1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình sinh lý học trẻ em (lứa tuổi tiểu học)

144 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TS Nguyễn Cơng Thùy Trâm GIÁO TRÌNH SINH LÝ HỌC TRẺ EM (LỨA TUỔI TIỂU HỌC) \ Đà Nẵng, 2023 i Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990018676451000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TS Nguyễn Cơng Thùy Trâm GIÁO TRÌNH SINH LÝ HỌC TRẺ EM (LỨA TUỔI TIỂU HỌC) \ Đà Nẵng, 2023 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ THỂ CON NGƯỜI LÀ MỘT KHỐI THỐNG NHẤT 1.1 Các chứng thống thể người 1.2 Môi trường bên nội cân 1.3 Quá trình sinh trưởng phát triển thể 1.4 Tính quy luật sinh trưởng phát triển thể 1.5 Gia tốc phát triển thể trẻ em 10 1.6 Những số phát triển thể lực trẻ em 11 1.7 Các giai đoạn phát triển theo lứa tuổi 12 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 13 CHƯƠNG MÁU 15 2.1 Chức máu 15 2.2 Thành phần máu 15 2.3 Nhóm máu 21 2.4 Q trình đơng máu 22 2.5 Miễn dịch 24 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 25 CHƯƠNG HỆ TUẦN HOÀN 26 3.1 Cấu tạo hệ tuần hoàn 26 3.2 Sinh lý tuần hoàn 30 3.3 Một số bệnh tuần hoàn trẻ em 37 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 38 CHƯƠNG HỆ HÔ HẤP 39 4.1 Chức hệ hô hấp 39 4.2 Cấu tạo hệ hô hấp 39 4.3 Hoạt động quan hô hấp 42 4.4 Sự vận chuyển khí trao đổi khí phổi mô 45 4.5 Một số bệnh hô hấp trẻ 47 CHƯƠNG HỆ TIÊU HÓA 49 5.1 Vai trò thức ăn, ý nghĩa tiêu hóa 49 5.2 Cấu tạo hệ tiêu hóa 49 5.3 Tuyến tiêu hóa 53 5.4 Sự tiêu hóa hấp thu thức ăn 53 5.5 Một số bệnh tiêu hóa trẻ em 57 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 59 iii CHƯƠNG HỆ TIẾT NIỆU 60 6.1 Vai trò hệ tiết niệu 60 6.2 Cấu tạo hệ tiết niệu 60 6.3 Chức lọc máu tạo nước tiểu thận 62 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 65 CHƯƠNG TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 66 7.1 Khái niệm chức trình trao đổi chất lượng 66 7.2 Sự trao đổi chất 66 7.3 Trao đổi lượng 69 7.4 Cơ sở sinh lý phần thức ăn 70 7.5 Một số bệnh trao đổi chất trẻ em 71 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 72 CHƯƠNG HỆ SINH DỤC 73 8.1 Các quan sinh dục nam 73 8.2 Các quan sinh dục nữ 76 8.3 Vệ sinh đường sinh dục 81 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 82 CHƯƠNG HỆ NỘI TIẾT 83 9.1 Hormone 83 9.2 Chức tuyến nội tiết 85 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 96 CHƯƠNG 10 HỆ VẬN ĐỘNG 97 10.1 Hệ xương 97 10.2 Hệ 100 10.3 Đặc điểm phát triển hệ – xương học sinh Tiểu học 102 10.4 Các biện pháp phòng ngừa sai lệch tư trẻ 103 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 10 104 CHƯƠNG 11 CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH 105 11 Đại cương quan phân tích 105 11.2 Các quan phân tích 108 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 11 117 CHƯƠNG 12 HỆ THẦN KINH 119 12.1 Cấu tạo phát triển hệ thần kinh người 119 12.2 Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao trẻ em 126 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 12 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chiều cao, cân nặng vòng ngực theo tuổi giới tính trẻ em 12 lứa tuổi tiểu học Bảng 2.1 Tỉ lệ máu so với khối lượng thể trẻ em Bảng 2.2 Sự tương tác huyết tương máu nhận hồng cầu máu cho 16 22 Bảng 3.1 Biến đổi tần số tim theo tuổi trẻ em Việt Nam (lứa tuổi tiểu 32 học) Bảng 4.1 Khối lượng phổi trẻ em Việt Nam lứa tuổi tiểu học 42 Bảng 4.2 Dung tích sống trẻ em lứa tuổi tiểu học 45 Bảng 6.1 Kích thước khối lượng thận trẻ 60 Bảng 6.2 Dung tích bàng quan trẻ em 62 Bảng 6.3 Lượng nước tiểu trẻ em theo tuổi ngày đêm 64 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khả truyền máu nhóm máu thuộc hệ nhóm máu 22 ABO truyền đơn vị máu Hình 3.1 Cấu tạo tim 27 Hình 3.2 Mạch máu 28 Hình 4.1 Hệ hơ hấp 42 Hình 5.1 Hệ tiêu hóa 50 Hình 6.1 Thận người 61 Hình 6.2 Nephron 61 Hình 8.1 Các quan sinh dục nam 73 Hình 8.2 Các quan sinh dục nữ 77 Hình 9.1 Tuyến yên 86 Hình 9.2 Tuyến giáp 88 Hình 9.3 Hình 9.4 Tuyến cận giáp Tuyến tụy 89 91 Hình 9.5 Tuyến thượng thận 92 Hình 10.1 Cấu tạo xương 98 Hình 11.1 Cơ quan cảm giác thị giác 109 Hình 11.2 Cơ quan cảm giác thính giác 111 Hình 11.3 Cơ quan cảm giác vị giác 113 Hình 11.4 Cơ quan cảm giác khứu giác 114 Hình 12.1 Tế bào thần kinh 120 vi MỞ ĐẦU Sinh lý học trẻ môn học nghiên cứu trình phát triển số sinh học, chức hoạt động chức quan, hệ quan thể trẻ Bên cạnh đó, mơn học cịn nghiên cứu điều hịa hoạt động chức nhằm đảm bảo tồn tại, phát triển trẻ thích ứng với điều kiện mơi trường Môn Sinh lý học trẻ em đưa vào giảng dạy ngành Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Giáo trình Sinh lý học trẻ em (lứa tuổi Tiểu học) tài liệu biên soạn cung cấp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học đặc điểm phát triển thể trẻ em lứa tuổi tiểu học, đặc điểm phát triển hệ thần kinh, quan phân tích, hệ vận động, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa, hệ tiết… Các hệ quan có liên quan chặt chẽ với nhau, hoạt động quan có tác động đến quan khác chịu điều hòa chế thần kinh chế thể dịch Các kiến thức giáo trình giúp cho sinh viên vận dụng đời sống chăm sóc sức khỏe cho trẻ, phòng ngừa số bệnh tật cho trẻ… hoạt động chun mơn sau Cấu trúc giáo trình viết theo logic sau: Từ vấn đề chung thể đến hệ quan, quan; Phân tích từ cấu tạo hệ quan, quan đến chức chúng Giáo trình cịn bổ sung số liệu số sinh lý trẻ lứa tuổi tiểu học trạng thái sinh lý bình thường số bệnh gặp trẻ em, nguyên nhân, hậu số bệnh đề xuất cách phòng tránh bệnh cho trẻ lứa tuổi tiếu học TÁC GIẢ CHƯƠNG I CƠ THỂ CON NGƯỜI LÀ MỘT KHỐI THỐNG NHẤT Sau học xong chương 1, người học có thể: Trình bày cách khái quát cấu tạo chung thể người Trình bày đặc điểm cấu tạo chức phận thể thống thể sống Phân tích chế tự điều chỉnh chức thể nhằm đảm bảo thống thể với môi trường Phân tích quy luật đặc điểm trình sinh trưởng phát triển Vận dụng kiến thức chương việc giảng dạy sống 1.1 Các chứng thống thể người Cơ thể người phép cộng quan hay tế bào riêng lẻ Mọi tế bào, mô, quan thể liên kết với thành khối thống thể Sự thống thể người thể thông qua khía cạnh : thống mặt cấu tạo thống mặt chức 1.1.1 Sự thống cấu tạo Sự thống mặt cấu tạo thể thể phận, quan tạo thành từ tế bào Tập hợp tế bào có chức tạo thành mô Mô tập hợp lại tạo thành quan hệ quan Mô tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào) có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức định Ở số loại mơ cịn có yếu tố khơng có cấu trúc tế bào huyết tương máu, calci, phospho chất cốt giao (một loại chất hữu xương) Trong thể người gồm loại mơ bản: mơ biểu bì, mơ liên kết, mô cơ, mô thần kinh - Mô biểu bì: có cấu tạo chủ yếu tế bào, chất gian bào khơng đáng kể Có hai loại mơ biểu bì: biểu bì bao phủ biểu bì tuyến Biểu bì bao phủ thường có hay nhiều lớp tế bào có hình dáng giống khác Nó thường bề mặt ngồi thể (da) hay lót bên quan rỗng ruột, bàng quang, thực quản, khí quản, miệng Biểu bì tuyến nằm tuyến đơn bào đa bào Chúng có chức tiết chất cần thiết cho thể (tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết) hay tiết khỏi thể chất không cần thiết (tuyến mồ hơi) - Mơ liên kết: có hầu hết quan Thành phần mô liên kết tế bào liên kết, sợi liên kết chất (sợi chất gọi chất nền) Có hai loại mơ liên kết: mơ liên kết dinh dưỡng mô liên kết đệm học Mơ liên kết dinh dưỡng: máu, bạch huyết có chức vận chuyển chất dinh dưỡng nuôi thể Mô liên kết đệm học: mô sợi, mô sụn, mơ xương Mơ sợi có hầu hết quan, có chức làm đệm học, đồng thời dẫn chất dinh dưỡng (mô mỡ, dây chằng, gân loại mô sợi biến đổi) Mơ sụn thường nằm đầu xương, có cấu tạo đặc biệt, yếu tố phi bào phát triển Các tế bào nằm rải rác thành nhóm Mơ xương gồm có hai loại: mơ xương xốp mô xương cứng Xương xốp đầu xương, chứa nhiều tủy đỏ Xương cứng thân xương cấu tạo nhiều trụ xương, trụ xương có dây thần kinh, mạch máu tế bào xương - Mô thành phần hệ vận động, có chức co giãn Có ba loại mơ cơ: mô vân, mô trơn, mô tim Mô vân tham gia tạo nên hệ vận động thể Cơ vân cấu tạo từ tế bào vân có chiều dài thay đổi Mỗi tế bào vân cấu tạo gồm màng tế bào bao quanh khối nguyên sinh chất Trong khối nguyên sinh chất có nhiều nhân tơ Sự xếp tơ tạo nên khoanh sáng, tối xen kẽ Mô trơn tham gia tạo nên thành nội quan dày, ruột, mạch máu, bàng quang, Cơ trơn cấu tạo từ tế bào trơn Tế bào trơn có hình sợi thn nhọn hai đầu Mỗi tế bào trơn cấu tạo gồm màng tế bào bên bao bọc khối nguyên sinh chất Bên khối nguyên sinh chất nhân tơ xếp dọc theo chiều dài tế bào Mô tim tạo nên thành tim Tế bào tim có vân giống tế bào vân, tế bào phân nhánh, có nhân - Mơ thần kinh: nằm não, tủy, gồm neuron (tế bào thần kinh) neuroglia (tế bào thần kinh đệm) Phần ngoại biên có hạch thần kinh, dây thần kinh quan thụ cảm Neuron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát nhiều tua ngắn gọi sợi gai tua dài gọi sợi trục Diện tích tiếp xúc đầu mút sợi trục neuron neuron quan phản ứng gọi cúc synap Chức mô thần kinh tiếp nhận kích thích, xử lý thơng tin điều hòa hoạt động quan đảm bảo phối hợp hoạt động quan thích ứng với mơi trường Cơ quan đơn vị hoạt động thể Chúng mang tính chất chuyên biệt nhằm hoàn thành nhiệm vụ phức tạp đảm bảo tồn tối ưu thể khối thống Các quan có chức tạo thành hệ quan Các hệ quan thể người: - Hệ tuần hồn tạo thành hệ thống khép kín vận chuyển máu từ tim đến mô thể đưa máu trở tim Thơng qua hệ tuần hoàn vận chuyển oxy, hormone chất dinh dưỡng thiết yếu vào tế bào thể để ni dưỡng giúp hoạt động tốt vận chuyển sản phẩm trình trao đổi chất đến quan tiết (thận, da, phổi) để đào thải ngồi - Hệ hơ hấp đảm bảo trao đổi khí nhằm cung cấp O2 cho hoạt động thể vào đào thải CO2 - Hệ tiêu hóa giúp thể chuyển thức ăn từ dạng hữu phức tạp thành chất đơn giản (acid amin, glucose, glycerin, acid béo…) thơng qua q trình tiêu hóa học, hóa học vi sinh vật Các chất đơn giản thể hấp thu sử dụng Hệ tiêu hóa cịn đào thải chất khơng tiêu hóa khơng hấp thu - Hệ tiết niệu có vai trị lọc máu, tạo nước tiểu, tiết nước tiểu, tiết sản phẩm khác trình trao đổi chất - Hệ nội tiết: điều tiết hoạt động thể thông qua đường thể dịch - Hệ sinh dục đảm bảo phát triển sinh tồn nòi giống - Hệ vận động: đảm bảo cho thể di chuyển không gian tham gia vào việc hình thành khoang thể như: lồng ngực, khoang bụng chứa quan nội tạng bên - Hệ thần kinh liên kết tất thành phần thể thành khối thống đảm bảo trạng thái cân hoạt động tương ứng với điều kiện môi trường sống thay đổi Trong mối liên hệ mật thiết với hệ nội tiết, hệ thần kinh thực điều tiết hoạt động phận quan thể đường thần kinh - thể dịch Tất quan liên quan mật thiết với nhau, tương tác với hoạt động nhằm đảm bảo thống thể cấu tạo chức phận 1.1.2 Sự thống chức phận Các hoạt động quan, hệ quan thể nhằm mục đích đảm bảo khả thích nghi thể để sinh tồn, muốn quan hệ quan thể phải hoạt động đồng bộ, thống Hoạt động đồng bộ, thống quan thể thống mặt chức phận: hoạt động thể thể d Gian não Gian não nằm não sát với bán cầu đại não, có não thất III Gian não có cấu trúc chức phức tạp, gồm có đồi thị, vùng quanh đồi (vùng đồi, vùng sau đồi, vùng đồi thị, vùng hạ đồi thị) não thất - Chức đồi thị: Đồi thị trung tâm nhận cảm vỏ não quan trọng nhất, trạm dừng đường cảm giác trước lên vỏ não (trừ cảm giác khứu giác); Đồi thị trung tâm vỏ cảm giác đau; Đồi thị tham gia vào việc điều hòa hoạt động biểu cảm xúc - Chức vùng hạ đồi: Điều hòa hoạt động tuyến nội tiết thông qua tuyến yên; Tham gia điều khiển thể thức hành vi hoạt động sinh dục; Điều hịa tiết thơng qua việc sản xuất vasopressin; Điều hịa q trình trao đổi chất điều hịa q trình protein, glucid, lipid, muối nước; Điều hịa hoạt động hồn, hơ hấp, tiết mồ hơi; Điều hòa nhiệt độ thể; Tham gia hoạt động xúc cảm điều hòa trạng thái thức ngủ; Điều khiển e Bán cầu đại não Bán cầu đại não phần phát triển hệ thần kinh trung ương, chiếm 80% khối lượng não người Bán cầu đại não chia làm nửa: nửa phải nửa trái nối với thể trai Bề mặt bán cầu đại não có nhiều nếp nhăn, chia bán cầu thành nhiều thùy nhiều hồi Mỗi bán cầu có nếp nhăn lớn rãnh Sivius, rãnh Rolando rãnh thẳng góc Ba rãnh chia bán cầu đại não thành thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm thùy thái dương Diện tích bề mặt bán cầu đại não người 1700-2000cm2 Cấu tạo bên bán cầu đại não gồm: Chất trắng nằm bên có loại sợi: sợi liên hợp đảm bảo mối liên hệ phần khác bán cầu, sợi liên bán cầu đảm bảo mối liên hệ phần tương ứng hai bán cầu sợi liên lạc đảm bảo mối liên hệ bán cầu với phần khác hệ thần kinh Chất xám gồm nhân xám bên bán cầu (nhân vỏ) vỏ não Vỏ não dày 1-3mm, chứa 14-17 tỷ neuron Các neuron vỏ não xếp theo phương thức định tạo thành lớp: Lớp I - lớp bề mặt chứa neuron; Lớp II - lớp tế bào hạt ngoài,; Lớp III - lớp tế bào hình tháp hình thoi; Lớp IV - lớp tế bào hạt trong; Lớp V - Lớp tế bào hình tháp lớn; Lớp VI - Lớp tế bào đa dạng Dựa vào diện tích lớp, hình dạng neuron, độ lớn mật độ phân bố, vỏ tế bào phân chia thành miền, vùng khác Vỏ não phần có chức quan trọng hệ thần kinh, đảm bảo thống thể môi trường, thống hoạt động tất phần khác thể Tuy vỏ não hoạt động chỉnh thể thống nhất, 124 có phân cơng chức cho vùng Mỗi chức vùng định vỏ não phụ trách - Chức cảm giác: vỏ não nơi tập trung trung khu cao cấp quan cảm giác nên phân tích tổng hợp để có cảm giác tri giác trọn vẹn vật, tượng giới khách quan Trong đó, thùy chẩm phụ trách thị giác, thùy thái dương phụ trách thính giác khứu giác, thùy đỉnh phụ trách cảm giác chung Hồi đỉnh phụ trách xúc giác da, vùng da có cảm giác tinh vi vùng vỏ não phụ trách chiếm diện tích lớn - Chức vận động: vận động thể thùy trán phụ trách, hồi trán chi phối hoạt động theo ý muốn Bộ phần thể thực động tác tinh vi, phức tạp vùng vỏ não tương ứng phụ trách chiếm diện tích lớn - Chức ngơn ngữ: Trên bán cầu đại não có vùng chuyên biệt phụ trách chức ngôn ngữ Các tác giả cho vùng ngơn ngữ nằm bán cầu não trái, gồm: Vùng vận động ngôn ngữ - vùng Broca (vùng vận động để viết, nói) thuộc hồi trán III có mối liên hệ mật thiết với trung khu vận động môi, lưỡi, hầu thành quản, giúp cho người nói được; Vùng hiểu ngơn ngữ vùng Werinicke thùy thái dương thuộc hồi thái dương 1,2 thùy chẩm Vùng có chức nghe phân tích lời nói, chữ viết Chức ngôn ngữ chức cao cấp hoạt động thần kinh người Chức không liên quan đến vùng vỏ não định mà cịn có nhiều vùng khác hỗ trợ Do chức ngơn ngữ chuyển sang vùng khác trường hợp định - Chức tư duy: hoạt động chức số cấu trúc đường thần kinh đặc biệt phát triển não người, đáng kể vùng Wernick, thùy trước trán vỏ não đường liên lạc đòi thị -vỏ não Các phần hoạt động liên quan chặt chẽ với với phần vỏ não Hoạt động tư liên quan chặt chẽ với tượng điện sinh lý neuron chế sinh lý học tư đa dạng, phức tạp gồm hai trình q trình nhận thức tồn diện tín hiệu mơi trường q trình đặt kế hoạch trước trả lời Các tác giả cho rằng, trình nhận thức chủ yếu vùng Wernick phụ trách trình đặt kế hoạch thực chủ yếu thùy trán f Hệ limbic (hệ viền) Hệ limbic cấu trúc thần kinh phức tạp gồm nhiều vùng trung ương thần kinh chủ yếu thùy khứu giác vùng bao quanh thể trai Đây cấu trúc phức tạp khó nghiên cứu, nên biết phần 125 Hệ limbic có chức sau: - Tiếp nhận xung động khứu giác từ mũi gửi phân tích cho cảm giác mùi vật - Kiểm soát hoạt động ăn uống, tham gia hành vi sinh dục trạng thái sinh dục, kiểm soát việc tiết kích dục tố sản xuất sản phẩm sinh dục - Điều hòa nhịp sinh học chức hoạt động theo chu kỳ - Tham gia chức xúc cảm qua việc hình thành biểu thị xúc cảm - Mã hóa củng cố trí nhớ, chuyển trí nhớ ngắn hạn sang trí nhớ dài hạn 12.2 Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao trẻ em 12.2.1 Phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ Phản xạ phản thể để trả lời kích thích mơi trường bên ngồi môi trường bên thể điều khiển hệ thần kinh Cung phản xạ đường truyền xung động thần kinh từ quan thụ cảm, qua trung ương thần kinh đến quan thực Cung phản xạ gồm khâu: phận nhận cảm, dây thần kinh hướng tâm, trung ương thần kinh (não bộ, tủy sống), dây thần kinh ly tâm, quan thực Vịng phản xạ: phản xạ khơng dừng lại trả lời kích thích mà từ quan trả lời có xung động thần kinh chạy ngược hệ thần kinh trung ương, báo cáo lại kết hành động thực (tín hiệu phản hồi hay đường liên hệ ngược) Tại trung ương thần kinh có đối chiếu với dự định ban đầu, cần thiết đưa mệnh lệnh mới, bổ sung, điều chỉnh Do đường phản xạ vịng khép kín 12.2.2 Các loại phản xạ 12.2.2.1 Phản xạ không điều kiện Theo Pavlov, phản xạ không điều kiện liên hệ thần kinh thường xuyên tác nhân kích thích xác định, bất biến hoạt động xác định, bất biến thể Phản xạ khơng điều kiện có đặc điểm sau: - Phản xạ khơng điều kiện có tính chất bẩm sinh, di truyền, đặc trưng cho lồi - Phản xạ khơng điều kiện bền vững, khó mất, có tồn suốt đời sống cá thể - Phản xạ khơng điều kiện địi hỏi tác nhân kích thích thích ứng, đó, loại tác nhân thường gây loại phản xạ không điều kiện tương ứng - Trung khu phản xạ không điều kiện nằm vỏ não tủy sống, hành tủy, não giữa, não trung gian - Phản xạ khơng điều kiện báo hiệu trực tiêp tác nhân kích thích gây phản xạ 126 12.2.2.2 Phản xạ có điều kiện Theo Pavlov, phản xạ có điều kiện liên hệ thần kinh tạm thời, hình thành đời sống cá thể số tác nhân khác môi trường hoạt động xác định thể Phản xạ có điều kiện có đặc điểm sau: - Phản xạ có điều kiện phản xạ tự tạo, hình thành đời sống cá thể, có tính chất cá thể - Phản xạ có điều kiện khơng bền vững, dễ khơng củng cố - Phản xạ có điều kiện hình thành với tác nhân - Trung khu phản xạ có điều kiện nằm vỏ não - Phản xạ có điều kiện báo hiệu gián tiếp tác nhân kích thích gây phản xạ Thơng qua cơng trình nghiên cứu phản xạ có điều kiện lồi chó, Pavlov tìm chế thành lập phản xạ có điều kiện, điều kiện cần thiết để thành lập phản xạ có điều kiện a Thí nghiệm thành lập phản xạ có điều kiện Pavlov Các phản xạ có điều kiện Pavlov nghiên cứu loài chó năm đầu kỷ XX, sở để thành lập phản xạ có điều kiện lồi chó phản xạ tiết nước bọt Đây phương pháp kinh điển sử dụng nghiên cứu hoạt động thần kinh cấp cao Theo phương pháp này, phải chuẩn bị vật để theo dõi trình tiết nước bọt cách phẫu thuật, đưa ống Stenon tuyến nước bọt ỏ mang tai má, gắn phễu vào da má chó chọn làm vật thí nghiệm để thu lượng nước bọt tiết Phịng thí nghiệm phịng cách âm để loại trừ tác động ngoại lai phòng có trang bị dụng cụ dùng làm tác nhân kích thích có điều kiện (ví dụ như: ánh đèn) Chó cố định giá thí nghiệm, cho kích thích có điều kiện tác động (bật đèn sáng), sau từ 2-5 giây cho chó ăn - tín hiệu khơng điều kiện tác động Ban đầu, thức ăn làm cho chó tiết nước bọt - phản xạ khơng điều kiện (Sự củng cố tín hiệu có điều kiện kích thích khơng điều kiện)… Lặp lặp lại thí nghiệm nhiều lần sau, cần tác nhân có điều kiện tác động (bật đèn) mà không cần cho ăn, chó tiết nước bọt Như vậy, kích thích có điều kiện trở thành tác nhân gây tiết nước bọt giống tác dụng thức ăn, phản xạ có điều kiện b Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện Theo Pavlop, phản xạ có điều kiện hình thành sở xuất đường liên hệ thần kinh tạm thời 127 - Mỗi thụ quan, phản xạ có điểm đại diện vỏ não Do đó, bật đèn, điểm đại diện quan thị giác hưng phấn cho ăn, điểm đại diện cho phản xạ tiết nước bọt hưng phấn Như vậy, môt lúc vỏ não có điểm đại diện hưng phấn - Theo quy luật lan tỏa tập trung trình thần kinh, sau xuất hiện, hưng phấn từ hai điểm đại diện lan tỏa xung quanh đến phạm vi định sau lại tập trung vị trí xuất phát ban đầu Mỗi hưng phấn qua làm hưng tính neuron tăng lên Chuỗi neuron nằm điểm đại diện lúc nhận hưng phấn truyền đến từ hai điểm đại diện nên hưng tính chúng tăng lên nhanh chóng, tạo thành đường mịn điểm đại diện hưng phấn từ điểm đại diện truyền qua điểm đại diện Khi có tác nhân kích thích tác động gây hưng phấn điểm đại diện phụ trách kích thích có điều kiện hưng phấn theo đường mòn truyền đến điểm đại diện phản xạ không điều kiện - Theo quy luật ưu thế: vỏ não lúc xuất hai điểm hưng phấn điểm hưng phấn mạnh hơn, ưu có xu hướng thu hút hưng phấn điểm hưng phấn yếu Do đó, hưng hưng phấn điểm phụ trách phản xạ không điều kiện mạnh ưu thu hút hưng phấn điểm phụ trách phản xạ có điều kiện Kết hưng phấn theo chiều từ điểm phụ trách phản xạ có điều kiện phía điểm phụ trách phản xạ khơng điều kiện Tuy nhiên, sau thành lập phản xạ có điều kiện khơng củng cố phản xạ dần Con đường mòn liên hệ điểm đại diện đường liên lạc qua dây cụ thể mà đường liên hệ chức không ổn định dễ dàng không củng cố hay điều kiện sống bị thay đổi Tính chất tạm thời đóng vai trị quan trọng sống đảm bảo tính linh hoạt phản ứng thể môi trường Dựa vào kết nghiên cứu điện não đồ, trình hình thành phản xạ có điều kiện chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1, giai đoạn trước lan tỏa: giai đoạn chưa biểu mặt hành vi điện não đồ xuẩt thay đổi biên độ tần số sóng điện não Điều chứng tỏ hưng tính neuron thuộc vỏ não tăng lên - Giai đoạn 2, giai đoạn lan tỏa: giai đoạn xuất phản ứng có tính khái qt Sự thay đổi hoạt động điện lan tỏa rộng rãi vỏ não lan xuống trung khu vỏ Chính vậy, có kích thích có điều kiện kích thích gần giống gây phản ứng - Giai đoạn 3, giai đoạn tập trung: giai đoạn có thay đổi hoạt động điện não Hoat động điện não lúc khơng cịn lan rộng mà thu hẹp lại 128 tập trung vùng đại diện tác nhân cố Do đó, phản xạ tính khái quát trở nên xác c Điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện - Phải lấy phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện củng cố vững làm sở - Phải có kết hợp nhiều lần tác nhân kích thích có điều kiện với tác nhân kích thích khơng điều kiện - Tác nhân kích thích có điều kiện phải vơ quan Lực tác dụng kích thích khơng điều kiện phải mạnh kích thích có điều kiện mặt sinh học, nói cách khác, kích thích khơng điều kiện phải tạo điểm hưng phấn mạnh hệ thần kinh trung ương - Sự phối hợp thời gian trình tự tác nhân kích thích, cụ thể tác nhân kích thích có điều kiện phải xuất trước tác nhân kích khơng điều kiện từ đến giây Trong điều kiện vậy, tác nhân kích thích khơng điều kiện tác dụng tác nhân kích thích có điều kiện, nên phản xạ có điều kiện thành lập dễ dàng nhanh chóng - Hệ thần kinh trung ương phải trạng thái bình thường Nếu hệ thần kinh trạng thái bị tổn thương bị ức chế khơng thành lập phản xạ có điều kiện - Trong q trình thành lập phản xạ có điều kiện, trừ tác nhân kích thích khơng có điều kiện khơng có mặt kích thích lạ có xuất kích thích lạ gây nên phản xạ định hướng lúc não xuất nhiều trung khu hưng phấn, đó, làm cản trở trình thành lập phản xạ có điều kiện 12.2.3 Ức chế hoạt động thần kinh cấp cao Hoạt động hệ thần kinh gồm hai trình đối lập thống với q trình hưng phấn q trình ức chế đó, q trình hưng phấn gây phản xạ cịn q trình ức chế kìm hãm phản xạ Hai trình tồn song song, tác động qua lại hai trình hoạt động hệ thần kinh Như trình ức chế hoạt động hệ thần kinh Dựa vào điều kiện sản sinh ức chế vỏ não, Pavlov chia ức chế làm hai loại: ức chế ức chế - Ức chế ức chế mà nguyên nhân gây ức chế nằm cung phản xạ bị ức chế thường liên quan đến điểm hưng phấn mới, phản xạ Ức chế ngồi có đặc điểm sau: bẩm sinh, đặc trưng cho tất phận hệ thần kinh trung ương, xuất không cần luyện tập 129 Ức chế ngoại lai: hình thành phản xạ có điều kiện mà xảy kích thích bất ngờ, khơng phản xạ có điều kiện khơng hình thành, mà phản xạ có điều kiện cũ bị yếu hẳn: vỏ não phát sinh tượng ức chế, xuất tiêu điểm hưng phấn (phản xạ định hướng) Ví dụ, cháu bé khóc xuất vật lạ làm cháu ngừng khóc Ức chế vượt hạn: ức chế khơng điều kiện cịn xuất có tăng cường độ kéo dài thời gian kích thích tác nhân có điều kiện Trong trường hợp này, phản xạ có điều kiện yếu hẳn Ví dụ, tiết học kéo dài kết phút cuối khả tiếp thu em học sinh hạn chế - Ức chế ức chế mà nguyên nhân gây ức chế nằm cung phản xạ bị ức chế Ức chế có đặc điểm sau: có tính tập nhiễm, hình thành phát triển trình sống cá thể; đặc trưng cho hoạt động vỏ não nên vỏ não bị tổn thương ảnh hưởng đến ức chế trong; xuất điều kiện định thường xuất điều kiện hình thành đường liên hệ tạm thời bị phá vỡ Ức chế chia thành dạng ức chế sau: Ức chế dập tắt: loại ức chế ngừng củng cố gây nên Ví dụ, trẻ học thuộc mà không củng cố quên dần Ức chế dập tắt quan trọng: phản xạ có điều kiện thành lập trước đây, trở nên khơng thích hợp hoàn cảnh thay đổi, nhờ loại ức chế khơng xảy nữa, thể tiết kiệm nhiều lượng, tránh động tác trở nên “lạc hậu” so với điều kiện sống Ức chế chậm: để thành lập đường liên hệ tạm thời, tác nhân kích thích có điều kiện phải tác động trước hay đồng thời với tác nhân kích thích khơng điều kiện Tuỳ thời gian hai kích thích mà phản xạ có điều kiện xảy đồng thời với tác động kích thích hay bị chậm trễ Phản xạ xảy chậm mà khoảng cách thời gian hai kích thích có khơng điều kiện tương đối lớn Sự thành lập phản xạ có điều kiện chậm kết phát triển ức chế trong, xảy trình phát triển giống ức chế tắt Sự củng cố tạo nên hưng phấn, hưng phấn làm ức chế, phản xạ có điều kiện lại xảy Những phản xạ trì hỗn có điều kiện luyện tập hồn thiện theo lứa tuổi có ý nghĩa to lớn hình thành hành vi xác, phù hợp với điều kiện sống Ức chế phân biệt: kích thích bên ngồi dùng để thành lập phản xạ có điều kiện lúc đầu mang tính chất khái qt Đặc tính vỏ não có khả khái qt kích thích có điều kiện giống gọi tính phổ cập hay lan rộng Như thế, giai đoạn việc thành lập phản xạ có điều kiện giai đoạn 130 khái quát, phổ cập Sau này, kích thích có điều kiện sở thường xun củng cố, cịn kích thích gần giống khơng củng cố, kích thích dần tác dụng kích thích có điều kiện Ức chế làm cho phản xạ không xảy với kích thích khơng củng cố gọi ức chế phân biệt (nghĩa giúp thể “phân biệt” kích thích củng cố với kích thích khơng củng cố) Việc hình thành phân biệt tinh vi trẻ em xảy Để hình thành phân biệt tinh vi lúc đầu phải hình thành phân biệt đơn giản dễ dàng Nếu không chuyển từ nhiệm vụ dễ dàng sang nhiệm vụ khó hoạt động thần kinh cấp cao trẻ bị rối loạn 12.2.4 Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao trẻ em a Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế Pavlov nêu nội dung quy luật sau: “bất kích thích kéo dài nhiều, chạm đến điểm định bán cầu đại não, ý nghĩa sinh tồn to lớn đến đâu nữa, tất nhiên chẳng có hậu đời sống, kích thích khơng đơi với kích thích đồng thời điểm khác, định sớm hay muộn dẫn đến trạng thái buồn ngủ đến giấc ngủ” Trong sống ngày, quy luật thể rõ ràng: học sinh buồn ngủ thầy giảng đều, buồn tẻ; Tiếng ru nhè nhẹ, kéo dài bà mẹ làm cho em bé dần vào giấc ngủ Quy luật có ý nghĩa bảo vệ lớn tổ chức thần kinh vỏ não, tồn thể Q trình chuyển từ hưng phấn sang ức chế diễn cách nhanh chóng, đột ngột Ví dụ, có cháu bé vừa cịn cười đùa, mà sau lăn ngủ Nhưng diễn cách dần dần, qua số giai đoạn (pha) độ Đó giai đoạn “san bằng”, “trái ngược” hay “cực kì trái ngược” pha (giai đoạn) “san bằng” kích thích mạnh hay yếu gây phản ứng nhau; pha “trái ngược” kích thích mạnh lại gây phản ứng yếu kích thích yếu lại gây phản ứng mạnh; cịn pha “cực kì trái ngược” kích thích âm tính trở thành dương tính, kích thích dương tính lại trở thành âm tính b Quy luật tương quan cường độ kích thích cường độ phản xạ Nội dung quy luật: phản xạ có điều kiện, kích thích có cường độ mạnh cường độ phản xạ lớn Nói cách khác, cường độ phản xạ có điều kiện tỉ lệ thuận với cường độ kích thích Quy luật mang tính chất tương đối, nghĩa không trường hợp Nếu kích thích yếu (dưới ngưỡng) mạnh (trên 131 ngưỡng) cường độ kích thích tăng, cường độ phản xạ giảm, xuất ức chế vượt hạn c Quy luật lan toả tập trung Các trình hưng phấn ức chế xuất vỏ não không dừng lại điểm chúng sinh ra, mà lan rộng hướng vỏ não (sự lan toả hay khuếch tán) Mức độ lan toả phụ thuộc vào hưng tính tiêu điểm vỏ não cường độ kích thích tác động Sau lan rộng xung quanh, chúng lại thu hẹp dần phạm vi hoạt động, cuối rút vị trí xuất phát – tượng tập trung Sự lan toả tập trung hưng phấn ức chế vỏ não tượng mang tính quy luật Ví dụ, q trình từ buồn ngủ, ngáp, “díp mắt”, ngủ gà ngủ gật, ngủ say thật trình lan toả ức chế từ điểm ban đầu vỏ não tồn vỏ não Và trình ngược lại, từ ngủ đến thức dậy, trình tập trung ức chế sau lan rộng khắp vỏ não d Quy luật cảm ứng qua lại Cảm ứng khả gây trình đối lập xung quanh (khơng gian) tiếp sau (thời gian) trình thần kinh (hưng phấn ức chế) Ví dụ: Học sinh mải học mà khơng nghe thấy người khác gọi - cảm ứng theo không gian, hay cảm ứng đồng thời Hiện tượng nhắm mắt lại vài phút mở mắt ra, ta thấy vật rõ cảm ứng theo thời gian hay cảm ứng nối tiếp Có loại cảm ứng: dương tính âm tính Cảm ứng dương tính loại cảm ứng xuất q trình ức chế gây nên, cịn cảm ứng âm tính loại cảm ứng xuất q trình hưng phấn gây nên Sự phát triển tượng cảm ứng làm tăng tính tinh vi xác việc thành lập vỏ não điểm kích thích dương tính âm tính bảo đảm cho mối liên hệ xác thể với mơi trường ln ln biến đổi Cảm ứng âm tính chế bên hình thành ức chế ngoại lai 12.2.4.5 Quy luật hoạt động có hệ thống vỏ não Trong điều kiện tự nhiên đời sống, kích thích khơng tồn riêng rẽ Thường chúng tạo thành tổ hợp kích thích đồng thời nối tiếp Mỗi vật tổ hợp đồng thời nhiều kích thích: thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác Rõ ràng là, để thích nghi cách hồn thiện với mơi trường, não cần phải hình thành khả phản ứng lại tồn hệ thống kích thích, phân biệt cách xác hệ thống với hệ thống khác Cùng với điều đó, 132 phản ứng thể thích ứng với điều kiện mơi trường bên ngồi khơng diễn cách riêng lẻ Bất hoạt động người vật tổ hợp hay hệ thống hoạt động nhiều phản ứng Hoạt động tổng hợp vỏ não cho phép hợp kích thích riêng lẻ hay phản ứng riêng lẻ thành tổ hợp hoàn chỉnh, hay thành hệ thống, gọi tính hoạt động có hệ thống vỏ não Một biểu rõ rệt quy luật hình thành “định hình động lực” (mà ta quen gọi “động hình”) Đó hệ thống phản xạ có điều kiện lặp lặp lại theo trình tự định theo khoảng cách thời gian xác định thời gian dài, mà sau cần phản xạ đầu xảy ra, tồn phản xạ xảy theo “dây chuyền”, nghĩa kích thích đại diện cho tồn kích thích khác để gây phản xạ Định hình động lực sở hành động tự động hóa mà ta gọi kĩ xảo thói quen 12.2.5 Hệ thống tín hiệu thứ hai a Khái niệm Một kích thích đại diện cho kích thích khác để gây phản ứng thể gọi tín hiệu vật kích thích Có loại tín hiệu: tín hiệu cụ thể (tín hiệu thứ nhất) vật, tượng cụ thể, trực tiếp ánh sáng, nhiệt độ, màu sắc… tín hiệu ngơn ngữ (tín hiệu thứ hai) vật kích thích có tính chất khái qt, gián tiếp – lời nói chữ viết Hệ thống đường liên hệ thần kinh tạm thời hình thành vỏ não tác động tín hiệu thứ nhất, với tín hiệu gọi hệ thống tín hiệu thứ Hệ thống đường liên hệ thần kinh tạm thời hình thành vỏ não tác động tín hiệu thứ hai, với tín hiệu gọi hệ thống tín hiệu thứ hai hay ngơn ngữ b Bản chất hệ thống tín hiệu thứ hai Hệ thống tín hiệu thứ hai tín hiệu tín hiệu thứ phản ánh vật tượng cách khái quát hệ thống tín hiệu thứ hai có chất sau: - Hệ thống tín hiệu thứ hai loại tác nhân kích thích có điều kiện tương đương với tác nhân kích thích có điều kiện khác Tiếng nói vỏ não tiếp nhận thơng qua hoạt động cáccơ quan phân tích quan phân tích thính giác, thị giác xúc giác Khi nói viết cần có tham gia quan phân tích vận động 133 - Hệ thống tín hiệu thứ hai loại tác nhân kích thích đặc biệt đặc trưng người Động vật phản ứng lại tiếng nói người tác dụng tiếng nói động vật đơn âm với đặc điểm tính chất vật lý cịn người, tiếng nói chữ viết có ý nghĩa chủ yếu nội dung chứa đựng - Hệ thống tín hiệu thứ hai tín hiệu loại hai, tín hiệu tín hiệu, báo hiệu gián tiếp vật Ví dụ ta nói đến loại như: chanh, mơ, mận, me, khế… ta quan sát tượng tiết nước bọt người đối diện Tiếng nói gây tác dụng có mối liên hệ chặt chẽ với đối tượng, tượng định Các dấu vết tiếng nói dấu vết vật cụ thể biểu thị tiếng nói liên kết với vỏ não thành cấu trúc động hình Do đó, kích thích cụ thể, tiếng nói có khả gây hưng phấn cấu trúc động hình Nhờ khả thay tác dụng kích thích cụ thể tiếng nói mà phản ánh thực khách quan não không đường vận dụng cảm giác trực tiếp, mà vận dụng tiếng nói Chính nhờ khả này, người có khả tách rời vật tượng khỏi thực tiễn hay nói cách khác người có khả tư trừu tượng Quá trình tư trừ tượng giúp người nhận thức thực tiễn mà không cần tiếp xúc với nó, nhiên, nhận thức đạt đến mức độ phụ thuộc vào phản ánh thực tiễn tiếng nói đạt mức xác đầy đủ đến đâu c Đặc điểm hệ thống tín hiệu thứ hai - Hệ thống tín hiệu thứ hai có khả khái quát vật: từ vật cụ thể, hệ thống thứ hai khái quát chúng thành khái niệm chung Ví dụ: từ động vật biểu thị cho sinh vật cử động như: giun, sấu, chim, thú, người…, cịn từ thực vật biểu thị cho lồi thực vật cỏ, bèo, cam cam, đa… Như vậy, hoạt động hệ thống tín hiệu thứ hai, khả phân tích tổng hợp vỏ não đạt đến mức cao - Hệ thống tín hiệu thứ hai có khả trừu tượng hóa vật: từ dấu vết tín hiệu thứ hai, vỏ não giúp cho tư trừu tượng phát huy tác dụng, nhờ mà vỏ não sản sinh suy nghĩ mới, phản xạ mới, kiểu phản ứng chưa có thực tiễn Đó sở sinh học sáng tạo tư hành vi - Hệ thống tín hiệu thứ hai hình thành sau hệ thống tín hiệu thứ nhất, vỏ não bị ức chế lại bị trước hệ thống tín hiệu thứ Trong trình chủng loại phát sinh động vật, ngôn ngữ xuất sau có người, lao động tạo với lao động, tín hiệu thứ hai 134 thúc đẩy trình vượn biến thành người Trong trình phát triển cá thể người, hệ thống tín hiệu thứ hai hình thành sau Hoạt động hệ thống tín hiệu thứ hai có từ trẻ vừa lọt lịng mẹ, chí cịn sớm hơn, từ giai đoạn sau bào thai, hệ thống tín hiệu thứ hai xuất trẻ khoảng 2-3 tuổi sau sinh Ở người, ngủ say nhận biết giới khách quan khả nhận biết bị hạn chế đến mức thấp ngủ say người khơng nói được, bị ngất hay mê hay trước chết, ngôn ngữ đếu trước - Hệ thống tín hiệu thứ hai tác động mạnh hệ thống tín hiệu thứ có khả khái quát hóa, trừu tượng hóa vật, mặt khác, làm tăng tính đa dạng mặt số lượng kích thích số lượng phản ứng trả lời qua lời nói chữ viết d Mối quan hệ hệ thống tín hiệu thứ hệ thống tín hiệu thứ hai - Hệ thống tín hiệu thứ hai xây dựng hệ thống tín hiệu thứ Dựa hệ thống tín hiệu thứ nhất, hệ thống tín hiệu thứ hai hình thành ngày phong phú - Sau hình thành, hệ thống tín hiệu thứ hai ảnh hưởng lên hệ thống tín hiệu thứ Ví dụ: vẽ hai đoạn thẳng a, b có độ dài nằm lệch nhau, sau gọi học sinh lên yêu cầu họ quan sát nhận xét xem hai đoạn thẳng a b có khơng, họ quan sát mà có vài bạn gây rối cách thầm a nhỏ b hay b nhỏ a Kết học sinh trả lời sai tương đối cao Sự nhận thức đầy đủ thực khách quan có có tác động qua lại chặt chẽ hai hệ thống tín hiệu Vì vậy, việc giáo dục học sinh nhỏ cần kết hợp giảng lời với biểu tượng trực quan 12.2.6 Các loại hình thần kinh Trên sở thuộc tính q trình thần kinh (cường độ, tính cân bằng, tính linh hoạt), Pavlov chia kiểu hoạt động thần kinh cấp cao chung cho người động vật làm kiểu sau: - Kiểu mạnh, cân bằng, linh hoạt: hưng phấn ức chế mạnh, hai q trình cân chuyển hố lẫn cách linh hoạt - Kiểu mạnh, cân bằng, không linh hoạt: cường độ hưng phấn ức chế mạnh, hai trình hưng phấn ức chế cân nhau, chuyển hoá chúng không linh hoạt - Kiểu mạnh, không cân bằng: trình hưng phấn ức chế mạnh, không cân bằng, hưng phấn chiếm ưu rõ rệt so với ức chế 135 - Kiểu yếu: trình hưng phấn ức chế yếu, ức chế thường chiếm ưu so với hưng phấn Giữa kiểu cịn có kiểu trung gian Pavlov xác định trùng hợp kiểu thần kinh cấp cao với kiểu khí chất người Riêng người, vào mối quan hệ hai hệ thống tín hiệu, Pavlop chia kiểu thần kinh riêng cho người: - Kiểu “bác học”: hệ thống tín hiệu thứ hai chiếm ưu so với hệ thống tín hiệu thứ - Kiểu “nghệ sĩ”: hệ thống tín hiệu thứ chiếm ưu so với hệ thống tín hiệu thứ hai Ở trẻ em, Crasnogorski dựa vào đặc điểm là: lực, tính cân linh hoạt, đề xuất cách phân loại kiểu thần kinh Tuy nhiên, tính cân linh hoạt trường hợp thể tác động qua lại vỏ não cấu trúc vỏ, mối tương quan hệ thống tín hiệu Dựa vào đặc điểm trên, Crasnogorski phân loại hoạt động thần kinh trẻ em làm loại: - Loại hình thần kinh mạnh, cân bằng, hưng phấn tối ưu, nhanh + Đặc điểm loại hình thần kinh phản xạ có điều kiện hình thành bền vững Tồn hoạt động phản xạ có điều kiện vỏ não điều hành + Trẻ em thuộc nhóm tạo ức chế phân biệt tinh vi Ngôn ngữ chúng phát triển tốt với khối lượng từ lớn - Loại hình mạnh, khơng cân bằng, hưng phấn tăng kiềm chế + Đặc điểm loại hình thần kinh trình hưng phấn mạnh cịn q trình ức chế yếu Nhiều lúc vỏ não không kiểm tra hoạt động nhân vỏ, phản xạ có điều kiện hình thành dễ bị dập tắt, cịn ức chế phân biệt khơng bền vững + Trẻ em thuộc nhóm dễ xúc động hưng phấn mạnh nên chúng nóng nảy, hay cáu gắt Trẻ em thuộc nhóm thường nói nhanh, hét nói - Loại mạnh, cân bằng, chậm + Đặc điểm loại hình trình thành lập đường liên hệ tạm thời thường chậm, phản xạ tắt khó phục hồi Hoạt động phản xạ khơng điều kiện cảm xúc chịu kiểm soát vỏ não 136 + Trẻ em thuộc loại thuộc nhóm chậm chạp, chúng nhanh biết nói thường nói chậm Đây đứa trẻ tích cực kiên trì thực phải hồn thành nhiệm vụ khó khăn - Loại yếu với trình hưng phấn giảm + Đặc điểm loại q trình hình thành phản xạ có điều kiện khó khăn Các phản xạ thường khơng bền vững, ức chế thể rõ ức chế lại yếu + Trẻ em thuộc nhóm thường khó thích nghi với thay đổi sống học tập Chúng chóng mệt mỏi, khơng chịu tác động kích thích mạnh kéo dài Đặc điểm loại hình hoạt động thần kinh cấp cao khả thích nghi Khả thích nghi tế bào thần kinh thuộc vỏ bán cầu đại não với điều kiện môi trường thay đổi sở cải tạo loại hình thần kinh Trong trình sống giáo dục làm xuất tính chất hoạt động hệ thần kinh Chúng bổ sung cho tính chất bẩm sinh có sẵn Kết kết hợp tính di truyền tính tập nhiễm hình thành kiểu hoạt động thần kinh Ở người, môi trường xã hội yếu tố định tính chất hoạt động thần kinh cấp cao giáo dục vô quan trọng việc hình thành loại hình thần kinh CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 12 Hãy chứng minh neuron đơn vị cấu trúc chức hệ thần kinh trung ương Phân tích đặc điểm cấu tạo chức sinh lý tủy sống Phân tích đặc điểm cấu tạo chức sinh lý não So sánh phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện? Cho ví dụ minh họa Phân tích q trình hình thành phản xạ có điều kiện theo quan điểm Pavlov Ứng dụng kiến thức học đề biện pháp hình thành th quen sống học tập khoa học cho trẻ em lứa tuổi tiểu học Trình bày đặc điểm loại ức chế hoạt động thần kinh cấp cao Phân tích quy luật hoạt động thần kinh cấp cao trẻ em? Hãy tìm ví dụ minh họa cho quy luật hoạt động thần kinh cấp cao lứa tuổi tiểu học Vận dụng kiến thức học, hay tìm biện pháp giúp cho học sinh tiểu học tăng hiệu tiêp thu ghi nhớ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế (2016), Sinh lý học, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90- kỷ XX, NXB Y học, Hà Nội Lê Thị Mai Hoa (2014), Giáo trình bệnh học trẻ em, NXB Đại học Sư Phạm Lê Thị Mai Hoa (2014), Giáo trình vệ sinh trẻ em, NXB Đại học Sư Phạm Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2016), Sinh lý học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Tạ Thuý Lan, Mai Văn Hưng, Đỗ Đức Minh (2018), Giải phẫu sinh lý người qua hình ảnh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Ngọc, Nguyễn Thị Lệ (2022), Sinh lý học Y khoa, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Y Hà Nội, môn Sinh lý học (2001), Sinh lý học (tập 1,2), NXB Y học, Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội, môn Giải phẫu (2012), Bài giảng giải phẫu học, NXB Y học, Hà Nội 10 Phan Thị Ngọc Yến, Trần Minh Kỳ, Nguyễn Thị Dung (2002), Đặc điểm giải phẫu Sinh lý trẻ em, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 11 Cambell, Reece (2012), Biology, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Gordon Betts J (2013), Anatomy and Physiology, OpenStax 13 Katch V.L., McArdle W D and Katch F I (2015), Essential of Exercise Physiology, Fifth Edition, Printed in the USA 14 Keeton, William T , Sircus, William , Hightower, Nicholas Carr and Dworken, Harvey J (2022) Encyclopedia Britannica, https://www.britannica com/science 15 Open star CNX (2022), General biology, https://Libre texts.org 16 Phillip.W.D, Chilton T.J (1994), Biology, Oxford University 17 Reece J.B., Urry L.A., Cain M.L., Wasserman S.A., Minorsky P.V and Jackson R.B (2011) Campbell biology, ninth edition Pearson Education Inc., San Francisco America 138

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN