1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình thí nghiệm vật liệu xây dựng (ngành công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng)

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP.HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐXD ngày… tháng .năm 2022 Trường Cao đẳng Xây Dựng Thành phố Hồ Chí Minh) Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Chất lượng vật liệu xây dựng định đến chất lượng cơng trình xây dựng Để đánh giá chất lượng vật liệu xây dựng cách xác việc thí nghiệm, thực hành việc bắt buộc Giáo trình trang bị cho sinh viên trường đại học cao đẳng chuyên ngành công nghệ vật liệu xây dựng, công nghệ kỹ thuật xây dựng Đồng thời giáo trình hướng dẫn bước thực hành, phương pháp đánh giá chất lượng vật liệu thông qua kết thực hành Nội dung giáo trình gồm chương sau: CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CƠ LÝ XI MĂNG POOC LĂNG CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CƠ LÝ CÁT DÙNG CHO BÊ TÔNG CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CƠ LÝ ĐÁ DĂM DÙNG CHO BÊ TÔNG CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG VÀ BÊ TƠNG NẶNG Trong q trình biên soạn, chủ biên tham khảo trích dẫn từ nhiều tài liệu liệt kê mục Danh mục tài liệu tham khảo Chủ biên xin chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà tham khảo Bên cạnh đó, giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót định Chủ biên mong nhận ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, bạn đọc Trân trọng cảm ơn./ Biên soạn Chủ biên: ThS Nguyễn Hòa Dương MỤC LỤC Lời giới thiệu Chương Xác định tiêu lý xi măng 12 1.1 Khối lượng riêng xi măng 13 1.2 Khối lượng thể tích xi măng 13 1.3 Mác xi măng 14 Chương Xác định tiêu lý cát dùng cho bê tông 16 2.1 Khối lượng riêng cát 17 2.2 Khối lượng thể tích cát 17 2.3 Thành phần hạt modul độ lớn cát 18 Chương Xác định tiêu lý đá dăm dùng cho bê tông 20 3.1 Thành phần hạt đá dăm 21 3.2 Khối lượng thể tích đá dăm 21 Chương Xác định tiêu bê tông 23 4.1 Thiết kế cấp phối bê tông 24 4.2 Độ sụt bê tông 24 4.3 Mác bê tơng 25 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC 1.Tên mơn học: THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG Mã mơn học: 23900119 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: 3.1.Vị trí: Đây học phần sở cho sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng, ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng, công nghệ kỹ thuật cầu dường, học sau mơn sở ngành 3.2 Tính chất: + Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ lực tự chủ trách nhiệm cho người học liên quan đến hoạt động thực hành tính chất vật liệu xây dựng đánh giá chất lượng vật liệu xây dựng, gồm có: tính chất xi măng, cát, đá dăm, bê tông + Là học phần bắt buộc sinh viên Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng, công nghệ kỹ thuật xây dựng, công nghệ kỹ thuật cầu dường 3.3 Ý nghĩa vai trị mơn học: Môn học giúp cho sinh viên nắm bước thực hành đánh giá chất lượng vật liệu xây dựng thông qua kết thục hành Mục tiêu môn học: 4.1 Về kiến thức: A1 Hiểu tính chất vật lý vật liệu xây dựng A2 Hiểu tính chất học vật liệu xây dựng A3 Hiểu phương pháp lấy mẫu vật liệu A4 Hiểu cách chuẩn bị nguyên liệu đầu vào A5 Hiểu cách chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thực hành A6 Hiểu cách vận hành dụng cụ, thiết bị thực hành 4.2 Về kỹ năng: B1 Phân tích việc chọn nguyên liệu đầu vào B2 Phân tích đánh giá sơ chất lượng vật liệu đầu vào B3 Phân tích đánh giá chất lượng vật liệu thong qua kết thực hành B4 Phân tích đánh giá chất lượng dụng cụ, thiết bị thực hành B5 Phân tích, giải thích, đánh giá nguyên nhân biện pháp xử lý cố thường gặp q trình thực hành B6 Phân tích, đánh giá, lựa chọn dụng cụ, thiết bị thực hành phù hợp 4.2 Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Ý thức tầm quan trọng ý nghĩa thực tiễn việc thực hành C2 Ý thức tầm quan trọng việc chọn nguyên liệu phù hợp cho loại kết cấu cơng trình xây dựng C3 Tn thủ nội quy, quy định nơi làm việc Nội dung mơn học 5.1 Chương trình khung Thời gian học tập (giờ) Trong STT Mã MH/ MĐ Tên mơn học/mơ đun A CÁC HỌC PHẦN CHUNG/ĐẠI CƯƠNG Số tín Tổng số Lý thuyết Thi/ Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận Kiểm Tra 21 435 173 239 23 23200102 Giáo dục trị 75 41 29 23100102 Pháp luật 30 18 10 23102102 Giáo dục thể chất 60 51 4 23102103 Giáo dục Quốc phòng-An ninh 75 36 35 23103105 Tin học 75 15 58 Tiếng Anh 6.1 23300101 Anh văn 45 15 28 6.2 23300102 Anh văn 2 45 15 28 6.3 23300106 Anh văn B CÁC HỌC PHẦN CHUYÊN MÔN NGHỀ I Học phần sở Học phần bắt buộc 30 28 53 1275 364 845 66 12 255 109 128 18 1.1 23900118 Vật liệu xây dựng 60 30 27 1.2 23900119 Thí nghiệm vật liệu xây dựng 30 25 1.3 23100101 Kỹ mềm 45 15 28 1.4 23506112 Kỹ thuật thi công 60 36 20 Học phần tự chọn (chọn học phần) 2.1 23506125 Trắc địa 60 28 28 2.2 23700101 Cấp nước cơng trình 60 30 26 41 1020 255 717 48 II Học phần chuyên môn 23900109 Lý thuyết bê tông 75 15 58 2 23900103 Công nghệ bê tông 75 15 58 23900108 75 15 55 23900104 Công nghệ gốm sứ xây dựng 60 30 27 23900110 Máy thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng 60 30 28 23900121 Kiểm định vật liệu cơng trình xây dựng 60 30 28 23900101 Chống xâm thực bê tông 60 30 28 23900122 Vật liệu cách nhiệt 60 30 27 23900120 Phụ gia xây dựng 60 30 27 10 23900107 Kỹ thuật bê tông đặc biệt 45 15 28 11 23900113 Thí nghiệm vật liệu xây dựng 90 85 Kỹ thuật sản xuất chất kết dính chuyên ngành 12 23900102 13 14 Công nghệ kỹ thuật vật liệu không nung 75 15 58 23900123 Kiến tập thực tế 90 85 23900115 Thực tập tốt nghiệp 135 125 10 225 225 225 225 Học phần thay (nếu khơng làm khóa luận tốt nghiệp) 105 45 55 C CÁC HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP 23900105 Khóa luận tốt nghiệp 2.1 23900124 Kỹ thuật lấy mẫu xử lý số liệu 45 15 28 2.2 23900125 Nguyên lý lị cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 60 30 27 537 1309 89 Tổng cộng 79 1935 5.2 Chương trình chi tiết mơn học Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết Hành tra CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 0 CHƯƠNG THÀNH PHẦN KHOÁNG VÀ HÓA CỦA CLINKER XI MĂNG 0 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG CÁC THÀNH PHẦN CLINKER XI MĂNG 0 CHƯƠNG TÍNH TỐN PHỐI LIỆU SẢN XUẤT CLINKER XI MĂNG 10 0 CHƯƠNG 5: CÔNG NGHỆ SẢN 8 0 Thời gian (giờ) Số Tên chương, mục TT Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết Hành tra XUẤT XI MĂNG CHƯƠNG QUÁ TRÌNH RẮN CHẮC CỦA XI MĂNG 2 0 CHƯƠNG CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT CỦA HỒ VÀ ĐÁ XI MĂNG 3 0 CHƯƠNG TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA XI MĂNG 45 40 Cộng 75 33 40 Điều kiện thực mơn học: 6.1 Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 6.2 Trang thiết bị dạy học: Thiết bị thực hành, Projetor, máy vi tính, bảng, phấn 6.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình học tập,… 6.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế phòng Las XD phòng học thực hành doanh nghiệp Nội dung phương pháp đánh giá: 7.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 7.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 7.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng ̣ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực hiê ̣n quy chế đào tạo áp du ̣ng ta ̣i Trường Cao đẳ ng Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh sau: Điể m đánh giá + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học Tro ̣ng số 40% 60% 7.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Phương pháp tổ chức Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Số cột Thời điểm kiểm tra Thường xuyên Thực hành Thao tác thực hành A1, A2, A3, Sau 10 Sau 20 Sau 30 B1, B2, B3, C1, C2 Định kỳ Kết thúc môn học Thực hành Báo cáo thực hành Thao tác thực hành A4, B4, C3 Thuyết trình A1, A2, A3, A4, A5, B1, B2, B3, B4, B5, C1, C2, C3, 7.2.3 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm trịn đến chữ số thập phân - Điểm mơn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm mơn học theo thang điểm 10 làm trịn đến chữ số thập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: viết)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có  NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG 1.1.1 Tiêu chuẩn thực 1.1.2 Chuẩn bị nguyên vật liệu: - Xi măng: 65gam - Dầu hỏa: lít 1.1.3 Chuẩn bị dụng bị thiết bị thí nghiệm - Tủ sấy - Bình tỷ trọng - Cân kỹ thuật - Thùng chứa nước 1.1.4 Trình tự thí nghiệm - Cân 65g xi măng (đã sấy khơ hồn tồn) - Cho dầu hỏa vào bình tỷ trọng đến vạch “0” - Ngâm bình tỷ trọng vào thùng chứa nước (lưu ý: khơng để nước nước tràn vào bình tỷ trọng) - Sau 15 phút lấy bình tỷ trọng ngoài, điều chỉnh mực dầu vạch “0” - Lau bên cổ bình tỷ trọng, cho từ từ 65gam xi măng vào bình - Đặt bình vào lịng bàn tay (theo phương thẳng đứng), xoay bình 15 phút - Ngâm bình vào thùng chứa nước - Sau 15 phút lấy bình ngồi, đọc số mực dầu dâng lên bình, ghi lại kết 1.1.5 Tính toán kết 1.1.6 Nhận xét kết 1.2 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH CỦA XI MĂNG Ở TRẠNG THÁI ĐỔ RỜI 1.2.1 Tiêu chuẩn thực 1.2.2 Chuẩn bị nguyên vật liệu - Xi măng 13 1.2.3 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị thí nghiệm - Thùng đong (1 lít) - Tủ sấy - Cân kỹ thuật - Khay inox 1.2.4 Trình tự thí nghiệm - Đặt thùng đong lên khay inox - Đổ xi măng (đã sấy khơ) vào thùng đong đến có (lưu ý: độ cao đổ cách miệng thùng đong 10cm) - Dùng thước gạt phẳng mặt, cân lượng xi măng có thùng đong, ghi lại kết 1.2.5 Tính tốn kết 1.2.6 Đánh giá kết 1.3 XÁC ĐỊNH MÁC XI MĂNG 1.3.1 Tiêu chuẩn thực hiện: TCVN 6016-1995 1.3.2 Chuẩn bị nguyên vật liệu - Xi măng: 450 gam - Cát tiêu chuẩn: 1.350g - Nước: 225 ml 1.3.3 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị thí nghiệm - Cân kỹ thuật độ xác đến 1g - Ống đong thủy tinh hình trụ loại 250 ml - Máy trộn vữa - Máy nhảy xóc - Khn 40x40x160 (mm): 03 khuôn - Máy uốn - Máy nén - Bể ngâm mẫu 1.3.4 Trình tự thí nghiệm - Cân 450g xi măng, 1.350g cát tiêu chuẩn (nguyên liệu sấy khô) - Đong 250ml nước - Đổ nước vào cối trộn máy trộn vữa, đổ tiếp xi măng, đổ cát vào phểu rót, - Khởi động máy trộn vữa, máy tự động trộn theo thứ tự sau: + Máy chạy chậm 30 giây trộn nước xi măng + Tư động trút cát vào cối 30 giây 14 + Máy chạy nhanh 30 giây + Máy dừng 90 giây (lưu ý: lúc máy ngừng, người thí nghiệm dùng bay vét vữa thành cối) + Máy trộn nhanh 60 giây - Quét dầu diezen vào khuôn, cho vữa vào ½ khn - Đặt khn vào máy nhảy xóc (máy tự động thực giằng vữa) - Đổ đầy vữa vào khuôn, tiếp tục dùng máy nhảy xóc để giàng vữa - Lấy khn khỏi máy nhảy xóc, làm phẳng mặt, ghi nhãn mác, Ghi nhản mẫu gồm: + Loại xi măng thử + Ngày đúc mẫu + Tên người nhóm, lớp đúc mẫu - Bảo dưỡng mẫu: + Đậy kính hay kim loại xếp vào thùng bảo dưỡng Giử nhiệt độ to = 27 ±20C độ ẩm >=95% + Tháo khuôn mẫu đúc ± Ngâm mẫu vào bể dưỡng hộ, sau kiểm tra lại nhãn mẫu Nước phải ngập mẫu 5mm xếp cách mm để tiếp xúc mặt mẫu + Khi đến tuổi thử, vớt mẫu khỏi bể thử không 15 phút sau vớt mẫu + Dùng tải trọng tĩnh bẻ gãy mẫu diểm cạnh 160 mm + Nén mẫu 1.3.5 Tính tốn kết Lưu ý: Mỗi lần thí nghiệm 06 mẫu nén (06 nửa mẫu 40x40x160 mm) tính giá trị trung bình 06 kết Nếu có mẫu sai 10% giá trị trung bình loại bỏ kết tính trung bình kết cịn lại Nếu có kết có giá tri sai q 10% giá tri trung bình tính lại hủy tồn thí nghiệm Độ xác u cầu dến 0,1 N/mm2  CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN CHƯƠNG Câu hỏi Ý nghĩa số liệu sau thực hành? 15 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CƠ LÝ CÁT DÙNG CHO BÊ TÔNG  GIỚI THIỆU CHƯƠNG Chương chương giới thiệu cụ thể thực hành tiêu lý cát, dụng cụ thực hành, bước thực hành  MỤC TIÊU CHƯƠNG Sau học xong chương này, người học có khả năng:  Về kiến thức: - Có nhìn tổng quan tính chất lý cát  Về kỹ năng: - Thành thạo bước thực hành tính chất lý cát  Về lực tự chủ trách nhiệm: - Ý thức tầm quan trọng việc thực hành tính chất lý cát  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (hướng dẫn thực hành, vấn đáp); yêu cầu người học thực thực hành - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 2) trước buổi học; hồn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình chương theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: phịng thực hành - Trang thiết bị máy móc: Dụng cụ, thiết bị thực hành - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: nguyên vật liệu - Các điều kiện khác: Khơng có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập 16 + Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học + Nghiêm túc q trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: viết)  Kiểm tra định kỳ: khơng có 2.1 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CÁT 2.1.1 Tiêu chuẩn thực hiện: Theo TCVN-339-1986 2.1.2 Chuẩn bị nguyên vật liệu - Cát - Nước 2.1.3 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị thí nghiệm - Bình khối lượng riêng: loại bình tam giác - Cân kỹ thuật -Tủ sấy 2.1.4 Trình tự thí nghiệm - Lấy cát (đã sấy khơ) sàng qua sàng 5mm, loại bỏ hạt thô - Trộn lượng cát lọt qua sàng 5mm, cân lấy 30 gam, trộn lại chia làm phần đề u làm mẫu thí nghiệm - Bình khối lượng riêng rửa sạch, sấy khô cân khối lượng m1 - Cho mẫu cát vào bình, đem cân khối lượng m2 - Đổ nớc cất vào khoảng 2/3 bình Đặt bình vào lịng bàn tay (góc nghiêng 450), xoay bình 15 phút - Đổ thêm nước cất vào đến vạch chuẩn, cân khối lượng m3 - Đổ cát ra, rửa bình lau khơ bên ngồi Lại đổ nước cất vào bình đến vạch chuẩn cân khối lượng m4 2.1.5 Tính kết Khối lượng riêng cát:(g/cm3)  ac = (m2  m1 ) an (m4  m1 )  (m3  m2 ) Kết trung bình lấy từ mẫu thử 2.1.6 Đánh giá kết 2.2 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH CÁT Ở TRẠNG THÁI ĐỔ RỜI 2.2.1 Tiêu chuẩn thực hiện: Theo TCVN: 340-1986 17 2.2.2 Chuẩn bị nguyên vật liệu: - Cát 2.2.3 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị thí nghiệm - Sàng có lỗ sàng 5mm - Cân kỹ thuật - Thùng đong dung tích lít - Tủ sấy - Khay inox 2.2.4.Trình tự thí nghiệm - Sấy khơ cát (khoảng 5kg) sàng qua sàng 5mm - Các bước xem 1.2 2.2.5.Tính kết 2.2.6 Đánh giá kết 2.3 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HẠT VÀ MODUL ĐỘ LỚN CỦA CÁT 2.3.1 Tiêu chuẩn thực hiện: Theo TCVN: 342-1986 2.3.2 Chuẩn bị nguyên vật liệu: - Cát 2.3.3 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị thí nghiệm - Bộ sàng cát tiêu chuẩn có lỗ sàng: 5; 2,5; 1,25; 0,63; 0,315; 0,14mm - Cân kỹ thuật - Tủ sấy 2.3.4.Trình tự thí nghiệm - Sấy khô cát: khoảng 3kg - Cân 2.000g cát khô, sàng qua sàng 5mm Cân lượng sót sàng 5mm giá trị ms - Cân 1.000g cát qua sàng 5mm tiến hành sàng qua sàng lại (đã xếp theo thự tự lỗ to lỗ nhỏ dưới) Sau khoảng 5-10 phút lắc sàng, kiểm tra từ sàng lỗ to xuống cách tách sàng riêng tờ giấy báo Nếu lắc sàng mà không thấy hạt cát loạt qua coi xong - Cân lượng cát sót sàng riêng biệt - Ghi lại giá trị: m2,5; m1,25; m0,63; m0,315; m0,14 lượng cát lọt qua sàng 0,14mm 2.3.5 Tính tốn kết Hàm lượng hạt lớn 5mm: S  ms 100% 2.000 Lượng cát sót lại sàng từ 0,14-2,5(mm) 18  mi 100% 1000 Lượng sót tích lũy sàng 2,5 Ai   i Modul độ lớn: M dl  A0,14  A2,5 100 Kết thí nghiệm ghi vào bảng: Đường kính mắt sàng (mm) Chỉ tiêu 2,5 1,25 0,63 0,315 Lọt sàng 0,14 Trên sàng Khối lượng sót riêng biệt (gam) % lượng sót riêng % lượng sót tích lũy Vẽ biểu đồ thành phần hạt 2.2.6 Đánh giá kết  CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN CHƯƠNG Câu hỏi Phân loại cát dựa vào kết thực hành? Cát sử dụng cho bê tông, vữa, san lấp? Vì Sao? 19 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐÁ DĂM DÙNG CHO BÊ TÔNG  GIỚI THIỆU CHƯƠNG Chương chương giới thiệu cụ thể thực hành tiêu lý cát, dụng cụ thực hành, bước thực hành  MỤC TIÊU CHƯƠNG Sau học xong chương này, người học có khả năng:  Về kiến thức: - Có nhìn tổng quan tính chất lý đá dăm  Về kỹ năng: - Thành thạo bước thực hành tính chất lý đá dăm  Về lực tự chủ trách nhiệm: - Ý thức tầm quan trọng việc thực hành tính chất lý đá dăm  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (hướng dẫn thực hành, vấn đáp); yêu cầu người học thực thực hành - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 3) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình chương theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: phịng thực hành - Trang thiết bị máy móc: Dụng cụ, thiết bị thực hành - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: ngun vật liệu - Các điều kiện khác: Khơng có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập 20 + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xun: khơng có  Kiểm tra định kỳ: tiết (thực hành) 3.1 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH ĐÁ DĂM Ở TRẠNG THÁI ĐỔ RỜI TỰ NHIÊN 3.1.1 Tiêu chuẩn thực hiện: Theo TCVN 1772-1987 3.1.2 Chuẩn bị nguyên vật liệu: - Đá dăm 3.1.3 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị thí nghiệm - Tủ sấy - Cân kỹ thuật - Thùng đong chọn theo giá trị Dmax cốt liệu theo bảng: Dmax < 10mm < 20mm < 40mm > 40mm Dung tích thùng đong (lít) 10 20 3.1.4 Trình tự thí nghiệm - Chuẩn bị mẫu đá dăm (đã sấy khô) tùy theo Dmax mà chuẩn bị khối lượng mẫu phù hợp với thùng đong - bước xem 1.2 3.1.5 Tính tốn kết 3.2 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HẠT, DMAX, DMIN CỦA ĐÁ DĂM 3.2.1 Tiêu chuẩn thực hiện: Theo TCVN 1772-1987 3.2.2 Chuẩn bị nguyên vật liệu: - Đá dăm 3.3.3 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị thí nghiệm: - Tủ sấy - Cân kĩ thuật, xác đến 0.1 gam - Bộ sàng tiêu chuẩn cho cốt liệu thô gồm sàng: 150; 70; 40; 25; 20; 10; 5mm 3.3.4 Trình tự thí nghiệm: - Lấy khoảng kg đá dăm (đã sấy khô) - Cân 3.000 gam 21 - Các bước giống 3.3 3.3.5 Tính tốn kết quả: - Tính lượng đá dăm sót riêng biệt sàng: -Tính lượng đá dăm sót tích lũy sàng: Ai=∑ai -Kết ghi vào bảng sau: Đường kính lỗ sàng (mm) Chỉ tiêu 150 70 40 20 10 Lọt sàng Khối lượng sót riêng biệt (gam) % lượng sót riêng biệt % lượng sót tích lũy -Xác định trị số Dmax; Dmin; ½(Dmax+Dmin) 1.25Dmax - Vẽ biểu đồ thành phần hạt 3.2.6 Đánh giá kết  CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN CHƯƠNG Câu hỏi Dmax, D gì? Ý nghĩa Dmax cơng tác thi công bê tông cốt thép? 22 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CƠ LÝ HỖN HỢP BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG  GIỚI THIỆU CHƯƠNG Chương chương giới thiệu cụ thể thực hành tiêu lý bê tông, dụng cụ thực hành, bước thực hành  MỤC TIÊU CHƯƠNG Sau học xong chương này, người học có khả năng:  Về kiến thức: - Có nhìn tổng quan tính chất lý bê tơng  Về kỹ năng: - Thành thạo bước thực hành tính chất lý bê tông  Về lực tự chủ trách nhiệm: - Ý thức tầm quan trọng việc thực hành tính chất lý bê tơng  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (hướng dẫn thực hành, vấn đáp); yêu cầu người học thực thực hành - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 4) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình chương theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: phịng thực hành - Trang thiết bị máy móc: Dụng cụ, thiết bị thực hành - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: nguyên vật liệu - Các điều kiện khác: Khơng có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập 23 + Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học + Nghiêm túc q trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: tiết (viết)  Kiểm tra định kỳ: khơng có 4.1 XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG NẶNG 4.1.1 Tiêu chuẩn thực hiện: TCVN 3106-1993 4.1.2 Chuẩn bị nguyên vật liệu: - Xi măng - Cát - Đá dăm - Nước 4.1.3.Chuẩn bị dụng cụ thiết bị thí nghiệm: - Nón cụt tiêu chuẩn kích thước: 100x200x300 mm - Thanh thép tròn Φ16 dài 600mm, hai đầu múp tròn - Thước thép dài 30cm - Cân kĩ thuật 4.1.4 Trình tự thí nghiệm: -Đặt tiêu chuẩn lên mặt phẳng cứng, không hút nước Đứng đè lên tiêu chuẩn q trình đổ đầm bê tông -Đổ hỗn hợp bê tông vào côn tiêu chuẩn 1/3 chiều cao côn Dùng đầm Φ16 đầm chọc mặt bê tơng theo hình xốy từ ngồi vào Đầm 25 -Tiếp tục cho hỗn hợp bê tông vào 2/3 chiều cao côn, đầm lớp thứ lớp thứ nhất: 25 xốy từ ngồi vào trong, chiều sâu chọc qua lớp phân cách lớp bê tông sâu không 12cm -Tiếp tục đổ hỗn hợp bê tông vào đầy côn, vừa chọc vừa cho thêm bê tông để côn luôn đầy Số lần chọc 25 -Nhấc phễu ra, dùng bay xoa phẳng mặt côn, dọn bê tơng xung quanh hình nhấc theo phương thẳng đứng Thời gian nhấc côn phép từ đến giây -Đặt côn tiêu chuẩn sát bên cạnh khối mẫu bê tông Đặt ngang mặt côn tiêu chuẩn thước thép thứ dựng đứng đỉnh khối mẫu bê tông điểm cao để đo chênh lệch chiều cao, xác đến 0.5cm Ghi lại giá trị độ sụt (SN) đo Lưu ý: -Nếu rút côn mà khối mẫu bê tơng bị đổ vỡ phải bỏ thử lại mẫu khác -Nếu bê tông dùng đá có Dmax > 40mm thì: 24 +Loại bỏ hạt > 40mm trước thử +Dùng kích thước (150x300x450) để thử độ sụt Kết nhân với hệ số 0,67 4.1.5 Tính tốn kết 4.1.6 Đánh giá kết 4.2 XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA ĐÁ BÊ TÔNG (MÁC BÊ TÔNG) 4.2.1 Tiêu chuẩn áp dụng: Theo TCVN 3118-1993 4.2.2 Chuẩn bị nguyên vật liệu: - Xi măng; - Cát; - Đá dăm; - Nước 4.2.3 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị thí nghiệm -Khn 150x150x150 mm: 03 khuôn -Bàn rung -Thùng bảo dưỡng mẫu -Máy nén 4.2.4 Trình tự thí nghiệm - Đúc mẫu thử: tỷ lệ ngun vật liệu tính tốn tốn thiết kế cấp phối bê tơng - Khuôn lau sạch, bôi lớp dầu mỏng vào mặt khn Kiểm tra đai ốc vít khe ăn khớp khuôn - Cho hỗn hợp bê tông vào khuôn theo quy định sau đây: + Nếu độ sụt SN< 10cm dộ cứng t > 10 giây cho bê tơng vào khn lần đầy khuôn, đặt khuôn lên bàn rung rung hồ xi măng mặt bê tơng khơng thấy bọt khí lên nữa.Gạt mặt khuôn, ghi nhãn đưa vào thùng bảo dưỡng + Nếu hỗn hợp bê tong có độ dẻo SN> 10cm hay số dộ cứng t < 10 giây cho hỗn hợp bê tong vào khn làm lần, lần ½ chiều cao khn, dùng đầm tròn 16mm để đầm, số lần đầm 22 lần/mỗi lớp, chọc tồn diện tích mặt khn Sau đầm chặt, dùng bay xoa phẳng mặt khuôn, ghi nhãn cho khuôn vào thùng bảo dưỡng Ghi chú: Ghi nhãn có nội dung sau: -Tên cơng trình,tên kết cấu sử dụng bê tơng (hạng mục cơng trình) -Kí hiệu mẫu-Xẻri số thứ tự -Ngày đúc mẫu -Mác bê tơng - Nhóm, lớp đúc mẫu - Bảo dưỡng mẫu 25 +Mẫu bảo dưỡng khuôn, đặt thùng bảo dưỡng có nhiệt độ PTN có độ ẩm 95-100% Thời gian bảo dưỡng khn 24h với bê tông mác cao 150, đến ngày đêm với bê tông mác từ 150 trở xuống +Sau thời gian quy định trên, mẫu tháo khỏi khuôn + Chế độ bảo dưỡng sau: Với mẫu thử kiểm tra thiết kế thành phần bê tơng bảo dưỡng mẫu điều kiện tiêu chuẩn: Nhiệt độ 27+2 độ C, độ ẩm 95-100% ngâm ngập nước Trong trình ngâm mẫu, khơng thay nước có thay nước, lượng nước thay không 2/3 lượng nước bể ngâm Thời gian bảo dưỡng tổng cộng 28 ngày đêm kể từ đúc mẫu Sai số cho phép - Thử nén Mẫu đưa vào thử nén đủ tuổi Nếu mẫu ngâm nước từ vớt mẫu đến ép không chậm 30 phút Đo kích thước mặt chịu nén dưới, xác đến 1mm Mặt chịu nén phải mặt tiếp xúc với thành khn Đặt mẫu vào tâm nén Chọn thang tải trọng thích hợp:Tải trọng tối đa thang phải lơn tải trọng phá hoại dự kiến từ 50-100% (tải trọng phá hoại dự kiến = Mác bê tơng x diện tích mặt ép) Cho máy nén chạy Tốc độ tăng lực trung bình daN/ giây, tức khoảng 1.000-1.200 daN/giây với mẫu 150mm Khi kim chủ máy dừng quay ngược trở lại ngừng nén Ghi lại tải trọng phá hoại 2.2.5 Tính tốn kết Lưu ý: Kết thí nghiệm xác định từ giá trị cường độ mẫu thí nghiệm, sở so sánh giá trị lớn nhỏ với giá trị thứ Nếu hai giá trị lớn nhỏ sai lệch không 15% so với giá trị thứ kết thí nghiệm trung bình cộng giá trị cường độ thí nghiệm Nếu giá trị lớn nhỏ sai lệch 15% so với giá trị thứ bỏ giá trị lớn nhỏ lấy giá trị thứ làm giá trị kết 2.2.6 Đánh giá kết Chú thích thêm: -Nếu khơng có khn tiêu chuẩn 15x15x15cm, dùng khuôn không tiêu chuẩn để đúc mẫu thử cường độ Khi kết thí nghiệm nhân với hệ số khuôn mẫu quy định TCVN 3118-1993, mục 4.1 4.2 để đưa tiêu chuẩn 26 -Nếu cần kết tính nhanh, khơng đợi đến 28 ngày ép mẫu tuổi 3,7,14 ngày tính nội suy kết cho tuổi tiêu chuẩn 28 ngày -Trường hợp thí nghiệm khả chịu nén khả chịu uốn lúc cho pháp không cần đúc mẫu thử ép sau thử uốn dung mẫu uốn làm mẫu thử nén với điều kiện ép mẫu phải dung them hai đệm truyền tải thép dày(giống má ép mẫu vữa xi măng)  CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN CHƯƠNG Câu hỏi Ý nghĩa độ sụt công tác thi công bê tông cốt thép? 27

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN