Tiết 8 ôn tập giữa học kì 1 khtn 8 kntt

7 31 0
Tiết 8   ôn tập giữa học kì 1   khtn 8   kntt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Đào Duy Từ Giáo án: Khoa học tự nhiên (Lý) Ngày soạn: 21 / 10 Ngày dạy: 26 / 10 Năm học 2023 - 2024 GV: Lưu Thị Minh Nguyệt / 2023 / 2023 Tiết 8: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức - Hệ thống lại nội dung kiến thức học 13, 14, 15, 16 - Trả lời số câu hỏi trắc nghiệm - Trả lời số câu hỏi tự luận (Làm số tập) Năng lực 2.1 Năng lực chung - Tự chủ tự học: HS tự nghiên cứu thông tin SGK hệ thống lại nội dung kiến thức học - Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm cách có hiệu thực nhiệm vụ học tập - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập thực hành 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Cá nhân hệ thống lại kiến thức học - Tìm hiểu tự nhiên: Phát triển thêm nhận thức thân thông qua việc trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng hiểu biết thân để làm tập tự luận Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu để hệ thống hóa nội dung kiến thức học, vận dụng kiến thức vào làm tập - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ - Trung thực báo cáo, thảo luận hoạt động nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - KHBD, GAĐT, SGK, Tivi, máy tính Học sinh: - Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập - Ôn tập lại nội dung kiến thức học từ 13 đến 16 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1:Mở đầu a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập b Nội dung: Nắm khối lượng riêng số chất, biết vận dụng cơng thức tính khối lượng riêng - Nắm khái niệm áp lực, áp suất biết tác dụng áp suất chất rắn, chất lỏng, chất khí tác dụng lên vật - Biết vai trị áp suất chất đời sống sản xuất, từ sử dụng phù hợp với cơng việc c Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh câu trả lời thông qua mảnh ghép d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ: Xuất phát từ tình có vấn đề: Trị chơi tìm mảnh ghép - Giáo viên u cầu: + Học sinh chia nhóm hoạt động theo tổ + Mỗi tổ thực tìm mảnh ghép theo thời gian quy định, hết thời gian nhóm trình bày sản phẩm Trường THCS Đào Duy Từ Giáo án: Khoa học tự nhiên (Lý) Năm học 2023 - 2024 GV: Lưu Thị Minh Nguyệt + Nêu cách đổi g/ cm3 sang kg/ m3 ngược lại + Nêu cách đổi đơn vị khác sang g/ cm3 kg/ m3 - Học sinh tiếp nhận: *: Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Trả lời yêu cầu - Giáo viên: Theo dõi bổ sung cần - Dự kiến sản phẩm: HS lên bảng trình bày sản phẩm * Báo cáo kết quả:HS lên bảng trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: -Giáo viên chốt vấn đề cần tìm hiểu trị chơi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Hệ thống lại kiến thức cần nhớ a Mục tiêu: Hs hệ thống lại kiến thức cần nhớ b Nội dung: Trả lời câu hỏi lý thuyết: Câu 1: Khối lượng riêng gì? Cơng thức tính KLR? Đơn vị? Câu 2: Nói KLR nước 1000Kg/m3 điều có ý nghĩa gì? Câu 3: Trọng lượng riêng gì? CT tính TLR? Đơn vị? Câu 4: Áp lực gì? Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 5: Áp suất gì? CT tính áp suất? Đơn vị? Câu 6: Nêu đặc điểm áp suất gây chất lỏng Câu 7: Cơng thức tính máy nén thủy lực Câu 8: Muốn làm tăng, giảm áp suất ta phải làm nào? Lấy ví dụ Câu 9: Áp suất khí gì? Tại thay đổi độ cao đột ngột tai ta bị ù? Làm cho hết bị ù? c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm * Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv yêu cầu nhóm HS trình bày kiến thức 13, 14, 15, 16 theo yêu cầu GV giao nhiệm vụ từ tiết học trước (Nhóm 1: 13; Nhóm : 14; Nhóm 3: 15; Nhóm 4: 16 * Hs thực nhiệm vụ học tập + HS nhóm chuẩn bị sẵn báo cáo để GV kiểm tra * Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Lần lượt nhóm hs lên bảng trình bày nội dung soạn theo yêu cầu mà GV giao + Hs khác nhận xét, bổ sung * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + Gv đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức I Lý thuyết: Câu 1: Khối lượng riêng gì? Cơng thức tính KLR? Đơn vị? TL: - Khối lượng riêng chất cho ta biết khối lượng đơn vị thể tích chất - CT: D=m/V Trong đó: + D khối lượng riêng + m khối lượng vật liệu + V thể tích vật liệu - Đơn vị thường dùng khối lượng riêng là: kg/m 3, g/cm3 g/ml kg/m3 = 0,001 g/cm3 - g/cm3 = g/ml Câu 2: Nói KLR nước 1000Kg/m3 điều có ý nghĩa gì? TL: Có nghĩa 1m3 nước có khối lượng 1000kg Câu 3: Trọng lượng riêng gì? CT tính TLR? Đơn vị? TL: Trọng lượng mét khối chất gọi trọng lượng riêng d chất Trường THCS Đào Duy Từ Giáo án: Khoa học tự nhiên (Lý) Năm học 2023 - 2024 Công thức: d  GV: Lưu Thị Minh Nguyệt P V Trong đó: + P trọng lượng (N) + V thể tích (m3) + d trọng lượng riêng (N/m3) Câu 4: Áp lực gì? Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? TL: - Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép - Tác dụng áp lực phụ thuộc vào cường độ áp lực diện tích bị ép Câu 5: Áp suất gì? CT tính áp suất? Đơn vị? TL: - Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép - Cơng thức tính áp suất: p = F/S Trong đó: + p áp suất + F áp lực tác dụng lên mặt bị ép, đơn vị niutơn (N) + S diện tích bề mặt bị ép, đơn vị m2 - Đơn vị áp suất niutơn mét vng (N/m2), cịn gọi paxcan, kí hiệu Pa (1Pa = N/m2) Câu 6: Nêu đặc điểm áp suất gây chất lỏng TL: Chất lỏng gây áp suất theo phương lên vật lịng Vật sâu lịng chất lỏng chịu tác dụng áp suất chất lỏng lớn Câu 7: Công thức tính máy nén thủy lực TL: Áp suất tác dụng vào chất lỏng chất lỏng truyền nguyên vẹn theo hướng P = f/s = F/S ⇒ F/f = S/s Câu 8: Muốn làm tăng, giảm áp suất ta phải làm nào? Lấy ví dụ TL: - Muốn làm tang áp suất ta tăng áp lực giảm diện tích bị ép đồng thời - Muốn làm giảm áp suất ta giảm áp lực tăng diện tích bị ép đồng thời Câu 9: Áp suất khí gì? Tại thay đổi độ cao đột ngột tai ta bị ù? Làm cho hết bị ù? TL: Áp suất khí (cịn gọi áp suất khơng khí) áp suất lớp khơng khí bao quanh Trái Đất tác dụng lên vật Trái Đất Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: vận dụng kiến thức vật lí để củng cố nội dung chương b Nội dung: Hệ thống tập khối lượng riêng áp suất thông qua phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Bức tượng phật Di Lặc chùa Vĩnh Tràng (Mỹ Tho, Tiền Giang) tượng phật khổng lồ tiếng giới Tượng cao 20 m, nặng 250 Thể tích đồng dùng để đúc bước tượng có giá trị bao nhiêu? Biết khối lượng riêng đồng 8900 kg/m3 Trường THCS Đào Duy Từ Giáo án: Khoa học tự nhiên (Lý) Năm học 2023 - 2024 GV: Lưu Thị Minh Nguyệt A 280,8 m3 B 2,808 m3 C 2808 m3 D 28,08 m3 Câu 2: Phát biểu sau khối lượng riêng đúng? A Khối lượng riêng chất khối lượng đơn vị thể tích chất B Nói khối lượng riêng sắt 7800 kg/m3 có nghĩa cm3 sắt có khối lượng 7800 kg C Cơng thức tính khối lượng riêng D = m.V D Khối lượng riêng trọng lượng riêng Câu 3: Khối lượng riêng dầu ăn vào khoảng 800kg/m3 Do đó, lít dầu ăn có trọng lượng khoảng A.1,6N B.16N C.1600N D 16000N Câu 4: Điền vào chỗ trống: "Khi biết khối lượng riêng vật, ta biết vật cấu tạo chất cách đối chiếu với bảng chất." A Khối lượng riêng B Trọng lượng riêng C Khối lượng D Thể tích Câu 5: Muốn tăng áp suất thì: A giảm diện tích mặt bị ép giảm áp lực theo tỉ lệ B giảm diện tích mặt bị ép tăng áp lực C tăng diện tích mặt bị ép tăng áp lực theo tỉ lệ D tăng diện tích mặt bị ép giảm áp lực Câu 6: Chọn câu câu sau: A Khi đoàn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn lực kéo đầu tàu tác dụng lên toa tàu B Khi đoàn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn trọng lực tàu C Khi đoàn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn lực ma sát tàu đường ray D Khi đồn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn ba lực Câu 7: Niu tơn (N) đơn vị của: A Áp lực B Áp suất C Năng lượng D Quãng đường Câu 8: Tác dụng áp lực phụ thuộc vào: A phương lực B chiều lực C điểm đặt lực D độ lớn áp lực diện tích mặt bị ép Câu 9: Cơng thức sau cơng thức tính áp suất? A p = F/S B p = F.S C p = P/S D p = d.V Câu 10: Trường hợp trường hợp sau làm tăng áp suất vật lên vật khác? A Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép B Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép C Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật D Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép Câu 11: Chỉ kết luận sai kết luận sau: A Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép B Đơn vị áp suất N/m2 C Áp suất độ lớn áp lực diện tích bị ép D Đơn vị áp lực đơn vị lực Câu 12: Muốn giảm áp suất thì: A giảm diện tích mặt bị ép giảm áp lực theo tỉ lệ B tăng diện tích mặt bị ép tăng áp lực theo tỉ lệ C tăng diện tích mặt bị ép giữ nguyên áp lực D giảm diện tích mặt bị ép giữ nguyên áp lực Câu 13: Muốn giảm áp suất lên diện tích bị ép ta làm nào? A Giảm áp lực lên diện tích bị ép B Giảm diện tích bị ép Trường THCS Đào Duy Từ Giáo án: Khoa học tự nhiên (Lý) Năm học 2023 - 2024 GV: Lưu Thị Minh Nguyệt C Tăng áp lực tăng diện tích bị ép lên số lần D Tăng áp lực giảm diện tích bị ép Câu 14: Áp lực là: A Lực ép có phương vng góc với mặt bị ép B Lực ép có phương song song với mặt bị ép C Lực ép có phương tạo với mặt bị ép góc D Lực ép có phương trùng với mặt bị ép Câu 15: Đơn vị đo áp suất là: A N/m2 B N/m3 C kg/m3 D N Câu 16: Đặt bao gạo 60kg lên ghết chân có khối lượng 4kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất chân ghế 8cm2 Áp suất mà gạo ghế tác dụng lên mặt đất là: A p = 20000N/m2 B p = 2000000N/m2 C p = 200000N/m D Là giá trị khác Câu 17: Đơn vị áp lực là: A N/m2 B Pa C N D N/cm2 Câu 18: Cùng lực tác dụng lên hai vật khác Diện tích tác dụng lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B A Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B B Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A C Áp suất tác dụng lên hai vật D Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B Câu 19: Cùng lực tác dụng lên hai vật khác Diện tích tác dụng lực lên vật A lớn gấp bốn lần diện tích lực tác dụng lên vật B A Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B B Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A C Áp suất tác dụng lên hai vật D Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật A Câu 20: Móng nhà phải xây rộng tường vì: A để giảm trọng lượng tường xuống mặt đất B để tăng trọng lượng tường xuống mặt đất C để tăng áp suất lên mặt đất D để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất Câu 21: Khi đoàn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn lực nào? A Lực kéo đầu tàu tác dụng lên toa tàu B Trọng lực tàu C Lực ma sát tàu đường ray D Cả lực Câu 22: Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà khơng đóng mũ (tai) đinh vào? Tại vậy? A Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào B Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với áp lực gây áp suất lớn nên đinh dễ vào C Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ đinh khó vào D Đóng mũi đinh vào tường thói quen cịn đóng đầu Câu 23: Khi nằm đệm mút ta thấy êm nằm phản gỗ Tại vậy? A Vì đệm mút mềm phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm B Vì đệm mút dầy phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm C Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc giảm áp suất tác dụng lên thân người D Vì lực tác dụng phản gỗ vào thân người lớn Câu 24: Vật thứ có khối lượng m1 = 0,5kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg Hãy so sánh áp suất p1 p2 hai vật mặt sàn nằm ngang A p1 = p2 B p1 = 2p2 C 2p1 = p2 D Không so sánh Trường THCS Đào Duy Từ Giáo án: Khoa học tự nhiên (Lý) Năm học 2023 - 2024 c Sản phẩm: HS hoàn thiện câu hỏi phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Luyện tập - GV Chiếu phát phiếu học tập yêu Phiếu học tập cầu học sinh làm việc theo nhóm trả lời vào Câu 1: D phiếu học tập Câu 4: A * Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Câu 7: A - Thảo luận nhóm Cử đại diện trả lời tập Câu 10: B trắc nghiệm Câu 13: A * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Câu 16: C - Đại diện nhóm HS báo cáo kết Câu 19: D hoạt động Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 22: B phiếu học tập * Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá chung nhóm GV: Lưu Thị Minh Nguyệt Dự kiến sản phẩm Câu 2: A Câu 5: B Câu 8: D Câu 11: C Câu 14: A Câu 17: C Câu 20: D Câu 23; C Câu 3: D Câu 6: Câu 9: A Câu 12: C Câu 15: A Câu 18: B Câu 21: B Câu 24: D Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học b Nội dung: Hệ thống BT tự luận GV c Sản phẩm: HS hoàn thiện BT vận dụng d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm * Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập III Vận dụng Gv: Chiếu số câu hỏi tự luận Câu 1: Câu 1: Một phòng rộng 4m, dài 6m, - Thể tích phịng là: cao 3m Biết khối lượng riêng không V = 4.6.3 = 72 m3 khí 1,29 kg/m3 Tính trọng lượng - Khối lượng khơng khí phịng là: khơng khí phòng m = V.D = 72.1,29 = 92,88 kg Câu 2: Một tàu ngầm di chuyển - Trọng lượng khơng khí phịng là: biển Áp kế đặt vỏ tàu 875000 P = 10.m = 10.92,88 = 928,8 N 2 N/m , lúc sau áp kế 1165000 N/m Câu 2: Nhận xét sau đúng? Theo đề bài, ta có: * Hs thực nhiệm vụ học tập - Áp suất ban đầu 875000 N/m2 Hs hoạt động nhóm trả lời câu hỏi - Áp suất lúc sau 1165000 N/m2 Gv: Quan sát, giúp đỡ Hs cần Ta có, áp suất p = d.h * Báo cáo kết hoạt động Trong đó: h độ sâu tính từ mặt thống chất lỏng đến + Đại diện nhóm HS báo cáo kết điểm tính áp suất (m) + Các Hs khác nhận xét, bổ sung Mà: áp suất lúc sau áp suất ban đầu * Đánh giá kết thực nhiệm vụ Suy độ sâu tàu so với mặt nước biển lúc sau lớn học tập ban đầu + Gv đánh giá, nhận xét Chốt kiến thức Vậy: tàu lặn Hướng dẫn HS tự học nhà - Học thuộc nội dung kiến thức 13,15,16 - Xem làm lại tập SBT, để chuẩn bị thi kỳ Trường THCS Đào Duy Từ Giáo án: Khoa học tự nhiên (Lý) DUYỆT CỦA BGH Năm học 2023 - 2024 DUYỆT CỦA TỔ CM Ngô Quốc Vinh GV: Lưu Thị Minh Nguyệt GIÁO VIÊN DẠY GV: Lưu Thị Minh Nguyệt

Ngày đăng: 03/11/2023, 12:47