Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
32,72 MB
Nội dung
TIẾT 13 - BÀI 5: BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA (TIẾT 3) Trị chơi “Tiếp sức” * Cách chơi: - Chia lớp thành nhóm - Cả hai đội kể tên di sản văn hóa Việt Nam Em thứ ghi xong di sản chuyển phấn cho em thứ hai ghi tiếp Cứ tiếp tục thế, ghi hết thời gian phút Nhóm ghi nhanh ghi nhiều di sản văn hóa Việt Nam chiến thắng Kể tên di sản văn hóa Việt Nam? I Khám phá 01 03 Khái niệm số loại di sản văn hóa Việt Nam Quy định pháp luật 02 04 Ý nghĩa di sản văn hóa người xã hội Trách nhiệm học sinh việc bảo tồn di sản văn hóa 03 Quy định pháp luật quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo vệ di sản văn hóa a) Chính quyền nhân dân xã V thực quy định pháp luật quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo vệ di sản văn hóa nào? b) Hãy nêu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo vệ di sản văn hóa? a Chính quyền nhân dân xã V có việc làm theo quy định pháp luật để bảo vệ di sản văn hóa như: + Chính quyền địa phương chăm lo việc bảo tồn di tích + Ngăn chặn xử lí nghiêm hành vi phá hoại ảnh hưởng đến di tích; + Bà xã thường nhắc nhở giữ gìn vệ sinh, tơn tạo di tích ln khang trang, đẹp * Điều 14 Luật Di sản văn hoá năm 2001 quy định: tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ sau đây: Sở hữu hợp pháp di sản văn hoá; Tham quan, nghiên cứu di sản văn hố; Tơn trọng, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố; Thơng báo kip thời địa điểm phát di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh Ngăn chặn đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn, xử lí kịp thời hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hoá 04 Trách nhiệm học sinh việc bảo tồn di sản văn hóa - Trường hợp: Hồng biểu diễn điệu dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh ngày lễ trường - Bức tranh 1: Giới thiệu di sản văn hóa địa phương cho người đến tham quan - Bức tranh 2: Thông báo cho công an hành vi vẽ bậy lên tường đình làng số niên - Bức tranh 3: Vẽ tranh hồ Gươm giới thiệu với vị du khách nước ngồi di sản văn hóa đất nước - Bức tranh 4: Thường xuyên quét dọn, vệ sinh khu di tích * Những việc học sinh làm để góp phần bảo tồn di sản văn hóa: - Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh, giữ gìn di sản văn hóa địa phương - Đi tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử, di sản văn hóa - Khơng vứt rác bừa bãi - Tố giác kẻ gian ăn cắp cổ vật, di vật - Lên án hành vi cố ý phá hoại, làm ảnh hưởng đến di sản văn hóa - Tham gia lễ hội truyền thống Câu hỏi Em nhận xét hành vi đây: a) Mỗi tham quan di tích lịch sử, H thường khắc tên lên tượng đài, tượng, thân để đánh dấu nơi tới b) T nhắc nhở bạn xóm khơng nên chăn thả gia súc khu di tích lịch sử c) Cuối tuần, M thường rủ bạn tới nhà bác K - nghệ nhân hát chèo - để học hát d) N tích cực học ngoại ngữ để giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương với du khách nước Câu hỏi Địa phương nơi em sinh sống có di sản văn hóa nào? Em làm để bảo vệ di sản văn hóa đó? Câu hỏi vận dụng Em lập thực kế hoạch bảo vệ di sản địa phương em theo bảng gợi ý: THANK YOU