi trường xã hội giáo xã hội dục; - Trình bày phân tích phương pháp thu thập, xử lí thơng tin việc tìm hiểu tình hình trị, kinh tế - xã hội – văn hố địa phương việc tìm hiểu môi trường nhà trường - Biết xây dựng công cụ nghiên cứu để tìm hiểu mơi trường nhà trường: mẫu phiếu quan sát, bảng hỏi, mẫu PV - Biết xử lí, phân tích thơng tin thu thập môi trường nhà trường sử dụng kết thu thập vào q trình dạy học, giáo dục - Biết lựa chọn phương pháp thu thập, xử lí thơng tin việc tìm hiểu mơi trường gia đình - Biết xây dựng công cụ nghiên cứu để tìm hiểu mơi trường gia đình: mẫu phiếu quan sát, bảng hỏi, mẫu PV - Biết xử lí, phân tích thơng tin thu thập mơi trường gia đình sử dụng kết thu thập vào trình giáo dục HS - Biết lựa chọn phương pháp thu thập, xử lí thơng tin việc tìm hiểu mơi trường xã hội - Biết xây dựng cơng cụ nghiên cứu để tìm hiểu mơi trường xã hội - Biết xử lí, phân tích thơng tin thu thập môi trường xã hội sử dụng kết thu thập vào q trình giáo dục HS Tiêu chuẩn 3: NĂNG LỰC GIÁO DỤC - Có kiến thức, kĩ tổ chức q trình giáo dục hướng đến phát triển toàn diện nhân cách người học TT Tiêu chí YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG 283 Năng lực giáo - Trình bày phân tích dục qua giảng chức dạy học: trang dạy môn học bị tri thức; giáo dục thái độ, niềm tin, giá trị; phát triển trí tuệ - Trình bày phân tích vai trò, tác dụng môn học việc giáo dục HS Năng lực tổ chức phát triển tập thể lớp chủ nhiệm -Trình bày phân tích chức nhiệm vụ người GV chủ nhiệm- vừa nhà giáo dục vừa nhà quản lí có trách nhiệm phát triển cá nhân tập thể HS - Trình bày phân tích cách tổ chức giáo dục tập thể, ý nghĩa việc xây dựng đội ngũ tự quản lớp, hình thành khuyến khích dư luận tập thể lành mạnh việc giáo dục HS, đặc điểm giai đoạn phát triển tập thể HS đặc điểm môi trường lớp học thân thiện Năng lực tổ - Trình bày phân tích chức hoạt động chất, cấu trúc q trình giáo dục ngồi giáo dục theo nghĩa hẹp lên lớp - Trình bày phân tích đường giáo dục nhân cách thơng qua tổ chức đa dạng loại hình hoạt động giao lưu phù hợp với lứa tuổi HS mục tiêu giáo dục - Trình bày phân tích ý nghĩa yêu cầu sinh hoạt lớp loại hình hoạt động GD lên lớp theo chủ đề hoạt động GD đa dạng khác 284 - Biết xác định mục tiêu kiến thức, thái độ kĩ cần đạt sau học - Biết khai thác tiềm giáo dục nội dung môn học - Biết khai thác tiềm giáo dục qua sử dụng hình thức PPDH phù hợp - Biết cách xử lí tình sư phạm nảy sinh dạy - Biết xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm tháng tuần, kế hoạch sinh hoạt lớp - Biết tổ chức bồi dưỡng máy tự quản lớp - Biết xây dựng quan hệ tập thể trở nên thân thiện - Biết tạo dư luận tập thể lành mạnh để giáo dục HS - Biết xây dựng kế hoạch hoạt động GD NGLL phù hợp với mục tiêu GD, với đặc điểm tập thể HS điều kiện thực Biết dự kiến tình xảy - Biết tổ chức, quản lí thực kế hoạch hoạt động xây dựng dựa tự quản, tham gia hợp tác HS - Biết tổ chức đánh giá kết hoạt động, trình thực hoạt động rút kinh nghiệm dựa tự quản, tham gia hợp tác HS Năng lực giải - Nêu phân tích tri tình thức tâm lí, giáo dục, xã hội giáo dục học, gắn với bối cảnh, người thời điểm cụ thể để lựa chọn cách giải tình sư phạm - Trình bày phân tích bước giải tình giáo dục Năng lực giáo dục học sinh có hành vi khơng mong đợi - Trình bày phân tích “Tiếp cận cá nhân giáo dục” ý nghĩa - Trình bày phân tích “Tiếp cận tích cực giáo dục HS” - Trình bày phân tích các dạng nguyên nhân thường gặp hành vi tiêu cực HS - Trình bày phân tích biện pháp ứng xử để giáo dục hành vi tiêu cực HS theo dạng nguyên nhân Năng lực đánh -Trình bày phân tích giá kết giáo yêu cầu biện pháp đánh dục giá kết giáo dục cách khách quan, công Năng lực tư vấn, Trình bày mục tham vấn cho tiêu, nguyên tắc phương học sinh pháp theo lĩnh vực nội dung tư vấn, tham vấn cho HS - 285 - Biết nhận dạng tình - Biết thu thập xử lí thơng tin cần thiết để giải tình - Biết lựa chọn thực phương án giải tình phù hợp - Biết đánh giá cách giải tình rút kinh nghiệm - Biết khơi dậy lòng tự trọng tự tôn giá trị để HS tự giáo dục hoàn thiện thân - Biết ứng xử phù hợp với dạng hành vi không mong đợi HS - Biết làm cho HS thay đổi cách nghĩ, quan niệm, niềm tin sai lệch dẫn đến hành vi tiêu cực - Biết đánh giá hiệu tác động giáo dục tiến HS nhận thức, thái độ, hành vi - Biết đánh giá kết GD cách khách quan - Biết sử dụng kết đánh giá để hướng dẫn HS tự giáo dục; để GV điều chỉnh nội dung, phương pháp GD phối hợp với CMHS lực lượng GD khác - Biết lưu giữ kết đánh giá để lập hồ sơ HS lớp - Biết xây dựng quan hệ tin cậy với HS - Biết đặt vào vị trí HS để hiểu vấn đề qua lăng kính em - Biết làm cho HS tự định giải vấn đề cách tích cực mang tính xây TT Năng lực phối hợp với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường -Trình bày phân tích vai trò lực lượng giáo dục: GV mơn học, Tổ chức Đồn nhà trường, Gia đình, lực lượng xã hội…trong giáo dục HS - Trình bày phân tích chế phối hợp lực lượng dựa nguyên tắc trách nhiệm lợi ích Năng lực quản lí - Nêu vai trò hồ sơ sử dụng hồ sơ giáo dục giáo dục HS giáo dục - Nêu loại hồ sơ, ý nghĩa loại, cách lập loại hồ sơ - Nêu tính số phần mềm việc lập, quản lí, sử dụng hồ sơ giáo dục - Nêu mục đích, cách sử dụng loại hồ sơ giáo dục dựng - Biết lập kế hoạch phối hợp với CMHS, GV môn, với Đồn niên lực lượng GD có liên quan khác để tổ chức HĐGD xây dựng môi trường GD lành mạnh, thống - Biết tổ chức thực kế hoạch phối hợp lực lượng giáo dục HS - Biết tổ chức đánh giá việc thực kế hoạch phối hợp lực lượng giáo dục HS với tham gia lực lượng liên quan - Biết phối hợp với GV mơn học, gia đình, lực lượng xã hội giúp đỡ HS cá biệt thay đổi thái độ hành vi - Biết phối hợp với gia đình, lực lượng xã hội cải thiện môi trường GD - Biết xây dựng cập nhật thông tin cần thiết sổ chủ nhiệm - Biết ghi sổ liên lạc - Biết sử dụng số phần mềm để lập, quản lí, sử dụng hồ sơ giáo dục - Biết khai thác thông tin hồ sơ chủ nhiệm để quản lí giáo dục HS Tiêu chuẩn 4: NĂNG LỰC DẠY HỌC - Có kiến thức, kĩ đáp ứng yêu cầu dạy học môn học chương trình giáo dục phổ thơng Tiêu chí YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG Kiến thức, - Trình bày nội dung mơn học - Biết vận dung kiến thức liên môn để kĩ bổ trợ, tảng cho tri thức môn giải thích nội dung mơn học 286 khoa học liên môn, bổ trợ, tảng Kiến thức, kĩ môn học dạy phổ thông học dạy phổ thông dạy phổ thơng - Nêu, phân tích vai trò bổ trợ, - Biết cách vận dụng tri thức khoa học tảng nội dung liên môn để tổ chức dạy học tích hợp mơn học - Phân tích đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu mơn học - Trình bày hệ thống tri thức môn học: khái niệm, tượng, q trình, kiện, qui luật, lí thuyết khoa học mối quan hệ nội dung mơn học - Trình bày phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu ứng dụng thuộc môn học - Biết vận dụng kiến thức môn học để giải thích chất tượng đối tượng nghiên cứu ngành học; - Biết phân tích cấu trúc mơn học lơ-gic nội dung, loại kiến thức; quan hệ liên mơn, tích hợp nội dung môn học;… - Biết vận dụng phương pháp, kĩ thuật chủ yếu để nghiên cứu đề tài khoa học dạng tiểu luận, tập giáo trình, tập lớn, khố luận tốt nghiệp - Phát biểu định nghĩa khái niệm chương trình theo dấu hiệu khác tương ứng với Năng lực tiếp cận khác phát triển chphát triển ương trình chương - Nêu vai trò, ý nghĩa trình mơn phát triển chương trình dạy học học mơn học q trình dạy học - Phân tích yếu tố cấu thành chương trình mơn học: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học,…; kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học,…; nêu mối quan hệ yếu tố - Nêu loại chương trình theo cấp học, bậc học; theo phạm vi mục tiêu (chương trình GD, chương trình mơn học, …) Năng lực - Nêu nội dung vận dụng số lí thuyết dạy học phương đại pháp, - Nêu phân tích mối quan phương hệ thành tố trình tiện dạy học - Biết vận dụng kiến thức chương trình để phân tích, nhận xét chương trình mơn học hành trường phổ thơng: cách tiếp cận xây dựng chương trình, yếu tố cấu thành chương trình - Biết phân tích lộ trình phát triển nội dung môn học hành phổ thông 287 - Biết lựa chọn phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức phù hợp với mục tiêu, nội dung đối tượng HS - Biết phân tích, nhận xét phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học thể giáo án hình thức tổ chức dạy học mơn Năng lực dạy học phân hoá Năng lực dạy học tích hợp - Nêu cách phân loại phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học - Phân tích dấu hiệu chất giá trị dạy học loại phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học - Nêu nguyên tắc lựa chọn PPDH, phương tiện hình thức tổ chức dạy học - Trình bày phân tích qui trình sử dụng loại phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học - Nêu khả ứng dụng CNTT truyền thông vào dạy học môn học - Trình bày phân tích chất DH phân hóa, phân biệt dạy học phân hóa theo đặc điểm tâm lí- nhận thức dạy học phân hóa theo thiên hướng khiếu sở trường, hướng nghiệp - Nêu hình thức, PPDH phân hóa theo đặc điểm tâm lí – nhận thức HS nguyên tắc lựa chọn hình thức, phương pháp phù hợp loại đối tượng - Phân tích nội dung chương trình, hình thức tổ chức dạy học phân hóa – phân ban định hướng nghề nghiệp - Nêu xu hướng dạy học phân hóa giới - Nêu ứng dụng CNTT truyền thông dạy học phân hóa - Trình bày phân tích chất dạy học tích hợp, phân tích xu hướng dạy học tích hợp từ nhận tính tất yếu dạy học tích hợp khoa học nhà trường - Nêu PP, hình thức dạy học 288 dạy cụ thể - Biết soạn thực kế hoạch học thể phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu nội dung - Biết vận hành loại phương tiện dạy học qui trình, kỹ thuật qui trình sư phạm hiệu quả, an toàn - Biết sử dụng số phần mềm công cụ để dạy học; biết tự làm số phương tiện dạy học đơn giản - Biết vận dụng kiến thức DH phân hoá để nhận xét chương trình mơn học phổ thơng hành - Biết sử dụng kết tìm hiểu HS để lựa chọn hình thức, PPDH phù hợp với đối tượng theo đặc điểm nhận thức khác - Biết lập thực kế hoạch học có tính đến đặc điểm khác khả năng, thái độ nhận thức… HS - Biết vận dụng kiến thức DH tích hợp để nhận xét chương trình mơn học phổ thơng hành - Biết phân tích khả dạy học tích hợp chủ đề, phần, chương chương trình mơn học Năng lực lập thực kế hoạch dạy học Năng lực đánh giá kết học tập học sinh tích hợp - Nêu yêu cầu, khả dạy học tích hợp mơn học - Nêu nguyên tắc phát triển chương trình quán triệt DH tích hợp - Nêu điều kiện bảo đảm DH tích hợp - Phân tích khái niệm “Kế hoạch dạy học” - Nêu loại kế hoạch dạy học, ý nghĩa cấu trúc loại kế hoạch, mối quan hệ loại kế hoạch: Kế hoạch năm học, học kỳ, học (giáo án) - Nêu bước lập kế hoạch dạy học - Nêu vai trò loại hồ sơ, tư liệu cần cho việc lập kế hoạch dạy học - Phân tích tiêu chí chất lượng, kết học tập môn học; - Nêu ý nghĩa, vai trò kiểm tra, đánh giá kết học tập HS; - Nêu phân tích hình thức đánh giá kết học tập môn học; - Nêu loại công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học; nguyên tắc lựa chọn, phối hợp; kỹ thuật thiết kế công cụ PP sử dụng cơng cụ dạy học 289 - Biết soạn triển khai kế hoạch dạy học tích hợp chủ đề, bài… - Biết lập ma trận thể nội dung tri thức tích hợp chương trình mơn học THPT - Biết cách tìm hiểu điều kiện, yếu tố chi phối việc lập, thực kế hoạch để lập kế hoạch phù hợp - Biết lập kế hoạch năm học, học kỳ - Biết lập kế hoạch loại học khác thể mối quan hệ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học; thể phù hợp với người học, môi trường, sở vật chất dạy học; phân bổ thời gian hợp lí; dự kiến tình sư phạm xảy - Biết điều chỉnh linh hoạt phương án dạy học theo thiết kế ban đầu phù hợp với tình lớp học - Biết sử dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học phù hợp với thực tế lớp học - Biết quan sát bao quát lớp học giao nhiệm vụ học tập cho HS tạo khơng khí học tập tích cực lớp - Biết cách kiểm tra, thu nhận thông tin ngược để điều chỉnh hoạt động dạy học + Biết lập bảng trọng số sở chuẩn kiến thức, kĩ môn học để thiết kế hệ thống công cụ đánh giá; + Biết xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng kết học tập HS chủ đề nội dung môn học + Biết soạn loại câu hỏi, tập kiểm tra; biết thiết kế loại đề kiểm tra: tự luận, trắc nghiệm khách quan, phối hợp tự luận với trắc nghiệm khách quan phù hợp với tiêu chí chất lượng mơn học; Năng lực xây dựng quản lí hồ sơ dạy học TT mơn học; - Trình bày cơng dụng số phần mềm thông dụng kiểm tra đánh giá kết học tập môn họ - Biết chấm bài, cho điểm, ghi nhận xét công bố kết làm HS - Biết sử dụng số phần mềm thơng dụng để xử lí kết kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn học - Nêu vai trò hồ sơ dạy học dạy học môn học - Nêu loại hồ sơ, ý nghĩa loại, cách lập cách sử dụng loại hồ sơ dạy học - Trình bày cơng dụng số phần mềm việc lập, quản lí sử dụng hồ sơ dạy học - Biết cách xây dựng cập nhật thông tin cần thiết vào hồ sơ dạy học - Biết sử dụng số phần mềm để lập, quản lí, sử dụng hồ sơ dạy học - Biết cách khai thác thông tin hồ sơ vào trình dạy học Tiêu chuẩn 5: NĂNG LỰC GIAO TIẾP - Có kiến thức, kĩ giao tiếp để thực tốt nhiệm vụ dạy học giáo dục YÊU CẦU VỀ KIẾN YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG Tiêu chí THỨC Năng lực giao - Trình bày kiến thức - Biết phối hợp phương tiện giao tiếp: lời tiếp ngôn ngữ giao tiếp: loại nói, cử điệu cách hợp lí phi ngôn giao tiếp; phương tiện - Biết vận dụng nguyên tắc kĩ ngữ giao tiếp; nguyên tắc, mục thuật trình bày để diễn đạt ý đích, ý nghĩa hình tưởng cách rõ ràng thức, phong cách giao tiếp - Biết tạo nên khơng khí giao tiếp thuận lợi … thể cởi mở, lịch sự, tự tin, dân chủ linh hoạt Năng lực giao tiếp mối quan hệ xã hội - Nêu phân tích nét văn hóa giao tiếp mối quan hệ xã hội - Biết gây thiện cảm với đối tượng giao tiếp thể cởi mở, tơn trọng, chân thành, thiện chí giao tiếp ứng xử - Biết lắng nghe tiếp thu ý kiến nhận xét, phê bình bạn bè cầu thị học hỏi, đồng thời biết thuyết phục bạn bè thừa nhận ý kiến hợp lí thân - Biết hợp tác chịu trách nhiệm chia sẻ kinh nghiệm với bạn học tập thực tập Năng lực giao - Trình bày phân tích - Biết tạo bầu khơng khí tiếp xúc thoải mái, tiếp với HS ý nghĩa, nguyên tắc tin tưởng HS thể cởi mở, quan yêu cầu giao tiếp tâm, thân thiện, tôn trọng …các em 290 với HS TT - Biết lựa chọn thể phương tiện giao tiếp phù hợp với tình giao tiếp giáo dục HS - Biết lắng nghe làm chủ cảm xúc thân giao tiếp với HS - Biết thuyết phục, cảm hóa học sinh thay đổi niềm tin sai lệch hành vi không mong đợi Tiêu chuẩn 6: NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC - Có kiến thức, kĩ đánh giá giáo dục Tiêu chí YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG Năng lực tổ chức - Trình bày số vấn - Biết thiết kế đánh giá đánh giá giáo đề lí luận đo lường đánh giáo dục : Xác định mục dục giá giáo dục: Các khái mục đích mục tiêu; xác định niệm đo lường, đánh giá, chất nội dung đánh giá; xây dựng lượng hiệu giáo dục; tiêu chí đánh giá; lựa chọn quy trình tổ chức phương pháp hình thức đánh đánh giá giáo dục; giá; thiết kế công cụ đánh giá; phương pháp, hình thức đánh chọn mẫu giá; lí thuyết chọn mẫu Năng lực thiết kế - Giải thích mục đích, ý - Biết thiết kế cơng cụ kiểm tra công cụ đánh nghĩa, vai trò đánh giá kết đánh giá kết học tập: Kĩ giá kết giáo dục học tập rèn luyện đạo xác định mục tiêu thao tác đức học sinh dạy học, kĩ thiết kế câu - Giải thích khái niệm trắc nghiệm, trắc nghiệm, câu kết học tập kết giáo tự luận, phối hợp tự luận trắc dục ( nghĩa hẹp ) nghiệm khách quan -Trình bày phân tích - Biết cách thu thập thơng tin từ ưu nhược điểm phương nhiều nguồn bảo đảm khách pháp, hình thức kỹ thuật đo quan, xác học sinh lường, đánh giá kết học tập -Biết phân tích,so sánh, đối chiếu rèn luyện đạo đức học thông tin thu thập sinh học sinh, tìm nguyên nhân trước định - Biết sử dụng hợp lí kết đánh giá định tính định lượng vào trình dạy học, giáo dục HS Năng lực sử dụng Trình bày tính - Có kĩ sử dụng máy vi tính phần mềm hỗ ứng dụng số phần - Biết sử dụng số phần mềm trợ đánh giá mềm máy tính đánh giá để xử lí phân tích số liệu điều 291 giáo dục tra khảo sát, đánh giá Tiêu chuẩn 7: NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI - Có kiến thức, kĩ tham gia, vận động, tuyên truyền tổ chức hoạt động xã hội TT Tiêu chí YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG Năng lực tham gia - Phân tích vai trò, ý nghĩa - Biết vạch hoạt động cụ hoạt động xã hội trị, xã hội GD hoạt thể để thực hiệu công động xã hội SV với tư cách việc giao công dân GV tương lai - Biết hợp tác với người khác - Trình bày tơn chỉ, mục để hồn thành nhiệm vụ đích, chức năng, nhiệm vụ giao số tổ chức trị - XH chủ chốt như: tổ chức Đoàn TNCS HCM, Hội SV, Hội Liên hiệp Thanh niên VN Năng lực vận động - Nêu cách thức, - Biết thuyết phục, thu hút người khác tham gia phương pháp tuyên truyền, thuyết SV khác tham gia tích cực hoạt động xã hội phục, vận động người khác tham vào hoạt động trị - xã gia hoạt động xã hội hội ngồi trường đại - Phân tích trình bày học cách thức, phương pháp - Biết tuyên truyền, vận động tuyên truyền, vận động CMHS người xung quanh tham cộng đồng tham gia vào hoạt gia vào hoạt động phát triển động giáo dục nhà trường cộng đồng, xây dựng mơi trường văn hố – xã hội nhiều hình thức, phương pháp khác - Biết cách tuyên truyền, vận động CMHS cộng đồng tham gia vào việc GDHS Năng lực tổ chức - Nêu loại hình hoạt động - Biết thiết kế số hoạt hoạt động xã hội xã hội có liên quan trường đại động Đồn HĐXH khác học, trường phổ thơng cộng (ở trường ĐH cho HS đồng trường phổ thơng) - Trình bày quy trình thiết - Biết phối hợp tổ chức có kết kế, tổ chức hoạt động xã hội số hoạt động Đoàn điều kiện thực niên, hoạt động tập thể hoạt động xã hội khác thiết kế - Biết đánh giá, rút kinh nghiệm trình tổ chức hoạt động dựa tham 292 gia, phối hợp người tham gia Tiêu chuẩn 8: NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP - Có kiến thức, kĩ tự đánh giá, tự học nghiên cứu khoa học để phát triển nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông TT Tiêu chí YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG Năng lực tự - Trình bày ý nghĩa, vai - Biết đối chiếu yêu cầu đánh giá trò, mục đích tự đánh giá nghề nghiệp yêu cầu thực việc rèn luyện phẩm chất, tiễn giáo dục với phẩm chất, năng lực nghề nghiệp lực thân để rút thân mặt mạnh, mặt yếu - Nêu yêu cầu nghề - Biết rút học kinh nghiệp tương lai yêu cầu nghiệm từ thành công thất thực tiễn giáo dục phổ thông để bại thân đồng nghiệp làm sở cho việc tự đánh giá hoạt động dạy học giáo dục - Biết sử dụng kết đánh giá vào việc bồi dưỡng, phát triển lực nghề nghiệp thân Năng lực tự - Nêu ý nghĩa việc tự - Biết xây dựng kế hoạch tự học, học tập, bồi học, tư tưởng “học suốt tự bồi dưỡng phù hợp cho dưỡng đời” phát triển nghề giai đoạn nghiệp người giáo viên - Biết tìm kiếm, khai thác, xử lí - Trình bày phương khoa học, có hiệu chương pháp tự học, tự bồi dưỡng trình nguồn tài nguyên học - Trình bày ý nghĩa tập (sách, báo, tạp chí, trang kĩ mềm, KNS thiết bị) phục vụ cho việc học tập, sống hoạt động nghề bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp nghiệp sau - Biết sử dụng ngoại ngữ, tiếng Anh để tham khảo tài liệu chun mơn phục vụ cho việc học tập, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp - Biết sử dụng CNTT để khai thác, tra cứu nguồn tài liệu học tập để giảng dạy - Có kĩ mềm cần thiết bổ trợ cho hoạt động nghề nghiệp - Biết xử lí tình theo cách tiếp cận Kĩ sống Năng lực - Trình bày phương pháp luận - Biết xác định vấn đề hay câu hỏi 293 nghiên cứu cách tiếp cận nghiên cứu khoa học khoa học (tiếp cận cấu trúc hệ thống, tiếp cận trình, ); PPNC khoa học chuyên ngành KHGD; so sánh, phân biệt nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính - Trình bày nội dung, đặc điểm kĩ thuật thực phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp nghiên cứu lí luận 294 nghiên cứu cần trả lời (chứa đựng mâu thuẫn lí thuyết có thực tiễn); Diễn đạt vấn đề nghiên cứu thành tên đề tài (phản ánh cô đọng nội dung nghiên cứu); lập thư mục tài liệu có liên quan; - Biết vận dụng phương pháp NCKH vào việc thực có hiệu đề tài cụ thể thuộc lĩnh vực dạy học, giáo dục: biết diễn đạt đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu giả thuyết khoa học; Lựa chọn cách tiếp cận giải vấn đề phương pháp thu thập thông tin;