Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
4,57 MB
Nội dung
TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÂN QUỐC GIA VIỆN XÃ HỘI • _• HỌC • _ _ MAI VĂN HAI - MAI KIỆM Xã hội học văn hóa NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XẢ HỘI Xâhôihoc vàn hôa saclj nàg b d d c bien soan bà xuat ban b tfï stf tài irtf cna CÇng Jforb iat 5@tfi ¿&ỵant This book series are com pleted and published under fin a n cia l support o f The F ord Foundation in Vietnam TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA _ VIỆN X Ã HỘI HỌC • • _• _ MAI VĂN HAI - MAI KIỆM Xã hội học văn hóa GIÁO TRÌNH ồo tạo sau đại học CHUYỀN NGÀNH XÃ HỘI HỌC ị NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI Hà Nộỉ - 2003 MỤC LỤC Trang Lời giói thiệu CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VẢN HÓA Lược sử khái niệm văn hố 13 Định nghĩa văn hóa 15 Hệ thống tự nhiên, người văn hóa 22 Quan hệ văn hóa văn minh 27 CHƯƠNG II XÃ HỘI HỌC VẢN HÓA VỚI T CÁCH LÀ MỘT CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC Sự hình thành Xã hội học văn hóa 35 Xã hội học văn hóa hệ thống khoa học nghiên cứu vãn hóa 42 Xây dựng hồn thiện Xã hội học văn hóa 48 CHƯƠNG III CÁC YẾU TỐ C BẢN CỦA VÃN HĨA DƯỚI CÁI NHÌN XÃ HỘI HỌC Giá trị 58 Chuẩn mực 63 Biểu tượng 69 Ngơn ngữ 78 CHƯƠNG IV CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Sự thống đa dạng quan hệ chung riêng văn hóa 84 Văn hóa vật thể vãn hóa phi vật thể 87 Tiểu văn hóa 92 Thuyết lấy dân tộc trung tâm tính tương đơi văn hóa 97 CHƯƠNG V TÍNH QUY LUẬT TRONG s ự VẬN HÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VÃN HÓA Bản Sắc Văn hóa 103 Giao lưu văn hóa 109 Biến đổi vãn hóa 116 CHƯƠNG VI MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN XÃ HỘI HỌC VÃN HÓA cứu Tiếp cận theo thuyết chức - cấu trúc 123 Tiếp cận theo thuyết xung đột 129 Tiếp cận theo hướng sinh thái học văn hóa 135 Tiếp cận phong cách sinh sống phong cách văn hóa 141 Xu hướng phân tích văn hóa xã hội học thấu hiểu M Weber 148 PHỤ LƯC GỢI Ý NHŨNG CHỦ ĐỂ VÀ ĐỂ t i q u a n t r ọ n g c h o c h n g TRÌNH CAO HỌC XÃ HỘI HỌC VÃN HĨA Lịch sử khoa học văn hóa 157 Các hình thái động thái văn hóa xã hội 159 Các hệ chuẩn biến đổi cách tiếp cận phân tích văn hóa 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 Lời giới thiệu Trong trình triển khai hoạt động nghiên cứu thực tiễn xây dựng tăng cường lực cho đội ngũ cán nghiên cứu, Viện Xã hội học thuộc Trung tám Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia nhận hỗ trợ hợp tác từ nhiều tổ chức quan quốc tế Tuy nhiên, số đó, hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu hán sinh hoạt học thuật khơng nhiều Những nãm gần đây, Qũy Ford Việt Nam số nhà tài trợ thực việc hỗ trợ theo hướng với Chương trình dành rièng cho số chuyên ngành khoa học xã hội Việt Nam xã hội học, kinh tế học, nhân học, v.v Tại Viện Xã hội học, từ tháng năm 2000, với tài trợ Qũy Ford, dự án "Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu xã hội học" triển khai thời hạn năm Dự án bao gổm hoạt dộng chính: 1) Tổ chức seminar khoa học định kỳ chủ đề nghiên cứu giảng dạy xã hội học, với tham gia rộng rãi nhà nghiên cứu, giảng viên sinh vién xà hội học 2) Triển khai 10 đề tài nghiên cứu bản, cá nhản nhà nghiên cứu để xuất, nhằm khái quát hóa kết nghiên cứu xà hội học có xây dựng sô' tài liệu dùng cho đào tạo sau đại học số chuyên ngành hẹp xã hội học Thực hoạt động thứ nhất, Viện tổ chức 12 seminar khoa học chủ đề khác Các seminar thu hút đông đảo người tham gia, bao gồm cán nghiên cứu xã hội học, giảng viên, sinh viên xã hội học, cán thực tế Đây loại hình sinh hoạt khoa học trao đổi học thuật sinh động bổ ích cho tất thành phần tham gia Trong hoạt động thứ hai, Viện khuyến khích tạo điều kiện để nhà nghiên cứu triển khai nghiên cứu họ sở khai thác số liệu kết nghiên cứu sẵn có, xử ỉý thứ cấp phân tích sâu để xây dựng nên báo cáo nghiên cứu mang tính khái quát cao Năm báo cáo (và trở thành sách) biên soạn theo hướng này, chủ đề khác như: Phát triển làng - xã đồng sông Hồng, Kinh tế hộ gia đình quan hệ xã hội nơng thơn, Phân hóa giàu nehèo yếu tố học vấn, Xung đột gia đình quan hệ vợ chổng, Đội ngũ công nhân doanh nghiệp liên doanh Năm nhà nghiên cứu khác cố gắng biên soạn sách công cụ dùng cho đào tạo sau đại học số chuyên ngành hẹp xã hội học Xã hội học Nồng thôn, Xã hội học Đô thị, Xã hội học Vãn hóa, Xã hội học Dân số, Truyền thông Dư luận xã hội Cuốn sách mà bạn có tay số sản phẩm dự án “Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu xã hội học” nói Đây sách đời vào dịp kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Xã hội học (1983 - 2003) 10 Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn TS Charles Bailey, Trưởng Đại diện Qũy Ford Việt Nam, TS Oscar Salemink, nguyên cán chương trình trước TS Michael DiGregorio, cán chương trình đương nhiệm Qũy Ford, hỗ trợ có giá trị mà Qũy Ford, với lịng nhiệt tình tinh thần trách nhiệm cao mà ông dành cho Viện Xã hội học thời gian qua Viện Xã hội học xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc Bộ sách mong nhận nhiều ý kiến góp ý bổ khuyết q trình sử dụng để Bộ sách hoàn thiện lần xuất sau Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2003 PGS.TS Trịnh Duy Luân Viện trưởng Viện Xã hội học CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VĂN HÓA Lược sử khái niệm văn hóa Theo nhà ngơn ngữ học, văn hóa (culture), với tư cách danh từ độc lập, bắt đầu sử dụng từ kỷ XVIII Trước đó, nhiều tác giả viết, câu hay cụm từ, chuyển từ nghĩa đen “gieo trồng đất đai” sang nghĩa bóng “vun trồng cho trí óc” (ở phương Tây) hay “giáo hóa văn” (ở phương Đơng)’ Ví như, từ kỷ XIII, F Bacon nói “vãn hóa chăm bón trí tuệ”, hay xa nữa, kỷ I trước Công nguyên, Lưu Hướng (đời Hán) quan niệm văn hóa văn trị giáo hóa Nhìn chung, trước kỷ XVIII, từ vãn hóa hiểu chưa hồn'tồn trùng khớp với mà ngày người ta hiểu Người có cơng đưa từ “culture” vào khoa học S Pufendorf - nhà nghiên cứu pháp luật người Đức S Pufendorf sử dụng thuật ngữ để tồn người tạo ra, sản phẩm nhân tạo khác với 1Theo tiếng châu Âu, từ vãn hóa có nghĩa: 1)trồng trọt; 2) văn hóa; tiếng Hán, từ văn hóa có nghĩa làm cho trở thành vàn, hóa thành văn (vần tao nhà, đẹp) 13 tự ra, tự vận động tiến hóa theo quy luật khách quan, khơng phụ thuộc vào ngưịi, quan điểm Xã hội học thấu hiểu lại cho môi trường lồi đặc thù tạo cách có ý thức, chi phối động xác định người Mà cấu thành nội dung động người bao hàm vãn hóa Lập luận đưa 'ra là: văn hóa tất người sáng tạo ra, mà kiện hay tượng xã hội người tạo ra, nghĩa chúng kiện hay tượng văn hóa Vây thì, tiếp cận nghiên cứu mơi trường lồi đặc thù người xã hội phải giống tiếp cận nghiên cứu văn hóa Có thể thấy cách tiếp cận chủ nghĩa khách quan tuý, với phân tích chóc hay hệ thống, cơng cụ hữu hiệu nghiên cứu cộng đồng động vật - nơi mà tổ chức xã hội đạt tới mức độ phức tạp cao (ở loài ong hay loài kiến chẳng hạn ) Tuy nhiên, ứng dụng vào xã hội loài người, cách tiếp cận dễ làm ý nghĩa đặc thù vãn hóa Ngược lại, Xã hội học thấu hiểu W eber thừa nhận tính khách quan vật hay tượng xã hội, khơng đồng với tính khách quan “vật” hay tượng giới tự nhiên Tính khách quan theo quan điểm Xã hội học thấu hiểu tính khách quan sản phẩm mang dấu ấn người, người làm 152 ra, tức sản phẩm văn hóa Với cách nhìn nhận này, có hai điểu cần rút mặt phương pháp luận Thứ nhất, khơng có văn hóa, tức t tự nhiên khơng phải đối tượng nghiên cứu Xã hội học Thứ hai, thực chất tượng kinh tế - xã hội nào, với tư cách ỉà đối tượng khoa học xã hội nói chung Xã hội học nói riêng, định khơng mặt khách quan nó, mà cịn quan điểm người nghiên cứu, ý nghĩa văn hóa qui cho qúa trình đổ [5, 1986: 667] Từ tiên đề lý luận đây, Weber hướng vào tìm hiểu chủ đề quan trọng, gắn liền với nguyên nhân hình thức tác động đến lịch sử toàn cầu chủ nghĩa tư Trong tập hợp số liệu thành phần nghề nghiệp cư dân vùng Baden, nơi mà ảnh hưởng Cơ Đốc giáo ln mạnh mẽ, có tượng làm ông ý Ấy số chủ sở hữu tư bản, chủ doanh nghiệp, người quản lý cơng nhân có tay nghề bậc cao xí nghiệp phát triển người theo đạo Tin Lành chiếm tỷ lệ lớn Các số liệu thống kê ám ảnh Weber nhiểu Ơng tự đặt nhiệm vụ cần giải thích cho vấn đề mà theo ông bỏ qua, phẩm chất hay đặc tính tinh thần bảo đảm cho lựa chọn nghể nghiệp gắn liển với nén kinh tế tư chủ nghĩa đại Các nghiên cứu Weber dẫn ông tới kết luận đáng 153 lưu ý, hạt nhân đích thực tinh thần tư chủ nghĩa quan niệm bổn phận nghề nghiệp, người cần phải tuân theo chuẩn mực - quản lý kinh tế hợp lý, suất lao động sinh sản đồng tiền Với quan niệm này, vi phạm chuẩn mực nghề nghiệp bị xem kiểu vi phạm bổn phân đạo đức Nghiên cứu hệ tư tưởng cải cách từ Martin Luter (1483 1546) đến Jean Calvin (1509 - 1564) Weber phát Calvin học thuyết Calvin có yếu tố biểu cho tinh thần tư chủ nghĩa tương lai: cải biến lối tư duy, việc khuyến khích người dấn thân vào đời thường việc tạo thái độ lao động mới, tất điều phụ thuộc vào ý Chúa Phát W eber hồn tồn có sở thực tiễn cải cách tờ Cơ Đốc giáo đến Tin Lành giáo Bởi vì, với Cơ Đốc giáo, người vũ trụ phản ánh giới thần linh Thiên Chúa, sống người xã hội phù du, tạm bợ Cuộc sống dường cần phải tách làm hai nửa: nửa đích thực nửa khơng đích thực Cuộc sống đích thực sống tôn giáo, nhà thờ tu tâm, luyện xác để chuẩn bị cho linh hồn gia nhập vào cõi vĩnh nơi thiên đường Còn sống khơng đích thực sống trần tục thời chốn trần gian - nơi mà quan tâm q nhiều người đánh hội giải thóat khơng thể cứu rỗi hồng ân Chúa Lối nhìn hư vơ chủ nghĩa này, thực chất, khuyên 154 người ta cam chịu số phận, chí ăn khơng ngồi được, không cần hành động Nhưng sang Tin Lành giáo, thứ đổi điều đổi nâng người cá nhân lên thành đối tượng trung tâm cứu độ Trong “đối tượng trung tâm“ khơng có phân biệt “cuộc sống đích thực” “cuộc sống khơng đích thực“ Giáo lý Tin Lành cho sống tôn giáo sống trần tục thống nhất, sống trần tục khơng phần thiêng liêng Ở sống trần tục, người tự hồn thiện, người ta muốn Trong sống ấy, người Chúa không cần có trung gian, khơng cần có thứ tôn ti trật tự khác Vớt tài sức lao dộng, hàng ngày người phải tự cai quản lấy Cịn đường giải thóat đâu phải diễn nơi đặc biệt, mà nơi làm việc sinh sống người Con đường khơng địi hỏi phải có hoạt động siêu việt Mỗi người cần tổ chức hợp lý công việc để đạt hiệu tối đa, để tiết kiệm tiền kiếm tiền nhiều nhất, điều hợp ý Chúa Quả qua cải cách, mơ hình tơn giáo mang tính kinh viện giáo điều mơ hình này, lao động nâng lên thành nguyên tắc đạo đức, thành đạt xã hội giầu có cải coi phần thưởng đáng, cỏợ Thần học trở thành Nhân học đồng lịch sử người với lịch sử cứu rỗi Với tư cách tôn giáo hành 155 động tinh thần lạc quan, Tin Lành giáo có trùng hợp tư tưởng tơn giáo với quy tắc chuẩn mực hoạt động kinh tế, mà người ta gọi tinh thần chủ nghĩa tư Sự thành công Weber thể chỗ, qua phân tích ơng, ta thấy giáo lý nhập thân vào xã hội xã hội phản ánh tinh thần giáo lý Nhiều nhà nghiên cứu cho phân tích Weber vai trị quan trọng giáo lý Tin Lành chủ nghĩa tư nói riêng văn minh cơng nghiệp phương Tây đại nói chung mẫu mực vể việc phân tích ảnh hưởng tư tưởng văn hóa đến biến đổi phát triển xã hội Tuy nhiên, cần nhấn mạnh là, tiến trình phát triển tư chủ nghĩa, cội nguồn tôn giáo nhạt dần biến mất, để lại sau chủ nghĩa vị lợi hoàn toàn trần tục Cho đến nay, xu hướng phân tích văn hóa nói chung Xã hội học thấu hiểu Weber nói riêng nhà xã hội học giới đánh giá cao Căn vào thành tựu mà xu hướng đạt được, có người viết: “Xã hội học phân tích văn hóa hóa rộng có quy mơ lớn so với Xã hội học khách quan chủ nghĩa, tự nhiên chủ nghĩa, khơng giả định nghiên cứu cách khách quan tượng qua trình xã hội mà cịn nghiên cứu tiền đề điều kiện tính khách quan Khi Xã hội học xuất tiếp tục tồn khoa học văn hóa” [14, 1996: 76] 156 PHỤ LỤC GỢI Ý MỘT SỐ CHỦ ĐỀ VÀ ĐỂ TÀI QUAN TRỌNG CHO CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC XÃ HỘI HỌC VÃN HĨA Do ỉơgíc kết Cấu cơng trình quy định, mạt khác hạn chế thời gian lực, nên vị trí tầm quan trọng vấn đề mà chúng tơi trình bày khơng giống nhau, chí có số phương diện hệ vấn đề Xã hội học văn hóa cịn chưa đưa vào sách Để tạo thuận tiện cho bạn đọc, học viên cao học chừng mực nghiên cứu sinh trình học tập, sau tham khảo nhiểu giáo trình khác nhau, chúng tơi đưa đanh mục khái niệm, chủ đề để tài nhằm gợi lên nhìn sâu đầy đủ môn khoa học Lịch sử khoa học văn hóa - Nhân học văn hóa (Cultural anthropologie): Sự xuất Nhân học học thuyết tính đa dạng văn hóa xã hội Các định nghĩa văn hóa phân loại phân tích Kroeber Kluckhohn Chủ nghĩa đa nguyên văn hóa Bước ngoặt giới quan nhân sinh quan nhân có việc khám phá tính đa dạng văn hóa c Lévi - Strauss lý thuyết 157 hệ thống biểu tượng Các nhà lý luận chủ yếu Nhân học văn hóa: A Radcliff Brown, B Malinovski, R Benedict, s Ajenshtat, K Girx, M Duglas - Xã hội học văn hóa (Sociologie de la culture): Các lý thuyết cổ điển (E Durkheim, G Simmeil, M Weber) Vai trò hàng đầu bình diện văn hóa lý thuyết cổ điển Động thái văn hóa xã hội M Weber (Đạở đức Tin Lành tinh thần chủ nghĩa tư hản) Phân tích hành vi xã hội từ M Weber đến T Parsoes Xã hội học văn hóa Alfred Weber Hiện tượng học thuyết tương tác biểu trưng (E Husserl, A Schultz, w Thomas (1863 - 1947), G Mead (1863 - 1931), Ch Cooly (1864 - 1929) Quan niệm hệ thống văn hóa Lý thuyết xã hội học văn hóa với tư cách lý thuyết cải tạo xã hội Các lý luận trongẽã hội học văn hóa (N Elias, Ju Habermas, P Burdi, J Inglhard) Các hình thái động thái văn hóa xã hộỉ - Giá trị (Value): Giá trị khách thể Giá trị với tư cách phạm trù mang tính chủ quan Immanuel Kant với luận điểm tiếng: đẹp không má hồng người thiếu nữ, mà mắt kẻ si tình Giá trị tiêu chuẩn vể ứng xử sở định Giá trị Kinh tế học trị (C Mác) Giá trị tối hậu giá trị công cụ Giá trị trung tâm giá trị phụ thuộc, cục Hệ giá trị truyền thống hệ giá trị Các giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam Vai trò 158 hệ giá trị truyền thống việc lựa chọn mơ hình phát triển Việt Nam Bản sắc văn hóa với tư cách giá trị dân tộc Sự đồng hóa giá trị tiếp biến vãn hóa Phán đốn giá trị nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội nói chung Xã hội học nói riêng - Chuẩn mực (Norm): Chuẩn mực xã hội quan hệ xã hội: chuẩn mực trị, chuẩn mực pháp lý, chuẩn mực phong tục, chuẩn mực thẩm mỹ, chuẩn mực nhân văn, V.V Chuẩn mực phổ biến chuẩn mực cục Tính thời đại chuẩn mực xã hội Mối quan hệ giá trị chuẩn mực Chuẩn mực với địa vị vai trò xã hội (Talcott Parsons) Chuẩn mực, lệch chuẩn kiểm soát xã hội Chuẩn mực xã hội, liên hệ xà hội tính thống nhóm (đồng hóa) Những chuẩn mực mang tính phổ biến lối sống người Việt Nam Vai trò hệ thống chuẩn mực trình phát triển kinh tế, trị xã hội thời kỳ đại - Biểu tượng (Représentation): Vai trò biểu tượng đời sống xã hội Các cấp độ khác biểu tượng phân loại biểu tượng (Đoàn Văn Chúc, Jean Chevalier) Biểu tượng nhận thức luận biểu tượng vãn học nghệ thuật Tính động tính đa chức biểu tượng (Jean Chevalier) Tính thời đại tính độc lập tương đối biểu tượng Quan niệm “biểu tượng tập thể” E Durkheim Định nghĩa “văn hóa biểu tượng” F Tenbruck tác động “văn 159 hóa biểu tượng” đến hành vi xã hội người Vai trò biểu tượng văn hóa biểu tượng tư Xã hội học Những biểu tượng chung vừa giản dị vừa độc đáo Việt Nam - Ngôn ngữ (Langue): Ngôn ngữ với tư cách loại biểu tượng đặc biệt Quan hệ ngơn ngữ văn hóa Tính phổ biến tính đặc thù cùa ngơn ngữ Sự đa dạng ngôn ngữ biểu đa dạng văn hóa (ở cấp quốc gia - dân tộc, cấp cộng đồng nhóm) Tính phổ biến tính đặc thù ngơn ngữ Việt Nam Học thuyết A A Bakhtin vể thể loại ngơn ngữ vai trị việc phân tích đời sống hàng ngày - Quan niệm phân cấp bên vãn hóa: Những sở tương đồng khác biệt văn hóa Khái niệm tiểu văn hóa Các biến thể tiểu văn hóa Các tiểu vùng văn hóa Viột Nam Tính dân tộc tính nhân dân văn hóa Thuyết lấy dân tộc trung tâm tính tương đối văn hóa Bản sắc giao lưu quan hệ yếu tố nội sinh ngoại sinh phát triển văn hóa Đặc điểm qúa trình tiếp biến văn hóa Việc Nam Văn hóa đại chúng Cơng nghiệp vãn hóa Văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Các văn hóa chuyên ngành: văn hóa kinh tế, văn hóa trị, văn hóa pháp lý, văn hóa thẩm mỹ, v.v Văn hóa cấu xã hội Vãn hóa tổng thể thiết chế xã hội Bất bình đẳng xã hội tượng văn hóa Chủ nghĩa Mác văn hóa 160 Luận điểm tiếng Lênin: có hai văn hóa vân hóa dân tộc Văn hóa công cụ tái sản xuất cấu xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh vãn hóa - Văn hóa sống hàng ngày, lễ nghi phong tục: Lơgíc tri thức hàng ngày Trường văn hóa kích thước trường văn hóa Lối sống, phong cách sinh sống phong cách vãn hóa Thời gian rỗi hoạt động rỗi Truyền thống, qui tác phong cách Tôn giáo với tư cách văn hóa học Các loại hình lễ nghi theo E Durkheim: lễ nghi khắc kỷ, lễ nghi tiêu cực, lễ nghi mô phỏng, lễ nghi chuộc tội, lễ nghi độ đồng hóa cá nhân Các chức lễ hội: giao tiếp, biểu giá trị xã hội, tái xác định mối liên hệ gắn bó nhóm, giải phóng xung cảm bị kìm nén hàng ngày, lưu giữ hồn thiện loại hình nghệ thuật Các thời kỳ phát triển Lễ - Tết - Hội vai trò Lễ - Tết - Hội đời sống người Việt Nam Lễ nghi khuynh hướng trọng lễ nghi sống đại Các hệ chuẩn biên đổỉ cách tiếp cận phân tích vân hóa Khái niệm hệ chuẩn khoa học Hệ chuẩn tiến hóa luận Lý thuyết đại hóa thang bậc cao thuyết tiến hóa Xã hội học Lý thuyết chu kỳ phát triển văn hóa xã hội Xu hướng truyền bá nghiên cứu văn hóa Thuyết chức cấu trúc nghiên cứu văn hóa Thuyết xung đột nghiên cứu vãn hóa - xã hội Phương thức sản xuất biến đổi văn hóa 161 v ề tính độc lập tương đối văn hóa Xu hướng sinh thái học nghiên cứu văn hóa Vấn đề xây dựng khái niệm đặc thù văn hóa xã hội khác Xu hướng tâm lý nghiên cứu vãn hóa Tiếp cận phân tâm học nghiên cứu văn hóa Tiếp cận phong cách sinh sống phong cách văn hóa Văn hóa hàng hóa vật phẩm tiêu dùng Khái niệm hệ thống văn hóa v ề tính chất có hệ thống văn hóa Vãn hóa phong cách vãn hóa đa phong cách Phong cách tiêu chuẩn phân hóa xã hội Xu hướng phân tích vãn hóa Xã hội học thấu hiểu M Weber Cuộc đấu tranh tương tác truyền thống tự nhiên chủ nghĩa truyền thống thấu hiểu (phân tích văn hóa) Xã hội học Văn hóa học vấn đề phát triển văn hóa tương lai 162 Tài liệu tham khảo Enciklopêdicheskij Slovar po Kulturologija, M Izdatelstvo “Centr”, 1997 A L Kroeber and Clyde Kluckhohn, Culture a critical review of concepts and definitions, A Vintage Book, New York, 1963 - E B Tylor, Văn hóa ngun thuỷ, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội, 2000 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, Từ điển triết học, tiếng Việt, NXB Tiến NXB Sự thật, in Liên Xô (cũ), 1986 V M Rơdin, Văn hóa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Jean - P ierre D urand, R o b ert W eil, Paris, 1997 Sociologie contemporaine Vigot, , Tạp chí Spoutnik, số 3/1990 Trần Ngọc Thêm, Tìm bẩn sắc vân hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 10 Trường Chinh, văn hóa nghệ thuật, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, 1985 11 Tạp chí Xã hộì học, số 3/1998 12 Phan Ngọc, Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1994 13 Hà Ngân Dung, Các nhà Xã hội học kỷ XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 14 L G Ionin, Sociologija Kultury, M Logos, 1996 15 Jean Cazenuve, Ỉ0 khái niệm lém Xã hội học, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2000 16 Encyclopedia universalis, Encyclopedia universalis France, Paris, 1990 17 Viện nghiên cứu lý luận lịch sử nghệ thuật, Đì vào xã hội nghệ 163 thuật, H Nội» 1979 Tài liệu đ án h m áy 18 G E n d rw e it G T ro n m sd o rff, Từ điển xã hội học, N x b T h ế giớ i, 2002 19 D avid P openoe, Jersey , 1986 20 Sociology, P rentice - H all, E n g lew o o d C liffs, N ew Dictionnaire des sciences humaines, Editions Nathan, Paris, 1994 21 N g u y ễ n K h ắc V iện (chủ b iên ), N ội, 1994 Từ điển xã hội học, N xb T h ế g iớ i, H 22 Jean C hev alier, A lain G h eerb ran t, Từ dien biểu tượng ỹới, N xb Đ N ẩn g T rường V iết văn N g u y ễn D u, 1997 văn hóa 23 Đ ồn V ãn C húc Những bcù giáng vê' vãn hóa, N xb V ăn h ó a tin T rường Đ ại học văn h ó a, H N ội, 1993 - Thông 24 E m ily A S chultz cộ n g sự, Nhàn học quan đỉểm tình trạng nhản sinh N x b C h ín h trị Q u ố c gia, H N ội, 2001 25 T rần Q u ố c V ượng, Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngầm, N xb V ãn h ó a D ân tộc T ạp c h í V ãn h óa - N g h ệ th u ật, H N ội, 00 26 K M arx F E n g h e n , 1958 v ề vãn học nghệ thuật, N xb Sự th ật, H N ội, 27 T ạp c h í Ngơn ngừ, số 4/19 9 28 T ạp c h í Ngơn ngữ, số 10/2000 29 T ạp c h í Vãn hóa - Nghệ thuật, s ố 2/20 0 30 T rần Q u ố c V ượng, Cơ sở vãn hóa Việt Nam , N x b G iá o d ụ c , 1997 31 T ạp c h í Filosoficheskie (T iếng N ga) nauki (Các khoa học trỉêi học), số 1/2001 32 A A B elik, Văn hóa học - nhữnẹ ỉỷ thuyết nhân c h í V ãn h ó a - N g h ệ th u ậ t xuất b ản , H N ộ i, 2000 33 B áo Văn nghệ, số ngày 11/1/2002 o 34 Lee Y o u n g , Người Q u ố c gia, H N ội, 1998 35 T ạp c h í 164 học văn hóa, T ạp Nhật Bản với chí hướng thu nhó, N xb C hính trị Người dưa tin UNESCO, số /1 9 36 T ạp c h í Văn nghệ q u ậ n đội, s ố 12/2000 37 Đ ang cộng san Việt Nam, Vãn kiện Hội nghị tần thứ năm Ban Chấp hành Trung lừỉìig khốa VHL Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nộị ] 998 38 K M a rx - F A n g h e n , Nệ tư tưởng Đức, N xb Sự thật, H N ội, 1984 39 N g uy ễn H n g Phong, Một số vấn dê' vé hình thái kỉnh tế - xã hội văn hóa vờ phát triển, N xb K h o a h ọc xã hội, H N ội, 2000 40 Đ ại h ọ c Q u ố c g ia H N ội, Văn hóa N xb K ho a h ọc xã hội, H N ội, 1996 học sở văn hóa Việt Nam , Cộng sản, Mấy vấn đề ỉỷ luận thực tiễn nghiệp dổi dất nước, tập 2, H N ội, 2000 41 T ạp c h í 42 N guy ễn T C hi, Góp phán nghiên cứu vân hóa tộc người, N x b V ăn h ó a - T h ô n g tin T ạp c h í V ăn hóa - nghệ th u ật, H N ội, 1996 43 Bruce J C ohen - T erri đục, H N ội, 1995 L O rbuch, Xã hội học nhập môn, N xb G iáo 44 A nth o n y G id d en s, Sociology, C am b rid g e, P olity Press, 1997, 45 E A C apitonov, N ội, 2000 Xã hội học kỷ XX, 46 D avid Jari and Ju lia Jari, N x b Đ ại học Q uốc gia, Hà Dictionary of Sociology, H arper Collins pu b lish ers, N ew Y o rk , 1991 47 M ichel F rag o n ard , N ội, 1999 48 T ạp c h í Văn hóa kỷ XX, N x b C hính trị Q u ố c gia, H Ngôn ngữ, số 4/1 9 165 XÃ HỎI HOC VĂN HÓA _ ĩ _ ỉ MAI VẲN hai - MAI KIỆM * Chịu trách nhiệm xuđt bàn: TS VI QUANG THỌ Biên tạ p nội dung: HUỲNH HÒA Kỹ thuột vi tính: HỒNG ĐĨP Trình b ày bĩa: HỒNG ANH Sủa bàn ỉn: TÁC GIẢ & HOÀNG ANH In: 1.000 b n , khổ: 14,5 X 20,5 cm , tại: Xí nghiệp in Thủy Lợi Số dỏng ký KHXB: 34/959/CXB cố p 04/8/2003 In xong nộp lưu chiểu tháng ì nốm 2003,