1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình pháp luật đại cương

144 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TS Nguyễn Văn Đông (Chủ biên), TS Phan Thị Nhật Tài, TS Nguyễn Thị Hoài Thương, ThS Nguyễn Thị Kim Tiến, ThS Trần Phan Hiếu GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG \ ĐÀ NẴNG - NĂM 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990018635631000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TS Nguyễn Văn Đông (Chủ biên), TS Phan Thị Nhật Tài, TS Nguyễn Thị Hoài Thương, ThS Nguyễn Thị Kim Tiến, ThS Trần Phan Hiếu GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG \ ĐÀ NẴNG - NĂM 2023 CHỦ BIÊN TS Nguyễn Văn Đông TẬP THỂ TÁC GIẢ TS Nguyễn Văn Đông Chương 2, TS Phan Thị Nhật Tài Chương 3, TS Nguyễn Thị Hoài Thương Chương 1, 4, ThS Nguyễn Thị Kim Tiến Chương 4, 5 ThS Trần Phan Hiếu Chương 1, MỤC LỤC Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1 Một số vấn đề Nhà nước 1.1.1 Một số học thuyết nguồn gốc đời Nhà nước 1.1.2 Khái niệm, đặc trưng Nhà nước 1.1.3 Kiểu nhà nước 1.1.4 Hình thức nhà nước 1.1.5 Chức Nhà nước 11 1.1.6 Bộ máy Nhà nước 11 1.1.7 Bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 12 1.2 Một số vấn đề pháp luật 17 1.2.1 Nguồn gốc pháp luật 17 1.2.2 Bản chất pháp luật 18 1.2.3 Khái niệm, thuộc tính pháp luật 19 1.2.4 Chức pháp luật 20 1.2.5 Hình thức pháp luật 21 CÂU HỎI ÔN TẬP 23 Chương QUY PHẠM PHÁP LUẬT - QUAN HỆ PHÁP LUẬT 24 2.1 Quy phạm pháp luật 24 2.1.1 Khái niệm, đặc trưng quy phạm pháp luật 24 2.1.2 Cấu trúc quy phạm pháp luật 26 2.1.3 Cách trình bày quy phạm pháp luật 28 2.1.4 Phân loại quy phạm pháp luật 29 2.2 Quan hệ pháp luật 30 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật 30 2.2.2 Thành phần quan hệ pháp luật 32 2.2.3 Căn làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật 35 CÂU HỎI ÔN TẬP 37 Chương THỰC HIỆN PHÁP LUẬT - VI PHẠM PHÁP LUẬT - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 38 3.1 Thực pháp luật 38 3.1.1 Khái niệm thực pháp luật 38 3.1.2 Các hình thức thực pháp luật 39 3.2 Vi phạm pháp luật 41 3.2.1 Khái niệm đặc điểm vi phạm pháp luật 41 3.2.2 Cấu thành vi phạm pháp luật 42 3.2.3 Phân loại vi phạm pháp luật 45 3.3 Trách nhiệm pháp lý 46 3.3.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý 46 3.3.2 Các loại trách nhiệm pháp lý 47 CÂU HỎI ÔN TẬP 48 Chương CÁC NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 48 4.1 Luật Dân 50 4.1.1 Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh 50 4.1.2 Quan hệ pháp luật dân 52 4.1.3 Giao dịch dân 54 4.1.4 Quyền sở hữu 55 4.1.5 Quyền thừa kế 58 4.2 Luật Hình 64 4.2.1 Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh 64 4.2.2 Tội phạm 66 4.2.3 Hình phạt 70 4.2.4 Một số tội phạm BLHS 76 4.3 Luật Hành 80 4.3.1 Khái niệm, đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh 80 4.3.2 Vi phạm hành 81 4.3.3 Trách nhiệm hành 83 4.3.4 Quy chế pháp lý cán bộ, công chức, viên chức 87 CÂU HỎI ÔN TẬP 91 Chương PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 91 5.1 Khái quát chung tham nhũng 93 5.1.1 Khái niệm, đặc điểm tham nhũng 93 5.1.2 Các hành vi tham nhũng theo quy định pháp luật 95 5.2 Xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng 95 5.2.1 Xử lý người có hành vi tham nhũng 95 5.2.2 Xử lý tài sản tham nhũng 96 5.2.3 Xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng 96 5.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phịng, chống tham nhũng 97 5.3.1 Phòng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN 97 5.3.2 Phịng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân 98 5.3.3 Phịng, chống tham nhũng góp phần trì giá trị đạo đức truyền thống, làm lành mạnh quan hệ xã hội 99 5.3.4 Phòng, chống tham nhũng góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào chế độ pháp luật 99 5.4 Trách nhiệm cá nhân, tổ chức phòng, chống tham nhũng 100 5.4.1 Quyền nghĩa vụ cơng dân phịng, chống tham nhũng 100 5.4.2 Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức người lãnh đạo, quản lý 103 5.4.3 Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý quan, tổ chức, đơn vị 104 CÂU HỎI ÔN TẬP 105 Chương QUYỀN CON NGƯỜI 106 6.1 Khái niệm, nguồn gốc đặc trưng quyền người 106 6.1.1 Khái niệm 106 6.1.2 Nguồn gốc quyền người 107 6.1.3 Đặc trưng quyền người 109 6.1.4 So sánh quyền người quyền công dân 110 6.2 Pháp luật quốc tế quyền người 112 6.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật quốc tế quyền người 112 6.2.2 Mối quan hệ pháp luật quốc tế quốc gia quyền người 113 6.2.3 Quy định pháp luật quốc tế quyền người số lĩnh vực 115 6.3 Pháp luật Việt Nam quyền người 126 6.3.1 Các quyền dân sự, trị 126 6.3.2 Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 131 CÂU HỎI ÔN TẬP 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI BLDS BLDS BLHS Bộ luật Hình HĐND ICCPR Hội đồng nhân dân Công ước quốc tế quyền Dân Chính trị UBND Ủy ban Nhân dân UDHR Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền XHCN Xã hội chủ nghĩa STT LỜI NÓI ĐẦU Nhà nước pháp luật hai tượng có chung chất có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Mỗi phương diện cách thức thể yếu tố hợp thành hai tượng ngành khoa học khác nghiên cứu, lý giải Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay, nhận thức nhà nước pháp luật đóng vai trị quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật, tạo thói quen ứng xử phù hợp với quy định pháp luật Vì vậy, việc đổi mới, cập nhật chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu giảng dạy nhà nước pháp luật quan tâm cấp ngành Tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Pháp luật đại cương học bắt buộc phù hợp với chương trình khung đào tạo đại học Bộ Giáo dục Đào tạo Với hàm lượng 02 tín chỉ, học phần Pháp luật đại cương cung cấp kiến thức nhà nước pháp luật Qua giúp người học lý giải nguồn gốc, chất, đặc trưng, vai trò, chức năng, nhiệm vụ nhà nước; đặc trưng pháp luật, hình thức tồn pháp luật, mối quan hệ pháp luật với đạo đức, văn hóa phạm trù xã hội khác Đồng thời, học phần Pháp luật đại cương trang bị cho người học kiến thức hành vi vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý, số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam như: Luật Dân sự, Luật Hành chính, Luật Hình sự, Luật Phịng chống tham nhũng Qua giúp cho người học nâng cao nhận thức việc làm đắn, hợp pháp, tránh hành vi vi phạm pháp luật, từ hình thành, cố ý thức lỗi sống tôn trọng Hiến pháp pháp luật Trên sở quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, nhóm tác giả Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng biên soạn Giáo trình Pháp luật đại cương dùng để giảng dạy, học tập tất chương trình đào tạo đại học trường Nội dung gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung Nhà nước pháp luật Chương 2: Quy phạm pháp luật - Quan hệ pháp luật Chương 3: Thực pháp luật - Vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lý Chương 4: Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Chương 5: Pháp luật Phòng, chống tham nhũng Chương 6: Quyền người Mặc dù nhóm tác giả nỗ lực, cố gắng để hồn thành giáo trình Pháp luật đại cương chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý người học nhà nghiên cứu để giáo trình hồn thiện Mọi góp ý xin gửi Bộ mơn Giáo dục Cơng dân - Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Tập thể tác giả Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chương cung cấp kiến thức dấu hiệu nhà nước pháp luật, quan máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số nội dung quyền người quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 2013 Về nội dung liên quan đến nhà nước, chương đề cập đến nguồn gốc, khái niệm, đặc trưng bản, kiểu, hình thức chức nhà nước Trên sở đó, phân tích cấu tổ chức chức nhiệm vụ quan cấu thành Bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam có quan lập pháp, hành pháp tư pháp Đồng thời, phân tích nguyên tắc nội dung quyền người quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 2013 Về phần nội dung pháp luật, chương phân tích nguồn gốc, chất, thuộc tính, chức hình thức pháp luật 1.1 Một số vấn đề Nhà nước 1.1.1 Một số học thuyết nguồn gốc đời Nhà nước Thuyết thần học khẳng định nhà nước đời Chúa Thượng đế sinh Nhà nước sản phẩm thượng đế nhà nước lực lượng siêu nhiên tất yếu quyền lực nhà nước bất biến, vĩnh cửu Quyền lực nhà nước quyền lực thượng đế tất thành viên xã hội phải phục tùng quyền lực Đại diện cho quan điểm học thuyết có nhà tư tưởng Ph Acvin, Masiten, Koct Thuyết gia trưởng cho nhà nước đời sản phẩm phát triển gia đình quyền lực người gia trưởng gia đình cịng giống quyền lực nhà nước Thuyết khế ước xã hội đời đa số nhà học giả tư sản như: John Locke, Montesquieu, DenisDiderot, Jean Jacques Roussau cho nhà nước đời sản phẩm hợp đồng ký kết người sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước Nhà nước thể bảo vệ lợi ích thành viên xã hội Thuyết khế ước xã hội cho chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân vai trị nhà nước khơng giữ vững, quyền tự nhiên bị vi phạm khế ước hiệu lực nhân dân có quyền lật đổ nhà nước ký kết thỏa ước Với ý nghĩa vậy, thuyết sở cho thuyết dân chủ cách mạng sở cho cách mạng tư sản lật đổ ách thống trị phong kiến Thuyết bạo lực lại cho nhà nước đời kết việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác mà thị tộc chiến thắng nghĩ máy nhà nước để trấn áp thị tộc chiến bại Với quan điểm này, nhà nước công cụ thống trị kẻ mạnh kẻ yếu Thuyết tâm lý cho nhà nước đời xuất phát từ nhu cầu tâm lý người nguyên thủy muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ Do đó, L.Peteraziki, Phơreder Liên quan trực tiếp đến quyền làm việc, Công ước quy định quyền người lao động thành lập gia nhập cơng đồn Nghĩa vụ quốc gia thành viên Công ước phải bảo đảm cho người lao động thành lập gia nhập cơng đồn lựa chọn, theo quy chế tổ chức đó, để thúc đẩy bảo vệ lợi ích kinh tế xã hội Việc thực quyền bị hạn chế theo quy định pháp luật cần thiết xã hội dân chủ, lợi ích an ninh quốc gia trật tự công cộng, mục đích bảo vệ quyền tự người khác Cùng với quyền thành lập gia nhập cơng đồn cá nhân, tổ chức cơng đồn có quyền thành lập liên hiệp cơng đồn quốc gia liên hiệp cơng đồn quốc gia có quyền thành lập hay gia nhập tổ chức cơng đồn quốc tế Các tổ chức cơng đồn hoạt động tự do, khơng bị hạn chế hạn chế pháp luật quy định cần thiết xã hội dân chủ, lợi ích an ninh quốc gia trật tự công cộng, nhằm mục đích bảo vệ quyền tự người khác Cơng đồn có quyền đình cơng Tuy nhiên, theo quy định pháp luật quốc tế, việc thực quyền phải thực phù hợp với pháp luật quốc gia khác Thực quy định Tuyên ngôn giới quyền người Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) có quy định cụ thể hóa quyền làm việc tạo sở cho quốc gia thực cam kết quốc tế bảo đảm thực quyền làm việc thực tiễn b) Quyền hưởng an sinh xã hội Điều Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa khẳng định rằng, quốc gia thành viên Công ước thừa nhận quyền hưởng an sinh xã hội, kể quyền bảo hiểm xã hội người Nội dung quyền an sinh xã hội bao gồm quyền tiếp cận trì lợi ích tiền vật mà khơng có phân biệt đối xử, để bảo vệ người hoàn cảnh: Thiếu thu nhập từ việc làm bệnh tật, khuyết tật, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tuổi già chết thành viên gia đình; khơng có khả chi trả cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe; khơng đủ khả hỗ trợ gia đình, đặc biệt với trẻ em người lớn sống phụ thuộc Quyền an sinh xã hội phải đảm bảo nguyên tắc sẵn có, tiếp cận thích đáng Ngun tắc sẵn tồn bền vững chế an sinh xã hội quy định pháp luật quốc gia thành viên thực giám sát quan nhà nước Bảo đảm quyền an sinh xã hội thực trường hợp rủi ro xã hội dự phịng, bao gồm: chăm sóc sức khỏe, tình trạng bệnh tật, người cao tuổi, thất nghiệp, tai nạn nghề nghiệp, hỗ trợ gia đình trẻ em, nghỉ thai sản, trợ cấp khuyết tật trợ cấp cho nạn nhân trẻ mồ côi Để đối tượng hưởng thụ quyền an sinh xã hội, nhà nước phải vận hành chế phù hợp theo nguyên tắc: Tiếp cận được, có nghĩa nhà nước trả cho đối tượng mà khơng có phân biệt đối xử 123 Hợp lý, có nghĩa là, tỷ lệ phù hợp minh bạch việc đánh giá điều kiện trợ cấp xử lý khoản trợ cấp Chấp nhận mặt tài chính, nghĩa người có khả chi trả nghĩa vụ đóng góp ban đầu Thơng tin minh bạch có tham gia người hưởng lợi, bao gồm quyền tìm kiếm, thu nhận phổ biến thông tin hệ thống an sinh xã hội Tiếp cận mặt thể chất, tức người tiếp cận hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt với người khuyết tật, người vùng sâu vùng xa, vùng bị thiên tai hay khu vực có xung đột vũ trang c) Quyền giáo dục Giáo dục đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm thúc đẩy quyền người Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá (ICESCR) quy định quyền giáo dục Điều 13 Điều 14 Tất quốc gia thành viên Cơng ước có nghĩa vụ cơng nhận bảo đảm thực tế cho người có quyền học tập Để thực tốt quyền này, giáo dục phải hướng vào việc phát triển đầy đủ nhân cách ý thức nhân phẩm, phải nhằm tăng cường tôn trọng quyền tự người Đây mục tiêu giáo dục, phản ánh nguyên tắc Liên hợp quốc ghi nhận Điều Hiến chương Liên hợp quốc Điều 26 Tun ngơn tồn giới quyền người Trong số mục tiêu giáo dục ghi nhận Điều 26 Tun ngơn tồn giới quyền người Điều 13 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa mục tiêu giáo dục phải hướng tới phát triển toàn diện nhân cách người Giáo dục hình thức tất cấp cần phải bảo đảm nguyên tắc: Các chương trình sở giáo dục phải đảm bảo đủ số lượng, phải có sở vật chất bảo đảm khác liên quan đến vấn đề sở vệ sinh cho hai giới, nước sạch, giáo viên qua đào tạo, tài liệu giảng dạy, trang thiết bị thư viện, máy tính cơng nghệ thơng tin Giáo dục phải linh hoạt để thích ứng với nhu cầu thay đổi liên tục xã hội đa dạng văn hóa Đồng thời, giáo dục cần phải nhằm tạo cho người tham gia hiệu vào xã hội tự do, thúc đẩy hiểu biết, khoan dung tình hữu nghị dân tộc nhóm chủng tộc, sắc tộc tơn giáo, nhằm đẩy mạnh hoạt động trì hồ bình Liên hợp quốc Pháp luật quốc tế yêu cầu quốc gia thực biện pháp cần thiết bảo đảm cho việc học tập cấp học khác Việc phát triển hệ thống trường học tất cấp phải thực tích cực, chế độ học bổng thích đáng phải thiết lập điều kiện vật chất cho đội ngũ giáo viên phải cải thiện không ngừng Liên hợp quốc yêu cầu quốc gia thành viên Công ước thực giáo dục tiểu học phổ cập miễn phí với người Do vậy, giáo dục tiểu học có hai đặc điểm, là: “bắt buộc” “miễn phí cho tất người” Giáo dục phải khuyến khích tăng cường tới mức cao cho người 124 chưa tiếp cận chưa hoàn thành toàn chương trình giáo dục tiểu học có điều kiện hồn thành chương trình tiểu học Quốc gia mà trở thành thành viên Công ước chưa thực việc giáo dục tiểu học phổ cập miễn phí vịng hai năm sau lập thông qua kế hoạch hành động chi tiết nhằm thực bước nguyên tắc giáo dục tiểu học phổ cập miễn phí cho người khoảng thời gian hợp lý ấn định kế hoạch Đồng thời, biện pháp thích hợp, cụ thể, quốc gia bước áp dụng giáo dục trung học phổ thông với nhiều hình thức khác nhau, miễn phí, kể giáo dục trung học kỹ thuật dạy nghề, trở nên sẵn có đến với người Giáo dục trung học phải đáp ứng yêu cầu khả sẵn có, tiếp cận, chấp nhận tính thích ứng Giáo dục trung học địi hỏi chương trình, giáo trình giảng dạy linh hoạt cách thức tổ chức khác để đáp ứng nhu cầu đa dạng văn hóa Giáo dục kỹ thuật dạy nghề nội dung hai quyền giáo dục quyền có việc làm Tuyên ngơn tồn giới quyền người quy định rằng, giáo dục kỹ thuật dạy nghề nhìn chung phải mở rộng cho người, có nghĩa phải phổ cập Theo quy định UNESCO Giáo dục Kỹ thuật Hướng nghiệp (năm 1989), giáo dục kỹ thuật dạy nghề bao gồm “mọi hình thức cấp độ tiến trình giáo dục mà kiến thức chung, còn gắn với việc nghiên cứu công nghệ ngành khoa học liên quan việc tiếp thu kỹ thực hành, kinh nghiệp, thái độ hiểu biết liên quan đến nghề nghiệp nhiều khu vực đời sống kinh tế xã hội” (Điều khoản a) Nghĩa vụ quốc gia thành viên Công ước biện pháp thích hợp, cụ thể bước áp dụng giáo dục miễn phí, quốc gia thành viên Công ước phải tạo cho giáo dục đại học trở thành nơi người tiếp cận cách bình đẳng sở lực người Theo quy định Công ước, quốc gia thành viên cam kết tôn trọng quyền tự bậc cha mẹ người giám hộ hợp pháp (nếu có) việc lựa chọn trường học cho họ, kể dân lập mà đáp ứng tiêu chuẩn giáo dục tối thiểu nhà nước quy định Đồng thời quốc gia phải bảo đảm cho phụ huynh người giám hộ có quyền lựa chọn giáo dục tơn giáo đạo đức cho họ theo ý nguyện riêng họ Các cá nhân, tổ chức có quyền tự thành lập điều hành sở giáo dục Tuy nhiên, sở giáo dục phải ln tn thủ ngun tắc pháp luật quốc tế giáo dục đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn tối thiểu nhà nước quy định Hiện thực hoá quyền giáo dục theo thời gian, nghĩa bước, không nên diễn giải miễn trừ tất nghĩa vụ quốc gia thành viên Từng bước thực hố nghĩa quốc gia thành viên có nghĩa vụ cụ thể liên 125 tục “phải xúc tiến cách nhanh chóng hiệu đến mức có thể” hướng tới việc thực hoá triệt để Điều 1351 Điều 56 Hiến chương Liên hợp quốc, Điều 23 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Điều 10 Tuyên bố giới giáo dục cho tất người, Phần I, đoạn 34 Tuyên bố Viên Chương trình hành động, khẳng định nghĩa vụ quốc gia thành viên việc trợ giúp hợp tác quốc tế để thực hoá đầy đủ quyền giáo dục Đặc biệt, thiết chế tài quốc tế, mà tiêu biểu WB IMF, cần quan tâm tới việc bảo vệ quyền giáo dục sách cho vay họ, hiệp định tín dụng, chương trình biện pháp điều chỉnh cấu biện pháp đối phó với khủng hoảng nợ quốc gia52 d) Quyền văn hố Là thành viên Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, quốc gia có nghĩa vụ bảo đảm cho người quyền bao gồm: Quyền tham gia vào đời sống văn hố; quyền hưởng lợi ích tiến khoa học ứng dụng nó; quyền bảo hộ quyền lợi tinh thần vật chất phát sinh từ sáng tạo khoa học, văn học nghệ thuật Các biện pháp mà quốc gia thành viên Công ước tiến hành nhằm thực đầy đủ quyền phải bao gồm biện pháp cần thiết để vừa bảo tồn, vừa phát triển đồng thời phổ biến văn hoá cách rộng rãi Để bảo đảm thực quyền văn hóa thành viên Cơng ước cam kết tơn trọng quyền tự thiếu nghiên cứu khoa học hoạt động sáng tạo văn hóa, đồng thời khuyến khích phát triển mối quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học văn hoá Quyền tham gia vào đời sống văn hóa nhìn nhận qua ba cấp độ: Thứ nhất, bao gồm việc lựa chọn nhận diện sắc văn hóa cá nhân hay nhóm cá nhân họ tham gia vào thực hành văn hóa để thể thân: biểu diễn văn hóa - sinh hoạt văn hóa Thứ hai, tiếp cận với đời sống văn hóa thơng qua giáo dục tơn trọng đầy đủ sắc văn hóa việc tìm kiếm truyền bá thơng tin văn hóa hưởng lợi từ di sản văn hóa Thứ ba, đóng góp vào đời sống văn hóa qua việc tham gia vào sáng tạo biểu đạt cảm xúc, trí tuệ tinh thần tham gia vào sách định có ảnh hưởng đến quyền văn hóa 6.3 Pháp luật Việt Nam quyền người 6.3.1 Các quyền dân sự, trị 6.3.1.1 Quyền sống, bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm a) Quyền sống Viện nghiên cứu quyền người: Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban Công ước thuộc Liên hợp quốc quyền người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2008, tr 132 52 Sđd, tr 138 51 126 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 khẳng định: “Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật” (Điều 19) Đồng thời “Nghiêm cấm hành vi đe dọa sống, sức khỏe người khác cộng đồng” (Điều 38) Đây lần Hiến pháp quy định quyền sống, trước quyền ln bảo đảm hồn cảnh người khơng phạm tội bị án tịa án tun hình phạt tử hình có hiệu lực pháp luật không Chủ tịch nước ân giảm Quyền sống quyền tự nhiên, thiên liêng tối cao cá nhân người Tuy nhiên, quyền sống không hiểu theo nghĩa hẹp tồn vẹn tính mạng mà cịn bao gồm tự tinh thần, bảo đảm tồn người việc chống chiến tranh, tội phạm chiến tranh, phòng, chống hành vi xâm hại tính mạng người, giảm tỷ lệ chết bà mẹ trẻ sơ sinh Cụ thể hóa quy định Hiến pháp, Điều 33 BLDS năm 2015 (BLDS), quy định: “Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm tính mạng, thân thể, quyền pháp luật bảo hộ sức khoẻ Không bị tước đoạt tính mạng trái luật” BLHS năm 2015 (BLHS) dành chương (Chương XIV, từ Điều 123 đến Điều 156) quy định tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 (BLTTHS) khẳng định cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm; hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm cá nhân bị xử lý theo pháp luật (Điều 10, Điều 11) Bên cạnh quy định BLHS, BLTTHS, quyền sống quy định số văn Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2010, BLDS nhằm quy định trách nhiệm chủ thể có liên quan việc bồi thường cho hành vi xâm phạm đến quyền sống người Quyền sống hình phạt tử hình Việt Nam áp dụng án tử hình hệ thống hình phạt Tuy nhiên, số điều luật có khung hình phạt tử hình giảm đáng kể (từ 44 điều BLHS năm 1985 xuống 29 điều BLHS năm 1999, 22 điều BLHS sửa đổi năm 2009 18 điều BLHS năm 2015) Theo BLHS năm 2015, ngồi việc giảm dần hình phạt tử hình số tội danh, Bộ luật quy định chặt chẽ giới hạn bảo đảm thủ tục tố tụng áp dụng hình phạt tử tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; khơng áp dụng hình phạt tử hình người 18 tuổi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ ni 36 tháng tuổi người từ đủ 75 tuổi trở lên phạm tội xét xử; không thi hành án tử hình phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi, người đủ 75 tuổi trở lên BLHS quy định người bị kết án tử hình ân giảm xuống hình phạt tù chung thân có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Về bảo đảm tố tụng, BLTTHS quy định thủ tục điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án người phạm tội có khung hình phạt tử hình Theo BLTTHS, tồ án nhân dân cấp tỉnh trở lên có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án có mức án tử hình (Điều 268); trường hợp bị can, bị cáo bị buộc tội theo khung hình phạt 127 có mức cao tử hình quan tố tụng phải mời luật sư bào chữa cho họ họ gia đình khơng mời luật sư bào chữa (Điều 76); sau án tử hình có hiệu lực pháp luật, hồ sơ vụ án phải gửi lên Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) án phải gửi cho Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) để vòng hai tháng, quan phải định kháng nghị không kháng nghị, giám đốc thẩm tái thẩm; thời hạn bảy ngày kể từ án có hiệu lực pháp luật, người bị kết án tử hình có quyền gửi đơn xin ân giảm lên Chủ tịch nước; án thi hành kháng nghị giám đốc thẩm tái thẩm Chánh án TANDTC Viện trưởng VKSNDTC người bị kết án khơng có đơn xin ân giảm lên Chủ tịch nước có đơn xin ân giảm Chủ tịch nước bác đơn BLHS quy định chặt chẽ việc điều tra, truy tố, xét xử người phạm tội danh có khung hình phạt cao tử phải cử luật sư bào chữa cho họ, họ không thuê, mời luật sư b) Quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm Điều 20 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử nàokhác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” Cụ thể hóa quy định Hiến pháp, BLHS, BLTTHS, BLDS, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam nhiều văn pháp luật khác quy định: Nghiêm cấm tra tấn, cung, dùng nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe người (Điều 10 BLTTHS) Mọi người có quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khoẻ, thân thể quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân người (Điều 33 Điều 34 BLDS) Nghiêm cấm tra tấn, truy bức, dùng nhục hình; hình thức đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo, hạ nhục người hình thức khác xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, người bị tạm giam (Điều 4,8 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam) BLHS chưa quy định tội danh riêng tra tấn, nhiên dành Chương XXIV quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp có tội như: Tội dùng nhục hình (Điều 373) Tội cung (Điều 374) Tại số điều luật khác BLHS có quy định nghiêm cấm hành vi dùng nhục Tội làm nhục đồng đội (Điều 397), Tội hành đồng đội (Điều 398), Tội ngược đãi tù binh, hàng binh (Điều 420) BLTTHS quy định biện pháp hạn chế cung, dùng nhục hình như: Ghi âm, nghi hình có âm hỏi cung bị can sở giam giữ trụ sở Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra (Điều183); quy định rõ trách nhiệm quan tố tụng phải thông báo trước cho người bào chữa thời gian địa điểm tiến hành hoạt động tố tụng để họ tham dự (Điều 183) Trường hợp bị cáo tố cáo bị cung, dùng nhục hình, Hội đồng xét 128 xử định việc cho nghe, xem nội dung ghi âm ghi hình có âm liên quan phiên tòa (Điều 313) Ngày 28/11/2014 Quốc hội phê chuẩn Cơng ước Chống tra hình thức trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người Để thực Cơng ước này, Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch triển khai thực Cơng ước với nhiều nội dung tồn diện, lộ trình, phân công bộ, ngành chức xây dựng đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật phòng chống tra 6.3.1.2 Quyền bình đẳng, khơng phân biệt đối xử Bình đẳng, khơng phân biệt đối xử coi nguyên tắc pháp luật quyền người Điều 16 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 nêu rõ “Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” Nguyên tắc hiến định cụ thể hoá nhiều văn pháp luật khác Trong quan hệ dân sự, Khoản Điều BLDS quy định: “Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, không lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản” Điều Luật Quốc tịch năm 2008 khẳng định, cá nhân thành viên dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam bình đẳng quyền có quốc tịch Việt Nam Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 (Điều 2, Điều 17, Điều 29, Điều 68…) ghi nhận rõ quyền bình đẳng vợ chồng, trai gái, nuôi đẻ, giá thú giá thú… quan hệ nhân gia đình Trong quản lý nhà nước, quản lý xã hội, Điều Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 xác định nguyên tắc bầu cử: “Việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín” Các luật Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (Điều 19, Điều 20), Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 (Điều 5)… quy định nguyên tắc quyền bình đẳng cơng dân việc tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội Trong hoạt động tố tụng, Điều BLTTHS quy định nguyên tắc xử lý: “Mọi người phạm tội bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội”; pháp nhân thương mại phạm tội, “Mọi pháp nhân thương mại phạm tội bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt hình thức sở hữu thành phần kinh tế” Điều 12 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 quy định: “Tòa án xét xử theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội; cá nhân, quan, tổ chức bình đẳng trước Tòa án” Trong hoạt động kinh doanh, quyền bình đẳng, khơng phân biệt đối xử cịn ghi nhận Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật Thương mại năm 2005… Các luật khẳng định vị pháp lý bình đẳng ngun tắc khơng phân biệt đối xử doanh nghiệp thương nhân thuộc thành phần kinh tế 129 6.3.1.3 Quyền bất khả xâm phạm chỗ Điều 22 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Cơng dân có quyền có nơi hợp pháp Mọi người có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác nếu khơng người đồng ý Việc khám xét chỗ luật định” Đây điểm Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp trước Chỗ người nơi người sống đời sống riêng thường ngày, nơi “ẩn chứa” bí mật cá nhân, gia đình (bí mật đời tư) Cơng dân có quyền có nơi hợp pháp, nghĩa là: cơng dân có quyền lựa chọn, bảo vệ nơi hợp pháp mình; có quyền đồng ý khơng đồng ý để người khác vào chỗ mình, trừ trường hợp có quy định pháp luật So với quy định Điều 73 Hiến pháp năm 1992, quy định quyền bất khả xâm phạm chỗ Hiến pháp năm 2013 có điểm khác biệt sau: Về chủ thể quyền bất khả xâm phạm chỗ ở: Có thay đổi bản, quyền sở hữu không áp dụng cho “công dân” mà cho tất người Bởi chất, quyền sở hữu quyền người gắn liền với tài sản Bất khả xâm phạm chỗ nghĩa không tự ý vào chỗ người khác người không đồng ý, trừ trường hợp khám xét chỗ pháp luật quy định Việc xâm phạm vào chỗ cá nhân mà khơng người đồng ý hành vi vi phạm pháp luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định BLHS tội xâm phạm chỗ công dân (Điều 158); Bộ luật TTHS quy định trình tự, thủ tục khám người, khám nơi ở, nơi làm việc Tuy nhiên, quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân quyền tuyệt đối Nhà nước bảo hộ quyền cơng dân có xâm phạm bất hợp pháp tổ chức, cá nhân khác Trong trường hợp cá nhân sử dụng chỗ để vi phạm pháp luật, che giấu tội phạm cất giấu công cụ, tang vật, phương tiện phạm tội quan nhà nước có thẩm quyền có quyền tiến hành khám xét chỗ Việc tiến hành khám xét chỗ người không thực vào ban đêm trừ trường hợp có lý khơng thể trì hỗn 6.3.1.4 Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo Điều 24 Hiến pháp năm 2013, quy định: “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tơn trọng bảo hộquyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật” Cụ thể hóa Hiến pháp, Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo năm 2016 quy định cụ thể quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người (Điều 6), quyền tổ chức tôn giáo, tôn giáo trực thuộc (Điều 7), Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người nước cư trú hợp pháp Việt Nam (Điều 8) Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo (Điều 9); hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo; tổ chức tôn giáo; quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo Điều 164 BLHS quy định tội xâm phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người khác 130 Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, với diện tôn giáo truyền vào từ bên ngồi tơn giáo hình thành nước Có tới 95% dân số Việt Nam có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo có khoảng 24,3 triệu tín đồ (so với 20 triệu người năm 2009), gần 83,000 chức sắc nước có khoảng 27.900 sở thờ tự 53 trường đào tạo chức sắc tôn giáo Quyền tự thực hành tôn giáo, tham gia sinh hoạt tôn giáo người theo tôn giáo tôn trọng bảo đảm Hằng năm có khoảng 8.500 lễ hội tơn giáo tín ngưỡng cấp quốc gia địa phương tổ chức Nhiều sở thờ tự cải tạo xây Hiện Việt Nam có 41 tổ chức thuộc tơn giáo nhà nước công nhận cấp đăng ký hoạt động53 Chính sách quán Nhà nước tôn trọng tạo điều kiện thuận lợi để người thực quyền tự tín ngưỡng, tự tôn giáo 6.3.1.5 Quyền khiếu nại, quyền tố cáo trách nhiệm tiếp công dân quan nhà nước Điều 30, Khoản Hiến pháp năm 2013 quy định: Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Quyền khiếu nại, tố cáo quyền dân sự, trị quan trọng, thể mối quan hệ cá nhân, công dân với nhà nước, thể rõ chất nhà nước Quyền khiếu nại, tố cáo công dân tồn song hành với quyền khởi kiện vụ án hành Tịa án hành theo quy định Luật Tố tụng hành Bảo vệ, bảo đảm quyền này, tạo sở cho công dân tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng bị công quyền xâm phạm, đồng thời giúp cho việc phát hiện, kịp thời ngăn chặn vi phạm pháp luật hoạt động quan, tổ chức, đơn vị cá nhân Đề nâng cao hiệu bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo, Luật Tiếp công dân quy định cụ thể trách nhiệm quan nhà nước Trung ương đến địa phương, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp có trách nhiệm tiếp công dân (Điều 4) Luật Khiếu nại năm 2011, Luật Tố cáo năm 2011, Luật Tiếp công dân năm 2013 đạo luật quan trọng quy định cụ thể quyền khiếu nại, quyền tố cáo chế thực bảo vệ quyền công dân, gắn với việc giải khiếu nại, tố cáo quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Để bảo vệ quyền này, BLHS 2015 quy định Điều 166 Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo 6.3.2 Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 6.3.2.1 Quyền việc làm Năm 1982, Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa từ đến khơng ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia nhằm thực nghĩa vụ quốc tế quy định Công ước Điều 35 Hiến pháp năm 2013 quy định: Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Một nội hàm quyền làm việc khẳng 53 Báo cáo quốc gia thực Công ước quốc tế quyền người, giai đoạn 2002 -6/2017 131 định rõ Hiến pháp là: Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu Bên cạnh quy định việc quy định quyền làm việc người dân, Hiến pháp quy định rõ trách nhiệm Nhà nước việc khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động Đồng thời Nhà nước có nghĩa vụ hàng đầu việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định Điều 35 khoản Hiến pháp khẳng định: Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc công bằng, an toàn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Cùng với Hiến pháp, Bộ luật Lao động năm 2019 tiếp tục nhấn mạnh trách nhiệm, nghĩa vụ Nhà nước việc bảo đảm quyền lợi ích đáng người lao động; khuyến khích thoả thuận bảo đảm cho người lao động có điều kiện thuận lợi so với quy định pháp luật lao động; có sách để người lao động mua cổ phần, góp vốn phát triển sản xuất, kinh doanh Nhà nước bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới lao động; quy định chế độ lao động sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ, lao động người khuyết tật, người lao động cao tuổi, lao động chưa thành niên Bộ luật Lao động năm 2019 quy định người lao động có quyền sau: Làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp khơng bị phân biệt đối xử Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ nghề sở thoả thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể Thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực quy chế dân chủ tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Đình công Để bảo đảm quyền lợi cho người lao động, Nhà nước Việt Nam quy định mức lương tối thiểu Bộ luật Lao động: Mức lương tối thiểu mức thấp trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, điều kiện lao động bình thường phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu người lao động gia đình họ Ngồi ra, Bộ luật Lao động quy định cụ thể mức tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Cụ thể sau: “1 Người lao động làm thêm trả lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm sau: a) Vào ngày thường, 150%; b) Vào ngày nghỉ tuần, 200%; c) Vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương người lao động hưởng lương ngày 132 Người lao động làm việc vào ban đêm, trả thêm 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo cơng việc ngày làm việc bình thường Người lao động làm thêm vào ban đêm việc trả lương theo quy định khoản khoản Điều này, người lao động còn trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm vào ban ngày” Pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể thời gian lao động, thời gian nghỉ ngơi; lao động phụ nữ, người chưa thành niên, người cao tuổi, người khuyết tật Trong quan hệ lao động, Nhà nước vừa bảo đảm quyền người lao động đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo sở pháp lý cho việc quản lý lao động pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh nâng cao trách nhiệm xã hội 6.3.2.2 Quyền giáo dục Thực cam kết quốc tế bảo đảm quyền giáo dục, Hiến pháp, pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể nhằm bảo đảm quyền thực tiễn Điều 61 Hiến pháp khẳng định rõ quan điểm, mục tiêu giáo dục Việt Nam coi phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Thực mục tiêu trên, Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non Hiến pháp, Luật Phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991 quy định rõ: Giáo dục tiểu học bắt buộc, Nhà nước khơng thu học phí Nhà nước tiến hành phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực sách học bổng, học phí hợp lý Luật Giáo dục năm 2019 quy định công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Tuy quyền giáo dục xét chất bình đẳng người để thực quyền này, bên cạnh sách, biện pháp chung, Nhà nước có biện pháp riêng tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hoá học nghề Đồng thời, Nhà nước có sách pháp luật, biện pháp ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài Bảo đảm quyền giáo dục, Nhà nước trọng việc giáo dục nghề nghiệp Điều Luật giáo dục nghề nghiệp 2014 nêu rõ sách ưu tiên Nhà nước phát triển giáo dục nghề nghiệp: Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt, đa dạng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế Đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp ưu tiên kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nhân lực Ngân sách cho giáo dục nghề nghiệp ưu tiên tổng chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục, đào tạo Ưu tiên đầu tư đồng cho đào tạo nhân lực thuộc ngành, nghề trọng điểm quốc gia, ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực, quốc tế; 133 trọng phát triển giáo dục nghề nghiệp vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng ven biển; đầu tư đào tạo nghề thị trường lao động có nhu cầu khó thực xã hội hóa Hỗ trợ đối tượng hưởng chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng, qn nhân xuất ngũ, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, ngư dân đánh bắt xa bờ, lao động nông thôn người trực tiếp lao động hộ sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất canh tác đối tượng sách xã hội khác nhằm tạo hội cho họ học tập để tìm việc làm, tự tạo việc làm, lập thân, lập nghiệp; thực bình đẳng giới giáo dục nghề nghiệp Cùng với sách, biện pháp đây, pháp luật quy định đối tượng cụ thể Nhà nước miễn học phí 6.3.2.3 Quyền văn hóa Xác định rõ vai trị, giá trị văn hóa, nhận thức văn hóa tảng tinh thần xã hội, Nhà nước chăm lo xây dựng phát triển văn hóa, bảo đảm quyền văn hóa người Hiến pháp khẳng định: Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Nhà nước, xã hội phát triển văn học, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng lành mạnh Nhân dân Nhằm đáp ứng yêu cầu pháp luật quốc tế quyền văn hóa, Hiến pháp 2013 ghi nhận: “Mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa” “Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động đó” Quyền văn hóa quyền người Tuy vậy, để quyền thực thi thực tiễn đòi hỏi quyền khác phải bảo đảm, trước hết quyền kinh tế, mơi trường Chính lẽ đó, Điều 50 Hiến pháp khẳng định: “Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, bảo vệ môi trường” Như quyền văn hóa, quyền kinh tế gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích khái niệm, đặc trưng quyền người, quyền công dân? So sánh quyền người quyền cơng dân? Trình bày khái niệm, đặc điểm pháp luật quốc tế quyền người? Phân tích mối quan hệ pháp luật quốc tế quyền người pháp luật quốc gia quyền người? Phân tích đặc điểm quyền dân sự, trị so với quyền kinh tế, xã hội văn hóa? 134 Phân tích nội dung quyền dân sự, trị hiến pháp pháp luật Việt Nam? Đánh giá mức độ thương tích chưa tương thích với chuẩn mực quốc tế quyền dân sự, trị? Phân tích nội dung quyền kinh tế, xã hội văn hóa Hiến pháp pháp luật Việt Nam? Đánh giá mức độ tương thích chưa tương thích với chuẩn mực quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa? 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Giáo trình Pháp luật đại cương, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội PGS TS Lê Thị Châu, TS Phan Hoàng Linh, TS Phan Thị Nhật Tài (2021), Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Lao động, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2019), Nghị định số 59/2019/NĐCP ngày 01/7/2019 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Phòng, chống tham nhũng, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền người (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ăngghen (1971), tuyển tập, tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác - Ănghen (1984), Tuyển tập, Tập VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Gunmundur Alfredsson Asbjorn Eide (2011), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Mục tiêu chung nhân loại, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 10 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng quyền người (tuyển tập tư liệu thế giới Việt Nam), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 11 Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội 12 Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật viên chức, Hà Nội 13 Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 14 Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội 15 Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), BLDS, Hà Nội 16 Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), BLHS, Hà Nội 17 Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2016), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 18 Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS số 100/2015/QH13, Hà Nội 19 Quốc Hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2019), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật cán bộ, công chức luật viên chức, Hà Nội 20 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Lịch sử học thuyết trị thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hành Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 136 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Viện Nghiên cứu Quyền người (2005), Tài liệu tham khảo luật quốc tế quyền người, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 28 Wolfgang Benedek (2008), Tìm hiểu quyền người, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 United National (2006), Human Rights: Questions and Auswers, New York and Geneva 30 UNIFEM (2006), CEDAW - Thiết lập lại quyền cho phụ nữ, Hà Nội 137

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:09