1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2

42 27 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HẠT CÁT VÀ ĐÁ ĐÁ 7.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 7.1.1 Môđun độ lớn cát (fineness modulus of sand) Chỉ tiêu danh nghĩa đánh giá mức độ thô mịn hạt cát Mô đun độ lớn cát xác định cách cộng phần trăm lượng sót tích luỹ sàng 2,5mm; 1,25mm; 630mm; 315mm; 140mm chia cho 100 7.1.2 Kích thước hạt lớn cốt liệu lớn (Dmax) (maximum particle size) Kích thước danh nghĩa tính theo kích thước mắt sàng nhỏ mà khơng 90% khối lượng hạt cốt liệu lọt qua 7.1.3 Kích thước hạt nhỏ cốt liệu lớn (Dmin) (minimum particle size) Kích thước danh nghĩa tính theo kích thước mắt sàng lớn mà khơng nhiều 10% khối lượng hạt cốt liệu lọt qua 7.1.4 Hạt thoi dẹt cốt liệu lớn (elongation and flakiness index of coarse aggregate) Hạt có kích thước cạnh nhỏ nhỏ 1/3 cạnh dài 7.1.5 Thành phần hạt cốt liệu (particle size distribution) Tỷ lệ phần trăm khối lượng hạt có kích thước xác định 7.1.6 Tạp chất hữu (organic impurities) Các chất hữu cốt liệu ảnh hưởng xấu đến tính chất bê tông vữa xi măng 7.1.7 Màu chuẩn (standard colors) Màu quy ước dùng để xác định định tính tạp chất hữu cốt liệu 7.2 YÊU CẦU KỸ THUẬT 7.2.1 Đối với cát 37 a) Theo giá trị mô đun độ lớn, cát dùng cho bê tơng vữa phân hai nhóm chính: - Cát thô mô đun độ lớn khoảng từ lớn 2,0 đến 3,3; - Cát mịn mô đun độ lớn khoảng từ 0,7 đến 2,0 b) Cát thơ có thành phần hạt quy định Bảng 7.1 sử dụng để chế tạo bê tông vữa tất cấp bê tông mác vữa Bảng 7.1: Thành phần hạt cát Kích thước lỗ sàng Lượng sót tích luỹ sàng (% khối lượng) Cát thô Cát mịn 2,5 mm Từ đến 20 1,25 mm Từ 15 đến 45 Từ đến 15 630 mm Từ 35 đến 70 Từ đến 35 315 mm Từ 65 đến 90 Từ đến 65 140 mm Từ 90 đến100 Từ 65 đến 90 Lượng qua sàng 140 mm, không lớn 10 35 c) Cát mịn sử dụng chế tạo bê tông vữa sau: - Đối với bê tông: cát có mơđun độ lớn từ 0,7 đến (thành phần hạt Bảng 7.1) sử dụng chế tạo bê tơng cấp thấp B15 Cát có môđun độ lớn từ đến (thành phần hạt Bảng 7.1) sử dụng chế tạo bê tông cấp từ B15 đến B25; - Đối với vữa: cát có mơđun độ lớn từ 0,7 đến 1,5 sử dụng chế tạo vữa mác nhỏ M5; Cát có mơđun độ lớn từ 1,5 đến sử dụng chế tạo vữa mác M7,5 d) Cát dùng chế tạo vữa không lẫn q 5% khối lượng hạt có kích thước lớn 5mm e) Hàm lượng tạp chất (sét cục tạp chất dạng cục; bùn, bụi sét) cát quy định Bảng 7.2 38 Bảng 7.2: Hàm lượng tạp chất cát Hàm lượng tạp chất (% khối lượng, không lớn hơn) Tạp chất Sét cục tạp chất dạng cục Hàm lượng bùn, bụi, sét Bê tông cấp cao B30 Bê tông cấp thấp B30 Vữa Không có 0,25 0,50 1,50 3,00 10,00 f) Tạp chất hữu cát xác định theo phương pháp so màu, không thẫm màu chuẩn Cát không thoả mãn điều kiện sử dụng kết thí nghiệm kiểm chứng bê tơng cho thấy lượng tạp chất hữu không làm giảm tính chất lý u cầu bê tơng g) Hàm lượng clorua cát, tính theo ion Cl- tan axit, quy định Bảng 7.3 Bảng 7.3: Hàm lượng ion Cl‑ cát Loại bê tông vữa Hàm lượng ion Cl- (% khối lượng), không lớn Bê tông dùng kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước 0,01 Bê tông dùng kết cấu bê tông bê tông cốt thép vữa thơng thường 0,05 Cát có hàm lượng ion Cl- lớn giá trị quy định Bảng 7.3 sử dụng tổng hàm lượng ion Cl- 1m3 bê tông từ tất nguồn vật liệu chế tạo, không vượt 0,6 kg h) Cát sử dụng khả phản ứng kiềm - silic cát kiểm tra theo phương pháp hoá học (TCVN 7572-14:2006) phải nằm vùng cốt liệu vô hại Khi khả phản ứng kiềm - silic cốt liệu kiểm tra nằm vùng có khả gây hại cần thí nghiệm kiểm tra bổ sung theo phương pháp vữa (TCVN 7572-14:2006) để đảm bảo chắn vô hại 39 Cát coi khả xảy phản ứng kiềm – silic biến dạng (e) tuổi tháng xác định theo phương pháp vữa nhỏ 0,1% 7.2.2 Cốt liệu lớn a) Thành phần hạt Cốt liệu lớn cung cấp dạng hỗn hợp nhiều cỡ hạt cỡ hạt riêng biệt Thành phần hạt cốt liệu lớn, biểu thị lượng sót tích luỹ sàng, quy định Bảng 7.4 Bảng 7.4: Thành phần hạt cốt liệu lớn Kích thước lỗ sàng (mm) 5-10 5-20 5-40 5-70 10-40 10-70 20-70 100 - - - - 0 70 - - 0-10 0-10 0-10 40 - 0-10 40-70 0-10 40-70 40-70 20 0-10 40-70 … 40-70 … 90100 10 0-10 40-70 … … 90100 90100 - 90100 90100 90100 90100 - - - Lượng sót tích lũy sàng, % khối lượng, ứng với kích thước hạt liệu nhỏ lớn (mm) b) Hàm lượng bùn, bụi, sét cốt liệu lớn tuỳ theo cấp bê tông không vượt giá trị quy định Bảng 7.5 Bảng 7.5: Hàm lượng bùn, bụi, sét cốt liệu lớn 40 Cấp bê tông Hàm lượng bùn, bụi, sét, % khối lượng, không lớn Cao B30 1,0 Từ B15 đến B30 2,0 Thấp B15 3,0 c) Cường độ đá Đá làm cốt liệu lớn cho bê tơng phải có cường độ thử mẫu đá nguyên khai mác xác định thông qua giá trị độ nén dập xi lanh lớn lần cấp cường độ chịu nén bê tông dùng đá gốc phún xuất, biến chất; lớn 1,5 lần cấp cường độ chịu nén bê tơng dùng đá gốc trầm tích Mác đá dăm xác định theo giá trị độ nén dập xi lanh quy định Bảng 7.6 Bảng 7.6: Mác đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén dập Mác đá dăm* Độ nén dập xi lanh trạng thái bão hoà nước, % khối lượng Đá trầm tích Đá phún xuất xâm nhập đá biến chất Đá phún xuất phun trào 140 - Đến 12 Đến 120 Đến 11 Lớn 12 đến 16 Lớn đến 11 100 Lớn 11 đến 13 Lớn 16 đến 20 Lớn 11 đến 13 80 Lớn 13 đến 15 Lớn 20 đến 25 Lớn 13 đến 15 60 Lớn 15 đến 20 Lớn 25 đến 34 - 40 Lớn 20 đến 28 - - 30 Lớn 28 đến 38 - - 20 Lớn 38 đến 54 - - * Chỉ số mác đá dăm xác định theo cường độ chịu nén, tính MPa tương đương với giá trị 400; 200; ; 200 cường độ chịu nén tính kG/cm2 d) Sỏi sỏi dăm dùng làm cốt liệu cho bê tơng cấp phải có độ nén dập xi lanh phù hợp với yêu cầu Bảng 7.7 41 Bảng 7.7: Yêu cầu độ nén dập sỏi sỏi dăm Cấp bê tông Độ nén dập trạng thái bão hoà nước, % khối lượng, không lớn Sỏi Sỏi dăm Cao B25 10 Từ B15 đến B25 12 14 Thấp B15 16 18 e) Độ hao mòn va đập cốt liệu lớn thí nghiệm máy Los Angeles, không lớn 50% khối lượng f) Hàm lượng hạt thoi dẹt cốt liệu lớn không vượt 15% bê tông cấp cao B30 không vượt 35% cấp B30 thấp g) Tạp chất hữu sỏi xác định theo phương pháp so màu, không thẫm màu chuẩn Sỏi chứa lượng tạp chất hữu không phù hợp với quy định sử dụng kết thí nghiệm kiểm chứng bê tơng cho thấy lượng tạp chất hữu không làm giảm tính chất lý u cầu bê tơng cụ thể h) Hàm lượng ClHàm lượng ion Cl- (tan axit) cốt liệu lớn, không vượt 0,01% Có thể sử dụng cốt liệu lớn có hàm lượng ion Cl- lớn 0,01 % tổng hàm lượng ion Cl- m3 bê tông không vượt 0,6 kg i) Khả phản ứng kiềm - silic cốt liệu lớn quy định cốt liệu nhỏ (theo 7.2.1h) 7.3 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM (THEO TCVN 7572-2:2006) 7.3.1 Dụng cụ - thiết bị - Cân kỹ thuật có độ xác 1% - Máy lắc sàng - Tủ sấy có phận điều chỉnh nhiệt độ đạt nhiệt độ sấy ổn định từ 105 C đến 1100C 42 - Bộ sàng tiêu chuẩn, kích thước mắt sàng 2,5mm; 5mm; 10mm; 20mm; 40mm; 70mm; 100mm sàng lưới kích thước mắt sàng 140mm; 315mm; 630mm 1,25mm Bảng 7.8: Kích thước lỗ sàng tiêu chuẩn dùng để xác định thành phần hạt cốt liệu Cốt liệu nhỏ 140mm 315mm 630mm 1,25mm 2,5mm 5mm 70mm 100mm Cốt liệu lớn 5mm 10mm 20mm 40mm 7.3.2 Lấy mẫu chuẩn bị mẫu thử Lấy mẫu cốt liệu theo TCVN 7572-1:2006 Trước đem thử, mẫu sấy đến khối lượng không đổi để nguội đến nhiệt độ phịng thí nghiệm 7.3.3 Tiến hành thử a) Cốt liệu nhỏ Cân lấy khoảng 2000g (m o) cốt liệu từ mẫu thử chuẩn bị theo TCVN 7572-1:2006 sàng qua sàng có kích thước mắt sàng 5mm Xếp chồng từ xuống sàng tiêu chuẩn theo thứ tự kích thước mắt sàng từ lớn đến nhỏ sau: 2,5mm; 1,25mm; 630mm; 315mm; 140mm đáy sàng Cân khoảng 1000g (m) cốt liệu sàng qua sàng có kích thước mắt sàng mm sau đổ cốt liệu cân vào sàng (sàng có kích thước mắt sàng 2,5 mm) tiến hành sàng Có thể dùng máy sàng lắc tay Khi dùng máy sàng thời gian sàng theo quy định loại máy Khi sàng tay thời điểm dừng sàng sàng vòng phút mà lượng lọt qua sàng không lớn 0,1% khối lượng mẫu thử Cân lượng sót sàng, xác đến 1g 43 b) Cốt liệu lớn Cân lượng mẫu thử chuẩn bị theo TCVN 7572-1:2006 với khối lượng phù hợp kích thước lớn hạt cốt liệu Bảng 7.9: Khối lượng mẫu thử tuỳ thuộc vào kích thước lớn hạt cốt liệu Kích thước lớn hạt cốt liệu (Dmax) mm Khối lượng mẫu, không nhỏ kg 10 20 40 10 70 30 Lớn 70 50 Xếp chồng từ xuống sàng tiêu chuẩn theo thứ tự kích thước mắt sàng từ lớn đến nhỏ sau: 100mm; 70mm; 40mm; 20mm; 10mm; 5mm đáy sàng Đổ dần cốt liệu cân vào sàng tiến hành sàng Chú ý chiều dày lớp vật liệu đổ vào sàng khơng vượt q kích thước hạt lớn sàng Có thể dùng máy sàng lắc tay Khi dùng máy sàng thời gian sàng theo quy định loại máy Khi sàng tay thời điểm dừng sàng sàng vịng phút mà lượng lọt qua sàng không lớn 0,1 % khối lượng mẫu thử Cân lượng sót sàng, xác đến 1g 7.4 TÍNH KẾT QUẢ a) Cốt liệu nhỏ Lượng sót sàng có kích thước mắt sàng mm (S5), tính phần trăm khối lượng, xác đến 0,1 %, theo cơng thức: 44 Trong đó: m5: khối lượng phần cịn lại sàng có kích thước mắt sàng 5mm, (g) m0: khối lượng mẫu thử, (g) Lượng sót riêng sàng kích thước mắt sàng i (ai), tính phần trăm khối lượng, xác đến 0,1 %, theo cơng thức: Trong đó: mi : khối lượng phần cịn lại sàng có kích thước mắt sàng i, (g) m : tổng khối lượng mẫu thử, (g) Lượng sót tích lũy sàng kích thước mắt sàng i, tổng lượng sót riêng sàng có kích thước mắt sàng lớn lượng sót riêng thân Lượng sót tích lũy (Ai ), tính phần trăm khối lượng, xác tới 0,1%, theo cơng thức: Trong đó: : lượng sót riêng sàng có kích thước mắt sàng i, (%) a2,5 : lượng sót riêng sàng có kích thước mắt sàng 2,5 mm, (%) Môđun độ lớn cốt liệu nhỏ (Mđl ), khơng thứ ngun, xác tới 0,1; theo cơng thức: Trong đó: lượng sót tích luỹ sàng kích thước mắt sàng tương ứng 2,5mm; 1,25mm; 630mm; 315mm 140mm Vẽ biểu đồ biểu diễn vùng quy phạm cát (Hình 7.1, 7.2) 45 LSTL (%) đường thành phần hạt (căn vào lượng sót tích luỹ sàng đường kính cỡ hạt) cốt liệu nhỏ 20 Vùng quy phạm cát thô 40 60 Đường biểu diễn thành phần hạt cát thô 80 5.000 2.500 1.250 0.630 KTLS (mm) 0.140 0.315 100 LSTL (%) Hình 7.1: Biểu đồ thành phần hạt cát thô 20 Vùng quy phạm cát mịn 40 60 Đường biểu diễn thành phần hạt cát mịn 80 Hình 7.2: Biểu đồ thành phần hạt cát mịn 46 5.000 2.500 1.250 0.630 KTLS (mm) 0.140 0.315 100 khối đổ chỗ lấy theo quy định nghiệm thu cho lô sản phẩm hay khối đổ f) Hồ sơ mẫu thử Trong hồ sơ lấy mẫu hỗn hợp bê tơng ghi rõ: - Ngày, giờ, vị trí lấy mẫu; - Số mẫu cục khoảng thời gian ngắt quãng chúng; - Độ đồng mẫu; - Điều kiện bảo quản mẫu Trong hồ sơ đúc bảo dưỡng mẫu ghi rõ: - Ngày, chế tạo mẫu; - Mục tiêu sử dụng mẫu; - Phương pháp đầm, phương pháp bảo dưỡng mẫu; - Cách vận chuyển mẫu phòng thí nghiệm Trong hồ sơ khoan mẫu ghi rõ: - Vị trí khoan; - Ngày đổ bê tơng ngày khoan mẫu; - Chỉ tiêu cần thử; - Các đặc điểm khác mẫu (vị trí đường kính cốt thép lẫn mẫu) 64 BÀI 10 XÁC ĐỊNH ĐỘ DẺO CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG NẶNG TCVN 3106:1993 10.1 Ý NGHĨA CỦA ĐỘ SỤT CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG Độ sụt tiêu quan trọng hỗn hợp bê tông, đánh giá khả dễ chảy hỗn hợp bê tông tác dụng trọng lượng thân rung động Độ lưu động xác định độ sụt (SN, cm) khối hỗn hợp bê tông hình nón cụt có kích thước tùy thuộc vào cỡ hạt lớn cốt liệu Khi độ sụt thích hợp phù hợp với đặc điểm kết cấu phương pháp thi công giúp cho trình thi cơng dễ dàng, độ đặc, cường độ bê tông tăng Như độ sụt liên quan đến khả thi công chất lượng bê tơng, cần phải xác định 10.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 10.2.1 Dụng cụ - Thiết bị thử - Cơn thử độ sụt hình nón cụt, uốn hàn cán từ thép tôn dày tối thiểu 1,5mm Mặt phải nhẵn, khơng có vết nhô đường hàn đinh tán Các thông số côn quy định sau: Bảng 10.1: Thơng số Loại Kích thước, mm N1 100 ± 200 ± 300 ± N2 150 ± 300 ± 450 ± - Thanh thép trịn trơn đường kính 16mm, dài 600mm hai đầu múp tròn - Phễu đổ hỗn hợp - Thước kim loại dài 80cm xác tới 0,5cm - Tấm đế 65 Hình 10.1: Dụng cụ xác định độ sụt 10.2.2 Lấy mẫu chuẩn bị thử Lấy mẫu hỗn hợp bê tông để thử theo TCVN 3105 : 1993 Thể tích hỗn hợp bê tơng cần có: - 8 lít cỡ hạt lớn cốt liệu bê tơng tới 40mm; - 24 lít cỡ hạt cốt liệu lớn 70 100mm 10.2.3 Tiến hành thử Tiến hành thử theo trình tự sau: - Chọn côn: Dùng côn N1 để thử hỗn hợp bê tơng có cỡ hạt lớn cốt liệu tới 40mm, côn N2 để thử hỗn hợp bê tơng có cỡ hạt lớn cốt liệu tới 70mm 100mm - Tẩy bê tông cũ Dùng giẻ ướt lau mặt côn dụng cụ khác mà trình thử tiếp xúc với hỗn hợp bê tông - Đặt côn lên cứng, phẳng, không thấm nước - Đứng lên gối đặt chân để giữ cho côn cố định trình đổ đầm hỗn hợp bê tông côn - Đổ hỗn hợp bê tông qua phễu vào côn làm lớp, lớp chiếm khoảng phần ba chiều cao côn 66 Sau đổ lớp, dùng thép tròn chọc tồn mặt hỗn hợp bê tơng từ xung quanh vào Khi dùng côn N lớp chọc 25 lần, dùng côn N lớp chọc 56 lần Lớp đầu chọc suốt chiều sâu, lớp sau chọc xuyên sâu vào lớp trước khoảng 2÷3cm Ở lớp thứ ba vừa chọc vừa thêm để giữ mức hỗn hợp ln đầy miệng Hình 10.2: Cho mẫu vào côn - Thêm hỗn hợp bê tông cho đầy Hình 10.3: Cho mẫu vào - Gạt phẳng mặt - Rút côn theo phương thẳng đứng từ từ khoảng 5-10s 67 Hình 10.4: Rút lên theo phương thẳng đứng - Đặt côn sang bên cạnh khối hỗn hợp bê tông vừa rút côn - Đo chênh lệch chiều cao miệng côn với điểm cao khối hỗn hợp xác tới 0,5cm Hình 10.5: Rút lên theo phương thẳng đứng Ghi chú: Thời gian thử tính từ lúc bắt dầu đổ hỗn hợp bê tông vào côn thời điểm côn khỏi khối hỗn hợp phải tiến hành không ngắt quãng khống chế không 150 giây Nếu khối hỗn hợp bê tông sau nhấc khỏi côn bị đổ tạo thành hình khối khó đo phải tiến hành lấy mẫu khác theo TCVN 3105:1993 để thử lại 68 10.3 TÍNH KẾT QUẢ Khi dùng côn N1 số liệu đo làm trịn tới 0,5cm, độ sụt hỗn hợp bê tông cần thử Khi dùng côn N2 số liệu đo phải tính chuyển kết thử theo côn N1 cách nhân với hệ số 0,67 Hỗn hợp bê tơng có độ sụt khơng l,0cm coi khơng có tính dẻo Khi đặc trưng hỗn hợp xác định cách thử độ cứng theo TCVN 3107 : 1993 Điều chỉnh thành phần vật liệu để đạt độ sụt Khi kiểm tra độ sụt xảy trường hợp sau: - Độ sụt thực tế độ sụt yêu cầu - Độ sụt thực tế nhỏ hay lớn độ sụt yêu cầu Cách giải sau: - Nếu độ sụt thực tế nhỏ độ sụt yêu cầu khoảng 2-3cm phải tăng thêm lít nước cho 1m3 bê tông - Nếu độ sụt thực tế nhỏ độ sụt yêu cầu 4cm trở lên phải tăng nước xi măng cho tỷ lệ N/X không thay đổi hỗn hợp bê tông đạt độ sụt theo yêu cầu - Trong trường hợp cần ý rằng: để tăng cấp độ sụt khoảng 2-3cm cần thêm lít nước Như độ sụt thiếu 4cm trở lên cần tính lượng xi măng tương ứng cần tăng để đảm bảo chất lượng bê tông - Nếu độ sụt thực tế lớn độ sụt yêu cầu khoảng 2-3cm phải tăng thêm lượng cốt liệu cát đá (sỏi) khoảng 2-3% so với khối lượng ban đầu - Nếu độ sụt thực tế lớn độ sụt yêu cầu khoảng 4-5cm trở lên phải tăng thêm đồng thời lượng cốt liệu cát, đá (sỏi) xi măng khoảng 5% so với khối lượng ban đầu 10.4 BIÊN BẢN THỬ Trong biên thử ghi rõ: 69 - Ngày, lấy mẫu thử nghiệm; - Nơi lấy mẫu; - Độ sụt hỗn hợp bê tông; - Chữ ký người thử 70 BÀI 11 XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG NẶNG THEO PHƯƠNG PHÁP PHÁ HỦY MẪU TCVN 3118:1993 11.1 KHÁI NIỆM Cường độ mẫu lập phương chuẩn cường độ nén viên mẫu bê tông khối lập phương kích thước 150 x 150 x 150mm chế tạo, bảo dưỡng thí nghiệm theo tiêu chuẩn TCVN 3105:1993 TCVN 3118:1993 Mác bê tông theo cường độ chịu nén giá trị trung bình làm trịn đến hàng đơn vị MPa cường độ nén viên mẫu bê tơng khối lập phương kích thước 150 x 150 x 150mm đúc, đầm, bảo dưỡng thí nghiệm theo tiêu chuẩn tuổi 28 ngày đêm Mác bê tông ký hiệu M Cấp bê tông theo cường độ chịu nén giá trị cường độ nén bê tông với xác suất đảm bảo 0,95 Cấp bê tông ký hiệu B (theo TCVN 5574:2018) Tương quan cấp bê tông mác bê tông theo cường độ nén xác định thông qua công thức: B = M (1 – 1, 64ν ) Trong đó: n Hệ số biến động cường độ bê tơng Khi không xác định hệ số biến động chấp nhận chất lượng bê tơng mức trung bình, n = 0,135 (TCVN 5574:2018) B = 0,778M 11.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 11.2.1 Dụng cụ - thiết bị - Máy nén: Máy nén lắp đặt vị trí cố định Sau lắp, máy phải định kỳ năm lần sau lần sửa chữa quan đo lường Nhà nước kiểm tra cấp giấy chứng thực hợp lệ - Thước kim loại 71 - Đệm truyền tải (sử dụng khí nén nửa viên mẫu đầm sau uốn gãy): Đệm truyền tải (Hình 11.1) làm thép dày 20 ± 2mm có rãnh cách mẫu 30 ± 2mm Phần truyền tải vào mẫu có kích thước kích thước tiết diện viên mẫu đầm (100 x 100 ; 150 x 150 ; 200 x 200mm) Hình 11.1: Máy nén bê tông 11.2.2 Chuẩn bị thử Chuẩn bị thử theo trình tự sau: - Đúc mẫu bảo dưỡng mẫu - Chuẩn bị mẫu thử nén theo nhóm mẫu Mỗi nhóm mẫu gồm viên Khi sử dụng bê tông khoan cắt từ kết cấu, khơng có đủ viên phép lấy viên làm nhóm mẫu thử - Việc lấy hỗn hợp bê tông, đúc bảo dưỡng, khoan cắt mẫu bê tơng chọn kích thước viên mẫu thử nén phải tiến hành theo TCVN 3105:1993 - Việc chuẩn bị để xác định cường độ nén bê tơng viên mẫu lập phương kích thước 150 x 150 x 150mm Các viên mẫu lập phương kích thước khác tiêu chuẩn viên mẫu trụ sau thử nén phải tính đổi kết thử cường độ viên chuẩn 72 - Kiểm tra chọn hai mặt chịu nén viên mẫu thử cho: - Khe hở lớn chúng với thước thẳng đặt áp sát xoay theo phương không vượt 0,05mm 100mm tính từ điểm tì thước - Khe hở lớn chúng với thành thước kẻ góc vng đặt thành áp sát mặt kề bên mẫu lập phương đường sinh mẫu trụ khơng vượt q 1mm 100mm tính từ điểm tì thước mặt kiểm tra - Đối với viên mẫu lập phương viên nửa dầm uốn không lấy mặt tạo đáy côn đúc mặt hở để đúc mẫu làm hai mặt chịu nén Trong trường hợp mẫu thử không thỏa mãn u cầu mẫu phải gia cơng lại cách mài bớt làm phẳng mặt lớp hồ xi măng không dày 2mm Cường độ lớp xi măng thử phải không thấp nửa cường độ dự kiến đạt mẫu bê tông 11.2.3 Tiến hành thử Tiến hành thử theo trình tự sau: a) Xác định diện tích chịu lực mẫu Đo xác tới 1mm cặp cạnh song song hai mặt chịu nén (đối với mẫu lập phương), cặp đường kính vng góc với đơi mặt chịu nén (đối với mẫu trụ) Xác định diện tích hai mặt chịu nén theo giá trị trung bình cặp cạnh cặp đường kính đo Diện tích chịu lực mẫu trung bình số học diện tích hai mặt Diện tích chịu lực thử nửa viên dầm uốn gãy tính trung bình số học diện tích phần chung mặt chịu nén phía phía đệm thép tương ứng b) Xác định tải trọng phá hoại mẫu Chọn thang lực thích hợp máy để nén tải trọng phá hoại nằm khoảng 20÷80% tải trọng cực đại thang lực nén chọn Không nén mẫu thang lực 73 Đặt mẫu vào máy nén cho mặt chịu nén chọn nằm tâm thớt máy Vận hành máy nhẹ nhàng cho mặt máy tiếp cận với thớt máy Tăng tải liên tục với tốc độ không đổi ± daN/cm2.giây mẫu bị phá hoại (Dùng tốc độ gia tải nhỏ bê tơng có cường độ thấp, tốc độ gia tải lớn bê tông có cường độ cao) Lực tối đa đạt giá trị tải trọng phá hoại mẫu Hình 11.2: Thí nghiệm nén mẫu bê tơng 11.3 TÍNH KẾT QUẢ Cường độ nén viên mẫu bê tông (Rn ) tính (daN/cm2) theo cơng thức: Rn = k Pn Fn Trong đó: Pn : Tải trọng phá hoại, (daN); 74 Fn : Diện tích chịu lực nén viên mẫu, (cm ); k: Hệ số tính đổi kết thử nén viên mẫu bê tông kích thước khác chuẩn cường độ viên mẫu kích thước 150 x 150 x 150mm Giá trị k lấy theo Bảng 11.1 Bảng 11.1: Hệ số tính đổi k Hình dáng kích thước mẫu (mm) Hệ số tính đổi k Mẫu lập phương 100x100x100 150x150x150 200x200x200 300x300x300 Mẫu trụ 71,4x143 100x200 150x300 200x400 0,91 1,00 1,05 1,10 1,16 1,20 1,24 Tính cường độ chịu nén của nhóm mẫu bê tơng: - So sánh giá trị cường độ nén lớn nhỏ với cường độ nén viên mẫu trung bình - Nếu hai giá trị khơng lệch q 15% so với cường độ nén viên mẫu trung bình cường độ nén bê tơng tính trung bình số học ba kết thử ba viên mẫu - Nếu hai giá trị lệch 15% so với cường độ nén viên mẫu trung bình bỏ hai kết lớn nhỏ Khi cường độ nén bê tông cường độ nén viên mẫu cịn lại - Nếu tổ mẫu bê tơng có hai viên cường độ nén bê tơng tính trung bình số học kết thử hai viên mẫu 11.4 BIÊN BẢN THỬ Trong biên thử ghi rõ: - Ký hiệu mẫu - Nơi lấy mẫu - Tuổi bê tông, điều kiện bảo dưỡng, trạng thái mẫu lúc thử - Mác bê tơng thiết kế - Kích thước viên mẫu 75 - Diện tích chịu nén viên - Tải trọng phá hoại viên - Cường độ chịu nén viên cường độ chịu nén trung bình - Chữ ký người thử 11.5 BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Báo cáo kết thí nghiệm theo mẫu sau: Bảng 11.2: Báo cáo kết Mẫu số 76 Hình dạng mẫu Kích thước Lực nén phá hoại mẫu (daN) Cường độ chiụ nén (daN/ cm2) Ghi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 4030:2003 Xi măng - phương pháp thử – xác định cường độ Bộ Khoa học Công nghệ, Việt Nam [2] TCVN 6016:2011 Xi măng - phương pháp thử – xác định cường độ Bộ Khoa học Công nghệ, Việt Nam [3] TCVN 6017:2015 Xi măng - Phương pháp xác định thời gian đơng kết độ ổn định thể tích Bộ Khoa học Cơng nghệ, Việt Nam [4] TCVN 7572-1÷20 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vữa - Phương pháp thử Bộ Khoa học Công nghệ, Việt Nam [5] TCVN 3105:1993 Hỗn hợp bê tông bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu thử Bộ Khoa học Công nghệ, Việt Nam [6] TCVN 3106:1993 Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt Bộ Khoa học Công nghệ, Việt Nam [7] TCVN 3118:1993 Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén [8] TCVN 3118:1993 Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén [9] Phạm Duy Hữu (2009) Vật liệu xây dựng NXB Giao thông Vận tải [10] Phùng Văn Lự Giáo trình Vật liệu xây dựng (Dùng cho trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề) NXB Giáo Dục 77 ... đúc, lít 12 10 x 10 x 10 12 16 15 x 15 x 15 12 24 36 48 20 x 20 x 20 25 50 75 100 30 x 30 x 30 85 170 25 5 340 51 - Tính liều lượng vật liệu cho mẻ trộn thí nghiệm: Từ liều lượng vật liệu 1m3 bê... Mác bê tông 25 0 300 Thành phần vật liệu Đơn vị 150 20 0 Xi măng Kg 23 5 28 4 330 Cát vàng m 0,5 42 0, 522 Đá dăm m 0,8 42 Nước lít 186 3 350 400 378 429 455 0,505 0,485 0,459 0,459 0,831 0, 822 0,814 0,800... cm Đá = 20 mm (40- 70) % cỡ 0,5 x cm (60 - 30) % cỡ x cm Bảng 8. 12 Thành phần Đơn vật liệu vị 150 20 0 Mác bê tông 25 0 300 350 400 Xi măng Kg 24 7 29 7 346 396 455 480 Cát vàng m 0,5 42 0, 522 0,501

Ngày đăng: 18/10/2022, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b) Cát thơ có thành phần hạt như quy định trong Bảng 7.1 được sử dụng để chế tạo bê tông và vữa tất cả các cấp bê tông và mác vữa. - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
b Cát thơ có thành phần hạt như quy định trong Bảng 7.1 được sử dụng để chế tạo bê tông và vữa tất cả các cấp bê tông và mác vữa (Trang 2)
Bảng 7.2: Hàm lượng các tạp chất trong cát - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Bảng 7.2 Hàm lượng các tạp chất trong cát (Trang 3)
Bảng 7.4: Thành phần hạt của cốt liệu lớn - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Bảng 7.4 Thành phần hạt của cốt liệu lớn (Trang 4)
Bảng 7.6: Mác của đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén dập - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Bảng 7.6 Mác của đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén dập (Trang 5)
Bảng 7.7: Yêu cầu về độ nén dập đối với sỏi và sỏi dăm - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Bảng 7.7 Yêu cầu về độ nén dập đối với sỏi và sỏi dăm (Trang 6)
Bảng 7.8: Kích thước lỗ sàng tiêu chuẩn dùng để xác định thành phần - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Bảng 7.8 Kích thước lỗ sàng tiêu chuẩn dùng để xác định thành phần (Trang 7)
Bảng 7.9: Khối lượng mẫu thử tuỳ thuộc vào kích thước lớn nhất của - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Bảng 7.9 Khối lượng mẫu thử tuỳ thuộc vào kích thước lớn nhất của (Trang 8)
Hình 7.2: Biểu đồ thành phần hạt của cát mịn - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Hình 7.2 Biểu đồ thành phần hạt của cát mịn (Trang 10)
Hình 7.1: Biểu đồ thành phần hạt của cát thô - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Hình 7.1 Biểu đồ thành phần hạt của cát thô (Trang 10)
Vẽ biểu đồ biểu diễn vùng quy phạm của đá (Hình 7.3) và đường thành phần hạt (căn cứ vào lượng sót tích luỹ) của cốt liệu nhỏ. - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
bi ểu đồ biểu diễn vùng quy phạm của đá (Hình 7.3) và đường thành phần hạt (căn cứ vào lượng sót tích luỹ) của cốt liệu nhỏ (Trang 11)
Bảng 8.1: Thể tích mẻ trộn - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Bảng 8.1 Thể tích mẻ trộn (Trang 15)
8.3. CÁC BẢNG TRA - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
8.3. CÁC BẢNG TRA (Trang 17)
Bảng 8.3: - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Bảng 8.3 (Trang 18)
Bảng 8.4 - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Bảng 8.4 (Trang 18)
Bảng 8.6 - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Bảng 8.6 (Trang 19)
Bảng 8.7 - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Bảng 8.7 (Trang 19)
Bảng 8.8 - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Bảng 8.8 (Trang 20)
Bảng 8.9 - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Bảng 8.9 (Trang 20)
Bảng 8.11 - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Bảng 8.11 (Trang 21)
Bảng 9.2: Hình dáng và kích thước mẫu - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Bảng 9.2 Hình dáng và kích thước mẫu (Trang 24)
Hình 10.1: Dụng cụ xác định độ sụt - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Hình 10.1 Dụng cụ xác định độ sụt (Trang 30)
Hình 10.3: Cho mẫu vào côn - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Hình 10.3 Cho mẫu vào côn (Trang 31)
Hình 10.2: Cho mẫu vào côn - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Hình 10.2 Cho mẫu vào côn (Trang 31)
Hình 10.5: Rút côn lên theo phương thẳng đứng - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Hình 10.5 Rút côn lên theo phương thẳng đứng (Trang 32)
Hình 10.4: Rút côn lên theo phương thẳng đứng - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Hình 10.4 Rút côn lên theo phương thẳng đứng (Trang 32)
Hình 11.1: Máy nén bê tông - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Hình 11.1 Máy nén bê tông (Trang 36)
Hình 11.2: Thí nghiệm nén mẫu bê tơng - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Hình 11.2 Thí nghiệm nén mẫu bê tơng (Trang 38)
Bảng 11.1: Hệ số tính đổi k. - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Bảng 11.1 Hệ số tính đổi k (Trang 39)
Bảng 11.2: Báo cáo kết quả - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 2
Bảng 11.2 Báo cáo kết quả (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN