1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xã Hội Học Về Giáo Dục Pháp Luật.docx

2 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 15,67 KB

Nội dung

I XÃ HỘI HỌC VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1 Khát quát về giáo dục pháp luật a) Khái niệm về giáo dục pháp luật Trước hết giáo dục pháp luật đó là một nhiệm vụ mang tính thường xuyên, liên tục của nhà nước Do[.]

I XÃ HỘI HỌC VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Khát quát giáo dục pháp luật a) Khái niệm giáo dục pháp luật Trước hết giáo dục pháp luật nhiệm vụ mang tính thường xun, liên tục nhà nước Do đó, nhà nước cần thực việc tổ chức, quản lí, đánh giá kết lĩnh vực hoạt động Giáo dục pháp luật phải đảm bảo tính kịp thời, sát thực phù họp phương diện nội dung, hình thức đối tượng Tuy nhiên, góc độ tổng quan cần gắn việc giáo dục pháp luật nhà trường, thiết chế trị xã hội với giáo dục ngồi cộng đồng xã hội gia đình Kết nối việc phổ biến, giáo dục pháp luật với công tác giáo dục truyền thống lịch sử phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Đặc biệt, cần gắn giáo dục pháp luật với trình thực thi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước, vùng, miền địa phương an sinh xã hội Tóm lại, giáo dục pháp luật trình tác động cách có hệ thống, có mục đích thường xun tới nhận thức người nhằm trang bị cho người trình độ pháp lí định đế từ có ỷ thức đắn pháp luật, tơn trọng tự giác xử theo yêu cầu pháp luật Mục đích nghiên cứu giáo dục pháp luật Mục đích giáo dục pháp luật xem xét nhiều góc độ tùy thuộc vào đối tượng giáo dục, cấp độ giáo dục hình thức giáo dục Nhìn chung, mục đích giáo dục mang tính lâu dài trước mắt hướng tới ba vấn đề bản: Một giáo dục pháp luật nhằm nâng cao khả nhận thức pháp lí, hiểu biết pháp luật, hình thành tri thức pháp luật cần thiết cho chủ thể (với tính cách đối tượng nhận thức đối tượng giáo dục) Đây mục đích hàng đầu giáo dục pháp luật ỉẽ hiểu biết pháp luật có vai trị quan trọng việc bảo đảm phát triển tư pháp lí, định hướng hành vi chủ thể thực tế Tri thức pháp luật tạo nên sở khẳng định lòng tin vào giá trị pháp luật, chuẩn mực pháp lí cần thiết giúp cho chủ thể chủ động xác lập hành vi chịu trách nhiệm hành vi Tri thức pháp luật hiểu biết đơn giản, phiến diện số ỉdiía cạnh pháp luật mà mang tính hệ thống, logíc Do đó, giáo dục pháp luật hoạt động có vai trị quan trọng q trình mở rộng khối lượng tri thức pháp lí, nâng cao khả hiểu biết pháp luật cách toàn diện, thống chủ thể Hai giáo dục pháp luật nhằm khơi dậy tình cảm, lịng tin thái độ đắn pháp luật Để hỉnh thành lòng tin đem lại thái độ đắn, tích cực pháp luật người cần phải giải nhiều vấn đề có liên quan, giáo dục pháp luật hoạt động Chúng ta biết lòng tin vào pháp luật lịng tin vào cơng lí, lẽ cơng tạo lập pháp luật Lịng tin có giá trị đích thực đem lại thái độ chủ động xử phù hợp với pháp luật hình thành tri thức pháp luật cần thiết (nếu không niềm tin mù quáng, phản tác dụng) Giáo dục pháp luật không đơn để hiểu biết quy định pháp luật mà cao đế pháp luật “sống” tư duy, hành vi người, để khơi dậy tình cảm, lịng tin thái độ đắn người pháp luật Cần giáo dục tình cảm cơng bằng, khoan dung, ý thức trách nhiệm, thái độ không khoan nhượng trước hành vi vi phạm pháp luật thái độ tôn trọng pháp luật, pháp chế Ba giáo dục pháp luật nhằm hình thành thói quen xử theo pháp luật với động tích cực Tri thức pháp luật khơng thể nội dung lí luận t mà phải thực hố thơng qua hoạt động pháp lí thực tiễn Mục đích giáo dục pháp luật khơng cung cấp kiến thức lí luận quy định pháp luật cụ thể mà quan trọng tạo lập thói quen xử theo pháp luật loại chủ thể xã hội Thói quen hình thành khơng phải thụ động, vô thức mà dựa tảng động hành vi hợp pháp, tích cực Trên thực tế, để có thói quen xử hợp pháp khơng địi hỏi người phải thu nạp lượng kiến thức pháp lí cần thiết mà cịn trải qua q trình chuyển hố chủ quan mặt tâm lí

Ngày đăng: 03/11/2023, 02:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w