Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 636 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
636
Dung lượng
18,99 MB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Ngày 12 tháng 10 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường lực kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng Việt Nam” (Đề án 1511) Quyết định số 1511/QĐ-TTg với mục tiêu “Triển khai đồng giải pháp tăng cường lực kiểm định nhằm nâng cao chất lượng đảm bảo an tồn cơng trình xây dựng, đáp ứng yêu cầu phát triển xây dựng đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020” Hiện Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới Tất sản phẩm, hàng hóa cần đánh giá, chứng nhận phù hợp, công nhận hợp quy, hợp chuẩn có sản phẩm xây dựng Cơng tác thí nghiệm vật liệu cấu kiện xây dựng khâu thiếu hoạt động xây dựng đánh giá chất lượng cơng trinh xây dựng Để kết thí nghiệm chuyên ngành xây dựng trở thành công cụ hữu hiệu phục vụ chứng nhận hợp quy, hợp chuẩn, chứng nhận phù hợp, đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng cần có thống đào tạo cơng nhận thí nghiệm viên thực phép thử chuyên ngành xây dựng Xuất phát từ nhu cầu thực tế, Bộ Xây dựng giao Viện Khoa học Công nghệ xây dựng thực Dự án “Nghiên cứu xây dựng hồn thiện chương trình tài liệu giảng dạy thí nghiệm chuyên ngành xây dựng” thuộc Đề án 1511 "Giáo trình Đào tạo thí nghiệm chun ngành xây dựng" biên soạn làm tài liệu bồi dưỡng công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thí nghiệm viên chuyên ngành xây dựng Trên sở đề cương dự án Cục Giám định Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng phê duyệt đồng thuận Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường - Bộ Xây dựng, tài liệu kỹ thuật dẫn thí nghiệm bao gồm lĩnh vực: - Tài liệu kỹ thuật dẫn thí nghiệm phá hủy bao gồm: + Thí nghiệm Bê tơng vữa xây dựng; + Thí nghiệm Vật liệu xây dựng; + Thí nghiệm Thép kim loại hàn; + Thí nghiệm Đất xây dựng (trong phịng trường); + Thí nghiệm Vật liệu làm đường; + Thí nghiệm Cấu kiện kết cấu xây dựng; + Thí nghiệm Ăn mịn xây dựng; + Thí nghiệm Hóa nước, nước thải; + Thí nghiệm Mơi trường xây dựng; + Thí nghiệm Gỗ xây dựng - Tài liệu kỹ thuật dẫn thí nghiệm khơng phá hủy bao gồm cho bê tông theo phương pháp: Siêu âm, súng bật nảy, - Tài liệu kỹ thuật dẫn thí nghiệm cọc Vì tài liệu kỹ thuộc nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên đề, nên để tiện cho bạn đọc, ban biên tập chia thành với mục tiêu tính chất Đây tài liệu kỹ thuật dẫn thí nghiệm chuyên ngành xây dựng biên soạn sở TCVN, TCXD Việt Nam tiêu chuẩn nước ngồi phép thử thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, sở đào tạo cần phải thường xuyên cập nhật tài liệu tiêu chuẩn áp dụng thay đổi Các chuyên gia tham gia biên soạn giáo trình gồm: ThS Trần Hữu Quang chủ biên cộng tác viên - TS Trần Bá Việt, PGS.TS Đồn Thế Tường, PGS.TS Nguyễn Võ Thông, TS Nguyễn Đức Thắng, TS Nguyễn Hồng Sinh, TS Thái Bá Chu, TS Nguyễn Nam Thắng, ThS Nguyễn Sơn Lâm, Th.S Đỗ Thị Lan Hoa, ThS Nguyễn Thị Thanh Thủy, ThS Mai Bích Thủy, CN Nguyễn Thị Hồng Hạnh Ban biên tập xin chân thành cám ơn giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu quan thuộc Bộ Xây dựng Cục giám định Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng, Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng chuyên gia khác tham gia góp ý để nội dung giáo trình hồn chỉnh Do thời gian có hạn, nên q trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức trình bày, Ban biên tập mong bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình tiếp tục hồn thiện Các ý kiến góp ý xin gửi địa chỉ: Bộ Xây dựng - 37 Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội; Viện Khoa học Công nghệ xây dựng, Bộ Xây dựng - 81 Trần Cung, Cầu Giấy, Hà Nội BAN BIÊN TẬP Chương KIỂM TRA TÍNH CHẤT GỖ, VÁN NHÂN TẠO DÙNG TRONG XÂY DỰNG 1.1 KIẾN THỨC CHUNG VỀ GỖ VÀ VÁN NHÂN TẠO 1.1.1 Kiến thức gỗ 1.1.1.1 Những vấn đề chung a) Cấu tạo thân Rễ cây: giữ cho đứng vững, hút ước, muối khoáng từ đất làm nguyên liệu cho trình quang hợp tạo chất dinh dưỡng ni Gốc cây, thân cây: sườn cột, chống đỡ tán đường dẫn truyền nhựa nguyên nhựa luyện để nuôi Đây phần chủ yếu dùng để chế biến gỗ để tạo sản phẩm khác Chiếm tỷ lệ 50-90% thể tích gỗ tồn Tán cây: bao gồm hệ thống cành b) Nghiên cứu cấu tạo gỗ mặt cắt Hình 1.1: Cấu tạo thân Do thân gỗ có cấu tạo hình nón cụt cấu tạo từ lớp gỗ, nên phải tiến hành nghiên cứu cấu tạo gỗ mặt cắt: Hình 1.2: Ba mặt cắt gỗ a) Mặt cắt ngang; b) Mặt cắt xuyên tâm; c) Mặt cắt tiếp tuyến Mặt cắt ngang: mặt phẳng vng góc với trục dọc thân cây; Mặt cắt xuyên tâm: mặt phẳng song song với trục dọc thân qua tâm gỗ (có thể không qua tâm gỗ, phải gần vuông góc với vịng năm); Mặt cắt tiếp tuyến: mặt phẳng song song với trục dọc thân tiếp xúc với vòng năm c) Gỗ dác, gỗ lõi Trên mặt cắt ngang gỗ thấy có hai vùng có màu sắc phân biệt, vùng màu sẫm đậm vùng phía ngồi gỗ lõi, vùng ngồi có màu nhạt sáng gọi gỗ dác Độ rộng gỗ vùng gỗ lõi gỗ dác khác phụ thuộc vào loài Nước gỗ giác gỗ lõi khác nhau, thông thường lượng nước vùng gỗ lõi thấp so với vùng gỗ giác Sự khác biệt ảnh hưởng lớn đến độ khô khác ván xẻ có phần gỗ lõi phần gỗ dác • Q trình hình thành: Ban đầu có gỗ dác, sau thời gian gỗ lõi hình thành Gỗ lõi hình thành từ gỗ dác Thời gian bắt đầu hình thành gỗ lõi phụ thuộc: lồi cây, điều kiện sinh trưởng (độ ẩm đất cao thời gian bắt đầu hình thành gỗ lõi sớm) a) b) Hình 1.3: Gỗ dác gỗ lõi a) Gỗ có dác lõi khơng phân biệt; b) Gỗ có dác lõi phân biệt Quá trình hình thành gỗ lõi: tế bào chết, hình thành thể bít, chất hữu ruột tế bào thấm lên vách tế bào • Tính chất gỗ lõi gỗ dác: Tính chất Gỗ dác Gỗ lõi Màu sắc Sáng Đậm Khối lượng thể tích Thấp Cao Khả chịu lực Thấp Cao Độ bền tự nhiên Thấp Cao Khả thẩm thấu Cao Thấp Độ cứng Thấp Cao Độ ẩm Cao Thấp d) Vòng năm, gỗ sớm, gỗ muộn • Vịng năm - vịng gỗ tầng phát sinh phân sinh năm: Độ rộng vòng năm phản ánh tốc độ sinh trưởng Số lượng vòng năm thớt gỗ sát mặt đất cho biết tuổi • Nhận biết: (ở loại gỗ có vịng năm rõ): mặt cắt khác vịng năm nhìn thấy dạng khác • Gỗ sớm, gỗ muộn: Có loại gỗ vòng năm phân thành màu rõ rệt, gỗ có gỗ sớm, gỗ muộn phân biệt Những loại gỗ vịng năm có màu loại gỗ có gỗ sớm, gỗ muộn phân biệt Hình 1.4: Vịng năm mặt cắt Hình 1.5: Gỗ sớm gỗ muộn Mặt cắt ngang; Mặt cắt xuyên tâm; Mặt cắt tiếp tuyến Đặc điểm Gỗ sớm Gỗ muộn Thời gian hình thành Nửa đầu năm Nửa sau năm Đặc điểm tế bào Tế bào lớn, ruột lớn, vách mỏng Tế bào bé, ruột bé, vách dày Màu sắc Sáng hơn, nhạt Sẫm hơn, đậm Khối lượng thể tích Thấp Cao Khả chịu lực Thấp Cao Khả thẩm thấu Cao Thấp 1.1.1.2 Tính chất vật lý gỗ Tính chất vật lý gỗ tính chất khơng thay đổi thành phần hóa học gỗ, khơng có tác dụng lực học bên Chủ yếu bao gồm: Độ ẩm gỗ, chất lượng co rút, dãn nở, chúng có quan hệ đến gia cơng lợi dụng gỗ; ngồi ra, cịn có tính truyền dẫn điện, nhiệt, âm tính thấu xạ sóng điện từ thuộc phạm trù loại tính chất a) Nước gỗ: Gỗ vật liệu rỗng xốp, cấu tạo từ vơ số tế bào xếp ngang xếp dọc thân Tế bào gỗ bao gồm vách ruột tế bào Cả vách ruột tế bào chứa nước Gỗ tạo nên từ vơ số tế bào hóa gỗ, tế bào tạo nên từ vách ruột không cịn ngun sinh chất thể Vì tính chất gỗ phụ thuộc vào vách tế bào Khi nghiên cứu gỗ vật liệu cấu trúc vách tế bào có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Cấu trúc vách tế bào Thành phần hóa học: Xenlulo; Hemixenlulo; Lignin; Một số khoáng chất Xenlulo thành phần chủ yếu tạo nên vách tế bào Nước gỗ chiếm phần lớn khối lượng thân gỗ, lượng nước ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều tính chất gỗ, chất lượng, cường độ, co rút dãn nở, tính bền, tính cháy tính gia cơng Nước giữ gỗ dạng nước thấm nước tự Nước thấm (còn gọi nước liên kết) nằm vách tế bào lực liên kết nước phân tử cellulose Nước tự nằm ruột tế bào không lực - so sánh với nước ống Nước thấm Nước thấm Nước tự Nước tự Vách tế bào Vách tế bào Ruột tế bào Ruột tế bào Hình 1.6: Nước tế bào gỗ Hình 1.7: Độ ẩm gỗ giai đoạn khác b) Sự biến đổi độ ẩm gỗ: Gỗ tươi - ướt (GW); Gỗ phơi khô (AD); Gỗ sấy khô (KD); Gỗ khơ kiệt (OD) c) Điểm bão hồ thớ gỗ: - Khái niệm: Điểm bão hoà thớ gỗ phản ánh lượng nước tối đa mà gỗ hút tới điểm nước tự chưa xuất (vách tế bào bão hồ nước, cịn ruột tế bào trống rỗng) - Ý nghĩa: Điểm bão hòa thớ gỗ mốc/ranh giới/bước ngoặt thay đổi tính chất gỗ d) Độ ẩm thăng bằng: - Khái niệm: gỗ hút thoát nước thấm lượng nước gỗ trạng thái cân với trạng thái nước mơi trường khơng khí xung quanh Lượng nước điểm cân gọi độ ẩm thăng (EMC), nhỏ 30% - Ý nghĩa: EMC độ ẩm sử dụng, độ ẩm để tính tốn tiêu lí gỗ việc thiết kế kết cấu gỗ Độ ẩm thăng gỗ đạt phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm tương đối mơi trường khơng khí xung quanh đ) Co rút dãn nở gỗ: Co rút dãn nở nguyên nhân nhiều tượng nảy sinh trình phơi sấy sử dụng gỗ, thế, tìm hiểu chúng giúp giảm thiểu vấn đề, tượng trình phơi sấy sử dụng gỗ Nứt nẻ, cong vênh, mối liên kết chi tiết lỏng lẻo ví dụ tượng sinh co rút không 18% 6% MC MC Hình 1.8: Sự nước gỗ gây tượng co rút Khi nước vách tế bào điểm bão hồ thớ gỗ, vách tế bào bắt đầu co rút Thậm chí sau sấy xong, gỗ co rút dãn nở độ ẩm tương đối khơng khí thay đổi nước thoát thấm vào vách tế bào Co rút ba chiều gỗ: Chiều dọc thớ: nhỏ 1%; 10 16.4.6.2 Xác định tốc độ sóng biến dạng cho cọc bê tơng cọc gỗ - tốc độ sóng cần xác định từ q trình tác động sóng ứng suất kéo theo phản xạ từ mũi cọc xác định rõ Một cách khác, đặt đoạn cọc lên gối đỡ mặt đất làm phẳng tách khỏi đoạn cọc bên cạnh hay vật cản khác Gắn chặt đầu đo gia tốc vào đầu đoạn cọc đạp vào đầu cọc búa tạ có trọng lượng phù hợp Chú ý không làm hư hại sứt mẻ cọc Ghi lại tín hiệu hiển thị tín hiệu đầu đo gia tốc Đo thời gian cực trị gia tốc ứng với nhiều chu kỳ phản xạ tốt Chia khoảng thời gian cho chiều dài truyền sóng biến dạng để xác định tốc độ sóng Trường hợp quan sát sóng phản hồi từ mũi cọc biết chiều dài cọc xác định tốc độ sóng Phương pháp xác định tốc độ sóng cho cấu kiện cọc trước đóng đáng tin cậy cả, thời gian phản hồi sóng khoảng cách điểm tạo va đập điểm đặt đầu đo xác định xác Hình 16.28: Sơ đồ gắn đầu đo cọc gỗ 622 Hình 16.29: Sơ đồ gắn đầu đo cọc thép 16.4.6.3 Chuẩn bị - Đánh dấu cọc cách rõ ràng quãng phù hợp Gắn chắn đầu đo vào cọc bu lông, keo dán mối hàn Định vi thiết bị để tạo tác động cho lực tác dụng dọc trục đồng tâm với cọc thí nghiệm Cài đặt thiết bị để ghi lại, xử lý hiển thị liệu cho thiết bị vận hành tín hiệu lực vận tốc đưa Thép loại vật liệu tương đối đồng với E ρ thay đổi theo loại thép, tốc độ truyền sóng cọc thép lấy 5000m/s mà khơng cần thực thí nghiệm 16.4.6.4 Thực phép đo - Ghi lại số lần tác động độ xuyên cụ thể Đối với búa rơi tự búa diesel song động, đo áp lực nảy bật, búa khơng khí nén búa song động, đo áp lực áp lực khí đường áp lực dẫn tới búa Đối với búa thủy lực, ghi lại lượng động lực từ số liệu búa, có Ghi lại số nhát búa phút Tạo va đập, ghi lại hiển thị chuỗi phép đo lực vận tốc So sánh lực vận tốc trở kháng thời điểm va chạm Ghi 4: Nếu kết cho phép đo động dùng để tính tốn khả chịu tải cọc, lấy kết đo động trình đóng vỗ cọc sau nghỉ thời gian đủ dài kể từ kết thúc đóng cọc nhằm cho phép tiêu án áp lực nước lỗ rỗng phục hồi cường độ đất Những điều kiện địa kỹ thuật khác, chẳng hạn lớp đất nén lún nằm phía mũi cọc, cần xét đến chúng có ảnh hưởng tính tốn khả chịu tải Ghi 5: Cảnh báo: Trước tiếp cận với cọc đóng, phải kiểm tra bảo đảm không thứ vật liệu chi tiết máy bị bật gây nguy hiểm cho người đứng vùng lân cận 16.4.6.5 Kiểm tra chất lượng liệu - Để khẳng định chất lượng liệu, việc so sánh định kỳ lực tích số vận tốc với trở kháng cọc thời điểm va chạm xem có phù hợp hay khơng mối quan hệ lực vận tốc so với thời gian loạt nhát búa liên quan tiếp chọn lựa để xác định tính qn Những tín hiệu tỷ lệ ổn định từ đầu đo lực đầu đo biến dạng đầu đo vận tốc, gia tốc chuyển vị kết hệ thống đầu đo làm việc tốt thiết bị ghi, xử lý hiển thị liệu hiệu chuẩn cách đắn Nếu tín hiệu khơng tỷ lệ, phải tìm nguyên nhân sữa chữa cần.Nếu nguyên nhân đầu đo phải sửa chữa hiệu chuẩn lại, làm hai việc đó, trước sử dụng tiếp Thực việc tự kiểm tra hiệu chuẩn thiết bị ghi, xử lý hiển thị liệu lần ngày thử nghiệm; phát vượt dung sai nhà chế tạo, thiết bị dùng để ghi, xử lý hiển thị liệu phải hiệu chuẩn lại trước sử dụng 623 Ghi 6:Thông thường người ta khuyến nghị tất thành phần thiết bị dùng để thu tín hiệu đo động thiết bị dùng để ghi, xử lý hiển thị liệu phải hiệu chuẩn năm lần theo tiêu chuẩn nhà chế tạo 16.4.6.6 Phân tích số liệu đo 16.4.6.6.1 Nhận liệu lực vận tốc từ đầu thiết bị chuẩn liệu từ thiết bị hiển thị Ghi lại vận tốc lực tác động lực tối đa tối thiểu cho nhát búa đại điện lựa chọn Xác định gia tốc cực đại cách trực tiếp từ tín hiệu đầu đo gia tốc cách vi phân vận tốc theo thời gian Thu nhận chuyển vị (độ chối) từ hồ sơ đóng cọc từ đầu đo chuyển vị cách phân tích phân vận tốc theo thời gian Xác định lượng tối đa truyền tới vị trí đầu đo 16.4.6.6.2 Những liệu ghi phân tích máy tính Kết phép phân tích bao gồm đánh giá tính ngun vẹn cọc, tính hệ thống đóng cọc ứng suất động tối đa phát sinh đóng Đồng thời kết sử dụng để đánh giá sức kháng tĩnh đất phân bố cọc thời điểm thử nghiệm Việc sử dụng liệu cho mục đích vấn đề phụ thuộc vào việc dự báo kỹ thuật Ghi 7: Thơng thường, có mối tương quan tốt sức kháng huy động khả chịu tải đạt độ xuyên ứng với nhát búa (độ chối) 3mm Ghi 8: Việc đánh giá sức kháng tĩnh đất phân bố dựa loạt phương pháp phân tích đối tượng phán đoán kỹ thuật riêng rẽ Đầu vào cho phương pháp phân tích kỹ thuật khơng thể dẫn đến kết phân tích động phù hợp với kết nén tĩnh Nên cần thiết hiệu chuẩn kết phân tích động với kết nén tĩnh cọc theo phương pháp thử D1143 Các phương pháp đánh giá sức chịu tải cọc phương pháp PDA là: - Phương pháp CASE; - Phương pháp tín hiệu phù hợp Các tính tốn theo phương pháp CASE tương đối đơn giản, sử dụng để dự báo sức chịu tải cọc trình thử nghiệm trường Hạn chế phương pháp kết tính tốn phụ thuộc vào hệ số cản đất người thí nghiệm xác định theo kinh nghiệm, độ tin cậy kết tính tốn khơng cao 624 Phương pháp tín hiệu phù hợp sử dụng kết đo lực (hoặc vận tốc) để tính tốn vận tốc (hoặc lực) vị trí gắn đầu đo Sự phù hợp kết tính tốn so với kết đo tiêu chí đánh giá phù hợp mơ hình cọc so với thực tế kết tính tốn phương pháp tín hiệu phù hợp sức chịu tải cọc, ứng suất cọc đóng, phân bố sức kháng dọc thân cọc mũi,v.v… Trong điều kiện thuận lợi, sai số phân tích tín hiệu phù hợp so với thí nghiệm nén tĩnh vào khoảng 15% Phương pháp tín hiệu phù hợp sử dụng rộng rãi để phân tích kết thí nghiệm PDA Các phần mềm phân tích theo phương pháp CAPWAP (Mỹ), TNOWAVE (Hà Lan), BATLAB (Pháp), v.v… 16.4.7 Báo cáo Báo cáo thử nghiệm cần bao gồm tất thông tin tương ứng với loại cọc thử nghiệm Các thông tin cần thiết không thu thập cần nêu rõ không thu thập báo cáo - Tổng quát; - Tên, địa dự án; - Cột địa tầng vị trí lân cận hố khoan khảo sát tiêu biểu; - Thiết bị đóng cọc Mơ tả thiết bị thi cơng cọc sử dụng để hạ cọc (đóng khoan nhồi) thử nghiệm cọc phối hợp tất việc trên, tùy trường hợp, bao gồm kích cỡ (khối lượng đầu búa hành trình) định mức lượng búa theo số liệu nhà chế tạo, cơng suất, loại, tính vận hành áp lực, chế độ nhiên liệu, mô tả đệm cọc đệm búa, mô tả kiểu dẫn hướng thiết bị lắp đặt đặc biệt nào, chẳng hạn thiết bị khoan dẫn xói nước - Cọc thí nghiệm: + Số hiệu (tên, ký hiệu) cọc thử; + Hệ số an toàn tải trọng làm việc (hoặc khả chịu tải cực hạn yêu cầu) (hay nhiều) cọc; + Loại kích thước cọc bao gồm tiết diện tích tiết diện ngang danh định thực tế, chiều dài đường kính (dưới dạng hàm chiều dài cọc cọc gỗ cọc hỗn hợp); + Đối với cọc bê tông, cọc dạng ống đổ chỗ, cọc khoan nhồi: ngày đúc cọc, hạ cọc, cường độ thiết kế mẫu trụ bê tông, khối lượng riêng, ứng suất trước, chi tiết cốt thép (kích cỡ hiều dài thép chủ) mô tả cốt thép bên bên ngồi sử dụng cọc thử (kích cỡ, chiều dài, số lượng việc bố trí cốt thép dọc; kích cỡ chiều dài ống chống); 625 + Đối với cọc thép: mác thép, cường độ chảy dẻo loại cọc (chẳng hạn ống hàn hình xoắn ốc hay đúc liền, thông số cọc tiết diện chữ H); + Đối với cọc gỗ: chiều dài, độ thẳng, việc xử lý để bảo quản, kích thước gốc (và tiết diện hàm chiều dài) kết đo khối lượng riêng cho cọc; + Mơ tả vị trí chỗ nối, có; + Mơ tả việc bảo vệ mũi cọc đặc biệt, có; + Mơ tả loại lớp phủ (bọc ngoài) đặc biệt áp dụng; + Góc nghiêng so với phương đứng cọc thử; + Những quan sát cọc, bao gồm diện tích bị vỡ vụn (bong tróc) vết nứt, bề mặt đầu cọc - Thi công cọc: Ngày thi cơng độ sâu đóng cọc kể từ cao độ chuẩn + Đối với cọc khoan nhồi, bao gồm kích cỡ danh định giàn khoan, thể tích bê tông vữa (mối quan hệ thể tích độ sâu), quy trình thi cơng đặc biệt sử dụng, chẳng hạn việc để lại ống chống cọc rút ống chống lên, hai; + Đối với cọc đóng, bao gồm thơng tin thay đệm cọc đệm búa; hồ sơ đóng cọc, kể số nhát hành trình búa chế độ vận hành mép đóng cuối cùng; + Nguyên nhân khoảng thời gian bị gián đoạn q trình thi cơng cọc (nếu có) đánh giá nguyên nhân gián đoạn); + Ghi xảy bất thường trình thi cơng đào móng, trường hợp, mà chúng liên quan đến khảo sát - Thử nghiệm động: + Mô tả tất thành phần thiết bị dùng để thực phép đo động thiết bị dùng để ghi số liệu, chuẩn hiển thị liệu, quy trình thử nghiệm, bao gồm mơ tả vị trí gắn đầu đo; + Ngày thử nghiệm trình tự thử cọc, ngày kết thúc đóng cọc ngày đóng vỗ (việc đóng vỗ liên hệ với ngày kết thúc đóng), độ sâu đóng cọc; + Nhận diện cọc thử; + Chiều dài cọc kể từ cao độ gắn đầu đo, diện tích tiết diện ngang, khối lượng riêng, tốc độ sóng mơ đun đàn hồi động cọc thử; + Trình bày dạng đồ họa mối quan hệ vận tốc lực theo thời gian cho nhát búa đại diện cọc thử; 626 + Các phương pháp lý thuyết truyền sóng chiều sử dụng để đánh giá liệu (nêu thông tin tham chiếu) đặc biệt việc đánh giá khả chịu tải (nếu áp dụng); + Nhận xét khả chịu tải cọc thời điểm thử nghiệm; kể đến khả chịu tải cọc tình trạng đất bị xáo động vào lúc kết thúc đóng đóng vỗ sau thời gian nghỉ đủ dài Khi tổng kết thơng số mơ hình đất nền, bao gồm hệ số cản, biến dạng đàn hồi lớn nhất, phân bố sức kháng nền; + Nhận xét tính (sự làm việc) búa thông qua việc đo lượng truyền sang cọc (đem so sánh với công suất nhà chế tạo); + Bình luận ứng suất cọc đóng; + Bình luận tính tồn vẹn cọc; + Kết thử nghiệm phải tổng hợp trình bày số, với lời giải thời gian thử nghiệm thời gian kết thúc đóng thời gian bắt đầu đóng vỗ độ sâu hạ cọc, độ lệch tiêu chuẩn phạm vi kết thống kê áp dụng 16.5 CÁC CÂU HỎI KIỂM TRA CHO THÍ NGHIỆM VIÊN VỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC TẠI HIỆN TRƯỜNG Anh (Chị) đánh dấu "? " vào ô tương ứng với đáp án Vận tốc truyền sóng ứng suất cọc thông số phụ thuộc đặc trưng nào? Mục tiêu chủ yếu thí nghiệm động biến dạng lớn (PDA) gì? Thí nghiệm PDA sử dụng cho cọc vật liệu nào? Lực búa thí nghiệm PDA theo phương so với trục cọc? Các liệu cần thu thí nghiệm PDA gì? Khi thí nghiệm PDA, khoảng cách từ đầu cọc đến vị trí gắn đầu đo bao nhiêu? Búa dùng cho thí nghiệm PDA loại búa nào? Từ thí nghiệm PDA người ta xác định điều gì? Hãy nêu mục tiêu phạm vi áp dụng thí nghiệm động biến dạng nhỏ PIT? 10 Thời gian cho phép bắt đầu thí nghiệm PIT kể từ nào? 11 Trong thí nghiệm PIT, khuyết tật cọc dự báo sở phân tích nào? 12 Trong thí nghiệm PIT, phân tích tín hiệu theo tần số xác định gì? 627 13 Trong thí nghiệm nén tĩnh, cọc coi đạt tới tải trọng phá hoại nào? 14 Tổng trọng lượng đối trọng (kể dàn chất tải) không nhỏ % tải trọng thí nghiệm lớn nhất? 15 Khoảng cách từ tâm cọc thí nghiệm đến tâm cọc neo bao nhiêu? 16 Tốc độ lún ổn định quy ước cọc ma sát đất dẻo mềm đến dẻo chảy xem không mm/h? 17 Độ lớn cấp tải xác định theo nào? 18 Mục tiêu chủ yếu thí nghiệm siêu âm gì? 19 Sóng siêu âm có tần số f ? 20 Trong thí nghiệm siêu âm (sơ đồ ống) tín hiệu sóng siêu âm tốt thu nào? 21 Trong thí nghiệm siêu âm vận tốc truyền sóng siêu âm (V) ổn định lượng tương đối (E)thay đổi chất lượng bê tông thay đổi nào? 22 Vận tốc truyền sóng siêu âm mơi trường khơng khí, nước, vật rắn có quan hệ nào? 23 Thời gian bắt đầu tiến hành thí nghiệm phương pháp xung siêu âm cọc khoan nhồi cấu kiện móng thực tính từ kết thúc đổ bê tông cọc cấu kiện móng tối thiểu 628 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương Kiểm tra tính chất gỗ, ván nhân tạo dùng xây dựng 1.1 Kiến thức chung gỗ ván nhân tạo 1.2 Kiểm tra tính chất gỗ dùng xây dựng 23 1.2.1 Tính chất 1: Chọn lấy mẫu cây, mẫu khúc gỗ để xác định tiêu lý (TCVN 8043:2009) 23 1.2.2 Tính chất 2: Phương pháp lấy mẫu yêu cầu chung phép thử lý (TCVN 8044:2009) 26 1.2.3 Tính chất 3: Xác định độ hút ẩm (TCVN 8046:2009) 33 1.2.4 Tính chất 4: Xác định độ ẩm cho phép thử lý (TCVN 8048-1:2009) 36 1.2.5 Tính chất 5: Xác định khối lượng thể tích cho phép thử lý (TCVN 8048-2:2009) 38 1.2.6 Tính chất 6: Xác định độ co rút theo phương xuyên tâm phương tiếp tuyến (TCVN 8048 - 13:2009) 41 1.2.7 Tính chất 7: Xác định độ giãn nở theo phương xuyên tâm phương tiếp tuyến (TCVN 8048-15:2009) 44 1.2.8 Tính chất 8: Xác định độ bền uốn tĩnh (TCVN 8048-3:2009) 48 1.2.9 Tính chất 9: Xác định mô đun đàn hồi uốn tĩnh (TCVN 8048-4:2009) 51 1.2.10 Tính chất 10: Xác định độ bền uốn va đập (TCVN 8048-10:2009) 56 1.2.11 Tính chất 11: Xác định độ cứng va đập (TCVN 8048-11:2009) 59 1.2.12 Tính chất 12: Xác định độ cứng tĩnh (TCVN 8048-12:2009) 62 1.2.13 Tính chất 13: Xác định độ bền cắt song song thớ gỗ xẻ (TCVN 8048-9:2009) 65 1.2.4 Tính chất 14: Xác định ứng suất kéo song song thớ gỗ (TCVN 8048-1:2009) 68 1.3 Kiểm tra tính chất ván nhân tạo dùng xây dựng 1.3.1 Tính chất 1: Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu thử biểu thị kết thử nghiệm (TCVN 7756-1:2007) 72 72 629 1.3.2 Tính chất 2: Xác định kích thước, độ vng góc độ thẳng cạnh TCVN 7756-2:2007) 78 1.3.3 Tính chất 3: Xác định độ ẩm (TCVN 7756-3:2007) 80 1.3.4 Tính chất 4: Xác định khối lượng thể tích (TCVN 7756-4:2007) 82 1.3.5 Tính chất 5: Xác định độ trương nở chiều dày sau ngâm nước (TCVN 7756-5:2007) 85 1.3.6 Tính chất 6: Xác định mơđun đàn hồi uốn tĩnh độ bền uốn tĩnh (TCVN 7756-6:2007) 87 1.3.7 Tính chất 7: Xác định độ bền kéo vng góc với mặt ván (TCVN 7756-7:2007) 92 1.3.8 Tính chất 8: Xác định độ bền bề mặt (TCVN 7756-10:2007) 96 1.3.9 Tính chất 9: Xác định lực bám giữ đinh vít (TCVN 7756-11:2007) 99 1.3.10 Tính chất 10: Ván sàn gỗ - Yêu cầu kĩ thuật (TCVN 7960:2008) 103 1.3.11 Tính chất 11: Ván sàn gỗ - Phương pháp thử (TCVN 7961:2008) 110 1.4 Hệ thống tiêu chuẩn 122 Chương Thí nghiệm sơn vơi, vec-ni 2.1 Lý thuyết chung sơn 124 2.2 Phương pháp lấy mẫu, bao gói bảo quản 130 2.3 Phương pháp xác định độ mịn (TCVN 2091:2008) 132 2.4 Phương pháp xác định hàm lượng chất rắn chất tạo màng (TCVN 2093:1993) 134 2.5 Phương pháp xác định hàm lượng chất không bay (TCVN 6934:2001) 136 2.6 Phương pháp gia công màng (TCVN 2094:1993) 137 2.7 Phương pháp xác định độ phủ (TCVN 2095:1993) 139 2.8 Phương pháp xác định độ khô thời gian khô (TCVN 2096:1993) 141 2.9 Phương pháp cắt xác định độ bám dính màng (TCVN 2097:1993) 143 2.10 Phương pháp kéo đứt xác định độ bám dính (TCVN 9349:2012) 145 2.11 Phương pháp xác định độ cứng màng phủ thiết bị lắc (TCVN 2098:2007) 148 2.12 Phương pháp không phá hủy xác định chiều dày màng sơn khô (TCVN 9046:2012 154 2.13 Phương pháp xác định độ bền uốn (TCVN 2099:2007) 155 2.14 Phương pháp xác định độ bền va đập (TCVN 2100-2:2007) 158 630 2.15 Phương pháp xác định độ bền nước màng sơn (TCVN 6934:2001) 2.16 Phương pháp xác định độ bền kiềm màng sơn (TCVN 6934:2001) 2.17 Các câu hỏi thí nghiệm tính chất lý sơn 2.18 Chương trình khung đào tạo thí nghiệm viên sơn vôi véc ni 160 161 163 164 Chương Phân tích thành phần hóa (cốt liệu, đất, xi măng, nước) 3.1 Hóa học phân tích 3.2 Các thiết bị, dụng cụ hoá chất dùng phân tích 3.3 Thực hành chuyên đề 3.4 Lấy mẫu phân giải mẫu 3.5 Thực hành chuyên đề 3.6 Phương pháp phân tích khối lượng 3.7 Thực hành phân tích khối lượng 3.8 Phân tích thể tích 167 171 174 177 190 191 200 202 3.9 Các câu hỏi phân tích VLXD 221 Chương Thí nghiệm ăn mịn bê tơng bê tơng cốt thép 4.1 Vấn đề chống ăn mòn bảo vệ cơng trình bê tơng bê tơng cốt thép vùng biển Việt Nam 222 4.2 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - yêu cầu bảo vệ chống ăn mịn mơi trường biển (TCVN 9346:2012) 244 4.3 Phương pháp gia tốc dùng dịng điện ngồi thí nghiệm ăn mịn bê tơng cốt thép 4.4 Xác định hàm lượng clorua, sunfat (TCVN 9336:2012) 4.5 Bê tông nặng - Xác định độ thấm ion clo phương pháp đo điện lượng (TCVN 9337:2012) 4.6 Bê tông cốt thép - phương pháp điện kiểm tra khả cốt thép bị ăn mòn (TCVN 9348:2012) 4.7 Phương pháp đo điện trở phân cực (ASTM G59) 4.8 Bê tông vữa xây dựng - phương pháp xác định pH (TCVN 9339:2012) 4.9 Câu hỏi kiểm tra 4.10 Thuyết minh giáo trình đào tạo thí nghiệm viên ăn mịn BT, BTCT 254 259 263 266 273 278 283 284 Chương Phương pháp thí nghiệm tính chất bê tông nhựa 5.1 Lý thuyết 288 5.2 Các phương pháp thử xác định tính chất bê tơng nhựa 290 631 Chương Phương pháp thí nghiệm tính chất bitum 6.1 Lý thuyết chung 325 6.2 Các phương pháp thí nghiệm tính chất bitum 328 Chương Phương pháp thí nghiệm tính chất nhũ tương 7.1 Khái niệm, phân loại yêu cầu nhũ tương nhựa 376 7.2 Phương pháp thử nghiệm tính chất nhũ tương 379 Chương Phương pháp thí nghiệm chất kết dính vơ cơ, bột khống 8.1 Lý thuyết 384 8.2 Hướng dẫn thực hành 385 Câu hỏi ôn tập (đề mẫu cho cho loại vật liệu) 404 Chương Thí nghiệm tiếng ồn, ánh sáng, vi khí hậu cơng trình 9.1 Phương pháp thí nghiệm đo kiểm tra chiếu sáng cơng trình 405 9.2 Phương pháp thí nghiệm đo tiêu vi khí hậu cơng trình 415 9.3 Phương pháp thí nghiệm đo tiếng ồn mơi trường cơng trình 427 Chương 10 Thử tải cấu kiện kết cấu bê tơng cốt thép phịng trường 10.1 Thử tải cấu kiện kết cấu bê tơng cốt thép phịng 445 10.2 Thử tải cấu kiện kết cấu bê tông cốt thép trường 457 Chương 11 Thử tải cấu kiện kết cấu gạch đá; thử tải cấu kiện kết cấu gạch thép (trong phòng trường) 11.1 Thử nghiệm xác định cường độ chịu nén khối xây 466 11.2 Thử nghiệm xác định cường độ chịu uốn khối xây 474 11.3 Thử nghiệm xác định cường độ chịu cắt ban đầu 481 11.4 Thử nghiệm xác định cường độ chịu cắt khối xây có lớp vật liệu ngăn ẩm 490 11.5 Thử nghiệm xác định cường độ dính kết phương pháp xoay tách 495 11.6 Câu hỏi Chương 12 Thí nghiệm kết cấu giàn khơng gian 12.1 Tổng quan cơng việc thí nghiệm kết cấu giàn không gian 12.2 Thuật ngữ định nghĩa 12.3 Quy định chung thí nghiệm kết cấu giàn thép không gian 12.4 Thiết bị tải trọng thí nghiệm 632 506 508 509 510 12.5 Quy trình thí nghiệm 511 12.7 Thực hành thí nghiệm kết cấu giàn thép không gian 512 12.7 Thiết bị dụng cụ 513 12.8 Tiêu chuẩn áp dụng để thí nghiệm 513 12.9 Quy trình chất tải thí nghiệm 513 12.10 Tổng hợp phân tích kết thí nghiệm 513 Chương 13 Thí nghiệm kiểm tra đồng hệ thống cáp ứng lực trước 13.1 Thuật ngữ 13.2 Mẫu thí nghiệm 13.3 Thí nghiệm kiểm tra đồng hệ thống cáp ứng lực 13.4 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm 13.5 Cơng tác chuẩn bị 13.6 Kiểm tra mẫu thí nghiệm 13.7 Công tác lắp đặt 13.8 Công tác thử tải 13.9 Công tác ghi chép xử lý số liệu 13.10 Cơng tác an tồn lao động 515 515 516 517 517 517 518 518 519 519 Chương 14 Thí nghiệm gối cầu phịng thí nghiệm 14.1 Tổng quan thí nghiệm gối cầu 14.2 Mục đích 14.3 Mẫu thử 14.4 Thiết bị thí nghiệm 14.5 Quy trình thí nghiệm thử tải phịng thí nghiệm 14.6 Gối chậu 14.7 Gối cao su 14.8 Thiết bị dụng cụ 521 521 521 522 522 529 534 542 Chương 15 Thí nghiệm kết cấu vách kính Phần 1: Thí nghiệm tính kết cấu 543 15.1 Giới thiệu 15.2 Hư hỏng tác động gió 15.3 Mục đích 15.4 Yêu cầu phép thử 15.5 Thiết bị 543 544 545 545 545 633 15.6 Tiêu chuẩn thí nghiệm 15.7 Mẫu thí nghiệm 15.8 Trình tự thí nghiệm phịng 15.9 Gia tải sơ 15.10 Thí nghiệm tính kết cấu 15.11 Kiểm tra tải trọng trạng thái cực hạn hệ mặt dựng 15.12 Đánh giá kết thí nghiệm 548 548 549 550 550 553 553 15.13 Thực hành thí nghiệm 554 15.14 Quy trình chất tải thí nghiệm 554 15.15 Tổng hợp phân tích kết thí nghiệm 554 Phần Thí nghiệm độ lọt nước 15.16 Giới thiệu 15.17 Tác động mưa gió gây 15.18 Mục đích 15.19 Yêu cầu phép thử 15.20 Thiết bị 15.21 Tiêu chuẩn thí nghiệm 15.22 Mẫu thí nghiệm 15.23 Thí nghiệm kiểm tra độ lọt nước áp lực tĩnh (theo tiêu chuẩn ASTM 331-00) 15.24 Thí nghiệm kiểm tra độ lọt nước áp lực động (theo tiêu chuẩn AAMA 501.1-05) 15.25 Đánh giá kết thí nghiệm 563 565 15.26 Nội dung báo cáo thí nghiệm 15.27 Thực hành thí nghiệm 565 565 15.28 Quy trình chất tải thí nghiệm 565 15.29 Tổng hợp phân tích kết thí nghiệm 566 Phần Thí nghiệm độ lọt khí 634 555 555 556 556 556 557 559 559 560 566 15.30 Giới thiệu 566 15.31 Ảnh hưởng độ lọt khí đến vách kính 567 15.32 Mục đích 568 15.33 Yêu cầu phép thử 568 15.34 Thiết bị 568 15.35 Tiêu chuẩn thí nghiệm 571 15.36 Mẫu thí nghiệm 15.37 Thí nghiệm kiểm tra độ lọt khí 15.38 Đánh giá kết thí nghiệm 15.39 Nội dung báo cáo thí nghiệm 15.40 Thực hành thí nghiệm 15.41 Quy trình chất tải thí nghiệm 15.42 Tổng hợp phân tích kết thí nghiệm 571 572 574 574 575 575 575 Chương 16 Các phương pháp thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc trường 16.1 Thí nghiệm nén tĩnh cọc 577 16.2 Phương pháp xung siêu âm 586 16.3 Thí nghiệm kiểm tra khuyết tật phương pháp biến dạng nhỏ (PIT) 595 Phụ lục 16A Giới thiệu nguyên lý phương pháp động biến dạng nhỏ 607 Phụ lục 16B Xác định vận tốc truyền sóng 610 Phụ lục 16C Một số dạng điển hình biểu đồ vận tốc 610 Phụ lục 16D Một số thiết bị thí nghiệm động biến dạng nhỏ sử dụng Việt Nam 613 16.4 Thí nghiệm kiểm tra sức chịu tải cọc phương pháp động biến dạng lớn (PDA) 614 16.6 Các câu hỏi kiểm tra cho thí nghiệm viên kiểm tra chất lượng cọc trường 627 635 GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG TẬP II Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập TRỊNH XUÂN SƠN Biên tập: Chế điện tử: Sửa in: Trình bày bìa: ĐÀO NGỌC DUY PHẠM HỒNG LÊ ĐÀO NGỌC DUY VŨ BÌNH MINH In 400 khổ 19×27cm, Xưởng in Nhà xuất Xây dựng Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất số 4361-2017/CXBIPH/02-209/XD ngày 04/12/2017 ISBN: 978-604-82-2316-8 Quyết định xuất số 258-2017/QĐ-XBXD ngày 19/12/2017 In xong nộp lưu chiểu tháng 12/2017 636