1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 1

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Hướng Dẫn Thí Nghiệm Vật Liệu Xây Dựng
Tác giả ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng, TS. Mai Hồng Hà, TS. Phạm Đức Thiện, PGS.TS. Phan Đức Hùng, TS. Nguyễn Thị Bích Liễu, ThS. Nguyễn Thanh Tú
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thực Tập Vật Liệu Xây Dựng
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* ThS NGUYỄN THỊ THUÝ HẰNG, TS MAI HỒNG HÀ, TS PHẠM ĐỨC THIỆN, PGS.TS PHAN ĐỨC HÙNG, TS NGUYỄN THỊ BÍCH LIỄU, ThS NGUYỄN THANH TÚ GIÁO TRÌNH HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU XÂY DỰNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI NÓI ĐẦU Vật liệu xây dựng vật liệu sử dụng cho mục đích xây dựng Chi phí vật liệu thường chiếm khoảng 60-70% giá thành cơng trình xây dựng Do đó, việc thí nghiệm, kiểm tra chất lượng vật liệu đóng vai trị đặc biệt quan trọng, khơng giúp đảm bảo chất lượng cơng trình mà cịn giúp giảm giá thành xây dựng cơng trình Giáo trình biên soạn phục vụ cho việc học môn Thực tập vật liệu xây dựng sinh viên trường cao đẳng, đại học ngành Xây dựng; giúp người học hiểu tính chất lý xi măng, cốt liệu dùng cho bê tông bê tông xi măng vận dụng tiêu chuẩn hành (Tiêu chuẩn Việt Nam-TCVN) để xác định tiêu lý Trong q trình biên soạn, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận góp ý người đọc để lần xuất sau, giáo trình hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin vui lịng gửi địa email: hangntt@ hcmute.edu.vn Nhóm tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phần 1: CÁC THÍ NGHIỆM VỀ XI MĂNG .7 Bài 1: Xác định khối lượng riêng xi măng Bài 2: Xác định lượng nước tiêu chuẩn xi măng Bài 3: Xác định thời gian đông kết xi măng 13 Bài 4: Xác định độ bền uốn nén mẫu vữa xi măng 17 Phần 2: CÁC THÍ NGHIỆM VỀ CỐT LIỆU DÙNG CHO BÊ TÔNG XI MĂNG 23 Bài 5: Lấy mẫu cốt liệu cát đá 23 Bài 6: Xác định khối lượng riêng khối lượng thể tích cốt liệu dùng cho bê tông vữa 28 Bài 7: Phân tích thành phần hạt cát - đá .37 Phần 3: CÁC THÍ NGHIỆM VỀ BÊ TƠNG XI MĂNG 48 Bài 8: Tính tốn cấp phối bê tơng xi măng 48 Bài 9: Phương pháp lấy mẫu, đúc bão dưỡng mẫu khoan lấy mẫu 58 Bài 10: Xác định độ dẻo hỗn hợp bê tông nặng .65 Bài 11: Xác định cường độ chịu nén bê tông nặng theo phương pháp phá hủy mẫu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHẦN CÁC THÍ NGHIỆM VỀ XI MĂNG BÀI XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA XI MĂNG TCVN 4030:03 1.1 KHÁI NIỆM Khối lượng riêng γ a khối lượng đơn vị thể tích vật liệu trạng thái hồn tồn đặc 1.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 1.2.1 Dụng cụ thí nghiệm - Chậu nước - Bình xác định khối lượng riêng xi măng - Phễu, bình chứa nước - Vật liệu: xi măng, dầu hỏa Hình 1.1: Bình đong phễu rót Hình 1.2: Bình xác định khối lượng riêng Tiến hành thử Đặt bình xác định khối lượng riêng xi măng vào chậu nước cho phần chia độ chìm nước kẹp chặt không cho lên Nước chậu phải giữ nhiệt độ 27 ± 2oC Đổ dầu hỏa vào bình đến vạch số khơng (0), sau lấy bơng giấy bọc thấm hết giọt dầu bám vào cổ bình phần chứa dầu Dùng cân phân tích cân 65 gam xi măng sấy khơ nhiệt độ 105÷110oC để nguội bình hút ẩm đến nhiệt độ phịng thí nghiệm Lấy thìa xúc xi măng đổ từ từ qua phễu vào bình mực chất lỏng bình lên tới vạch phần chia độ phía Lấy bình đổ khỏi chậu nước xoay đứng qua lại l0 phút cho khơng khí xi măng Lại đặt bình vào chậu để 10 phút cho nhiệt độ bình nhiệt độ nước ghi mực chất lỏng bình (V) 1.3 TÍNH TỐN KẾT QUẢ Khối lượng riêng xi măng tính trị số trung bình cộng kết hai lần thử: Bảng 1.1: Kết thí nghiệm Lần thử Khối lượng xi măng ban đầu Mực chất lỏng bình ban đầu Khối lượng xi măng cịn lại Mực chất lỏng bình lúc sau (g/cm3; kg/dm3; kg/l; T/m3) Trong đó: G: Khối lượng xi măng dùng để thử, (g) Va : Thể tích chất lỏng bị xi măng chiếm chỗ, (cm3) 1.4 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÀI XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN CỦA XI MĂNG TCVN 6017:2015 (ISO 9597:2008) 2.1 KHÁI NIỆM Lượng nước tiêu chuẩn (tính % so với khối lượng xi măng) lượng nước cần thiết đảm bảo cho hồ xi măng đạt độ dẻo tiêu chuẩn Độ dẻo tiêu chuẩn hồ xi măng đánh giá độ lún sâu kim tiêu chuẩn vào hồ xi măng cho kim rơi tự từ độ cao H = 0mm so với mặt hồ xi măng Độ dẻo tiêu chuẩn ứng với độ cắm kim tiêu chuẩn đạt giá trị quy định 34 ± 2mm mũi kim Vicat to cách đáy khâu ± 2mm 2.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2.2.1 Dụng cụ - thiết bị - Cân, có độ xác đến 1g - Ống đong có vạch chia buret, có khả đo thể tích xác đến 1% - Máy trộn, phù hợp với yêu cầu ISO 679 - Dùng dụng cụ Vicat với kim to Kim to làm kim loại khơng rỉ có dạng trụ thẳng, có chiều dài hữu ích 50 ± 1mm đường kính 10 ± 0,05mm Khối lượng tồn phần phần chuyển động 300 ± 1g Chuyển động phải thật thẳng đứng khơng chịu ma sát đáng kể, trục chúng phải trùng với trục kim to - Vành khâu Vicat để chứa hồ phải làm cao su rắn Vành khâu có dạng hình nón cụt, sâu ± 0,2mm, đường kính phía l70 ± 5mm đáy l80 ± 5mm Vành khâu phải đủ cứng phải có đế phẳng thủy tinh có kích thước lớn vành khâu dày 2,5mm - Vật liệu: xi măng - Nước cất nước khử ion sử dụng để chế tạo, bảo quản luộc mẫu Hình 2.1: Ống đong Hình 2.2: Máy trộn Chú thích: Vành khâu kim loại chất dẻo hay vành khâu dạng hình trụ sử dụng miễn phải đảm bảo chiều sâu yêu cầu kết thu phải giống thử vành khâu cao su cứng hình nón cụt 2.2.2 Tiến hành thử Hình 2.3: Dụng cụ Vicat 10 Rn = P F Trong đó: P: tải trọng tối đa lúc mẫu bị phá hoại (N) F: diện tích ép má ép (mm2) (40mm x 40mm=1600mm2) 4.3 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 4.3.1 Cường độ uốn a) Tính toán biểu thị kết Kết thử cường độ uốn giá trị trung bình số học ba lần xác định cường độ uốn riêng biệt, giá trị lấy xác đến 0,1 MPa, nhận ba mẫu thử lăng trụ Kết trung bình lấy xác đến 0,1 MPa b) Báo cáo kết thử nghiệm Ghi lại tất kết riêng biệt Báo cáo giá trị trung bình tính tốn 4.3.2 Cường độ nén a) Tính tốn biểu thị kết Kết thử cường độ nén giá trị trung bình số học sáu kết xác định cường độ nén riêng biệt, giá trị lấy xác đến 0,1 MPa, nhận từ sáu nửa lăng trụ gãy ba mẫu thử lăng trụ Nếu kết số sáu lần xác định vượt ±10% so với giá trị trung bình loại bỏ kết tính giá trị trung bình năm kết cịn lại Nếu năm kết vượt ±10% giá trị trung bình chúng loại bỏ toàn kết lặp lại phép thử Kết trung bình lấy xác đến 0,1 MPa b) Báo cáo kết thử nghiệm Ghi lại tất giá trị riêng biệt Báo cáo giá trị trung bình tính tốn kết loại bỏ theo 4.3.2a 22 PHẦN CÁC THÍ NGHIỆM VỀ CỐT LIỆU DÙNG CHO BÊ TÔNG XI MĂNG BÀI LẤY MẪU CỐT LIỆU CỦA CÁT VÀ ĐÁ TCVN 7572-1:2006 5.1 KHÁI NIỆM VỀ CỐT LIỆU Các vật liệu rời nguồn gốc tự nhiên nhân tạo có thành phần hạt xác định, nhào trộn với xi măng nước, tạo thành bê tơng vữa Theo kích thước hạt, cốt liệu phân cốt liệu nhỏ cốt liệu lớn 5.2 CỐT LIỆU NHỎ (FINE AGGREGATE) Hỗn hợp hạt cốt liệu kích thước chủ yếu từ 0,14mm đến 5mm Cốt liệu nhỏ cát tự nhiên, cát nghiền hỗn hợp từ cát tự nhiên cát nghiền - Cát tự nhiên (natural sand): Hỗn hợp hạt cốt liệu nhỏ hình thành q trình phong hố đá tự nhiên Cát tự nhiên sau gọi cát - Cát nghiền (crushed rock sand): Hỗn hợp hạt cốt liệu kích thước nhỏ 5mm thu đập và/hoặc nghiền từ đá 5.3 CỐT LIỆU LỚN (COARSE AGGREGATE) Hỗn hợp hạt cốt liệu có kích thước từ 5mm đến 70mm Cốt liệu lớn đá dăm, sỏi, sỏi dăm (đập nghiền từ sỏi) hỗn hợp từ đá dăm sỏi hay sỏi dăm - Sỏi (gravel): Cốt liệu lớn hình thành trình phong hoá đá tự nhiên - Đá dăm (crushed rock): Cốt liệu lớn sản xuất cách đập và/hoặc nghiền đá 23 - Sỏi dăm (crushed gravel): Cốt liệu lớn sản xuất cách đập và/hoặc nghiền cuội, sỏi kích thước lớn - Phương pháp lấy mẫu cốt liệu (theo TCVN 7572-1:2006) 5.4 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - Cân kỹ thuật, xác đến 1% - Dụng cụ xúc mẫu lấy mẫu băng chuyền, gỗ kim loại - Thiết bị chia mẫu, gồm hộp chứa máng chia mẫu mơ tả Hình 5.1 Chiều rộng khe chảy máng chia mẫu phải lớn 1,5 lần kích thước hạt cốt liệu nhỏ lớn Hình 5.1: Dụng cụ chia mẫu 5.5 LẤY MẪU 5.5.1 Cốt liệu nhỏ a) Lấy mẫu ban đầu - Trên băng truyền, mẫu ban đầu lấy định kỳ từ 0,5 đến lấy suốt chiều ngang băng chuyền cát Có thể sử dụng dụng cụ Hình 5.1 để lấy mẫu băng chuyền Nếu cốt liệu nhỏ đồng thời gian hai lần lấy kéo dài - Trong kho chứa, mẫu ban đầu cốt liệu nhỏ lấy từ nhiều điểm khác theo chiều cao đống cốt liệu từ đỉnh xuống tới chân, cho mẫu lấy đại diện cho lô cốt liệu nhỏ 24 - Nếu cốt liệu nhỏ bể chứa phải lấy mặt đáy bể - Mỗi lô cốt liệu nhỏ lấy từ 10 mẫu đến 15 mẫu ban đầu b) Rút gọn mẫu Các mẫu ban đầu sau lấy theo 5.1.1 gộp lại, trộn kỹ rút gọn theo phương pháp chia tư phương pháp chia đôi thùng chứa có máng nhỏ (Hình 5.1) để có mẫu trung bình khoảng (20 – 40) kg - Rút gọn mẫu theo phương pháp chia tư: Đổ cốt liệu nhỏ lên mặt phẳng khô sạch, không thấm nước San phẳng mặt mẫu kẻ hai đường thẳng vng góc để chia mẫu thành bốn phần Lấy hai phần đối đỉnh nhau, gộp lại làm Sau lại trộn kỹ rút gọn phần mẫu gộp đạt khối lượng cần thiết - Rút gọn mẫu thùng chứa có hai máng nhỏ Đổ mẫu cốt liệu nhỏ vào thùng chứa, san phẳng mở máng cho cốt liệu nhỏ chảy theo hai máng chia phía ngồi Dùng nửa (khối lượng cốt liệu nhỏ máng) để tiếp tục rút gọn đạt khối lượng cần thiết Bảng 5.1: Khối lượng mẫu cần thiết để xác định phép thử Tên phép thử Xác định thành phần thạch học Khối lượng mẫu thí nghiệm (kg) Đảm bảo khối lượng mẫu cỡ hạt theo TCVN 7572-3 : 2006 Xác định khối lượng riêng, khối 0,03 lượng thể tích độ hút nước Xác định khối lượng thể tích xốp Từ đến 10 (tùy theo hàm độ hổng lượng sỏi chứa cát) Xác định độ ẩm Xác định thành phần hạt Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét 0,5 Xác định tạp chất hữu 0,25 25 5.5.2 Cốt liệu lớn a) Lấy mẫu ban đầu Mẫu ban đầu cốt liệu lớn lấy băng truyền, kho bể chứa theo nguyên tắc nêu 5.5.1a CHÚ THÍCH 1) Khi chiều rộng băng truyền lớn hay 1000mm lấy mẫu ban đầu cách chặn ngang phần băng tải cho vật liệu rơi 2) Nếu vật liệu đồng việc lấy mẫu thưa hơn: Nếu kho hộc chứa mẫu ban đầu lấy lớp mặt lớp đáy hộc chứa Lớp đáy lấy cách mở cửa đáy hộc chứa cho vật liệu rơi b) Khối lượng mẫu ban đầu Tùy theo độ lớn hạt cốt liệu lớn, khối lượng mẫu ban đầu qui định Bảng 5.2 Bảng 5.2: Khối lượng mẫu ban đầu cốt liệu lớn Kích thước lớn hạt cốt liệu mm Khối lượng mẫu ban đầu kg 10 2,5 20 5,0 40 10,0 70 15,0 c) Rút gọn mẫu Gộp mẫu lấy theo 5.5.2a rút gọn mẫu theo qui tắc nêu 5.5.1b d) Mẫu trung bình Tuỳ theo cỡ hạt, khối lượng mẫu trung bình cốt liệu lớn dùng để thử loại tiêu lấy từ mẫu rút gọn theo 5.5.2c, không nhỏ bốn lần khối lượng nêu Bảng 5.3 26 Bảng 5.3: Khối lượng nhỏ mẫu thử để xác định tính chất cốt liệu lớn Khối lượng nhỏ mẫu cốt liệu lớn cần thiết để thử tùy theo cỡ hạt, kg Từ mm đến 10 mm Từ 10 mm đến 20 mm Từ 20 mm đến 40 mm Từ 40 mm đến 70 mm Trên 70 mm Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích độ hút nước 0,5 1,0 2,5 2,5 2,5 Xác định khối lượng thể tích xốp độ hổng 6,5 15,5 30,0 60,0 60,0 Xác định thành phần hạt 5,0 5,0 15,0 30,0 50 Xác định hàm lượng bùn, bụi, sét 0,25 1,0 5,0 15,0 15,0 Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt 10,0 10,0 10,0 20,0 30,0 Xác định độ ẩm 1,0 2,0 5,0 10,0 20,0 Xác định thành phần thạch học 0,25 1,0 10,0 15,0 35,0 Đường kính 75 mm 0,8 0,8 + + + Đường kính 150 mm 6,0 6,0 6,0 + + Độ hao mòn va đập máy mài mòn va đập Los Angeles 10,0 10,0 20,0 + + Tên phép thử Xác định độ nén dập xi lanh CHÚ THÍCH Đá dăm thuộc cỡ hạt có dấu cộng (+) trước đem thử phải đập vỡ để đạt cỡ hạt nhỏ liền kề Bảng 5.3, sau lấy khối lượng mẫu khối lượng mẫu cỡ hạt nhận CHÚ THÍCH Để tiến hành số phép thử đá dăm sỏi, khối lượng mẫu cần thiết lấy tổng khối lượng mẫu cho phép thử 27 BÀI XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH CỦA CỐT LIỆU DÙNG CHO BÊ TÔNG VÀ VỮA TCVN 7572-4:2006 6.1 BẢN CHẤT PHÉP THỬ Xác định khối lượng mẫu khô thể tích tự nhiên hay thể tích đặc từ tính khối lượng riêng hay khối lượng thể tích cốt liệu 6.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM (theo TCVN 7572-4:2006) 6.2.1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích độ hút nước cốt liệu có kích thước khơng lớn 40mm, dùng chế tạo bê tơng vữa Khi cốt liệu lớn có kích thước hạt lớn 40mm áp dụng TCVN 7572-5:2006 6.2.2 Dụng cụ - thiết bị - Cân kỹ thuật, độ xác 0,1% - Tủ sấy có phận điều chỉnh nhiệt độ sấy ổn định từ 1050C đến 1100C - Bình dung tích, thuỷ tinh, có miệng rộng, nhẵn, phẳng dung tích từ 1,05 lít đến 1,5 lít có nắp đậy thuỷ tinh, đảm bảo kín khí - Thùng ngâm mẫu, gỗ vật liệu không gỉ - Khăn thấm nước mềm khơ có kích thước 450mm x 750mm - Khay chứa vật liệu không gỉ không hút nước - Côn thử độ sụt cốt liệu thép khơng gỉ, chiều dày 0,9mm, đường kính nhỏ 40mm, đường kính lớn 90mm, chiều cao 75mm - Phễu chứa dùng để rót cốt liệu vào - Que chọc kim loại khối lượng 340 ± 5g, dài 25 ± 3mm vê trịn hai đầu - Bình hút ẩm - Sàng có kích thước mắt sàng 5mm 140mm 28 6.2.3 Chuẩn bị mẫu thử Mẫu thử lấy rút gọn theo TCVN 7572-1:2006 để đạt khối lượng cần thiết cho phép thử Cốt liệu lớn: Lấy khoảng kg sàng loại bỏ cỡ hạt nhỏ 5mm Cốt liệu nhỏ: Lấy khoảng 0,5 kg cốt liệu nhỏ sàng bỏ loại cỡ hạt lớn 5mm gạn rửa loại bỏ cỡ hạt nhỏ 140mm Mỗi loại cốt liệu chuẩn bị mẫu để thử song song Hình 6.1: Dụng cụ thí nghiệm khối lượng riêng cát 6.2.4 Tiến hành thử Các mẫu cốt liệu sau chuẩn bị ngâm thùng ngâm mẫu 24 ± nhiệt độ 27 ± 20C Trong thời gian đầu ngâm mẫu, khoảng từ đến khuấy nhẹ cốt liệu lần để loại bọt khí bám bề mặt hạt cốt liệu Làm khô bề mặt mẫu (cốt liệu trạng thái bão hồ nước, khơ bề mặt) Đối với cốt liệu lớn: vớt mẫu khỏi thùng ngâm, dùng khăn lau khô nước đọng bề mặt hạt cốt liệu 29 Đối với cốt liệu nhỏ: Nhẹ nhàng gạn nước khỏi thùng ngâm mẫu đổ mẫu vào sàng 140mm Rải cốt liệu nhỏ lên khay thành lớp mỏng để cốt liệu khơ tự nhiên ngồi khơng khí Chú ý khơng để trực tiếp ánh nắng mặt trời Có thể đặt khay mẫu quạt nhẹ dùng máy sấy cầm tay sấy nhẹ, kết hợp đảo mẫu Hình 6.2: Sấy làm khô bề mặt cát Trong thời gian chờ cốt liệu khô, kiểm tra tình trạng ẩm cốt liệu thử que chọc theo quy trình sau: Đặt côn thử phẳng, nhẵn, không thấm nước Đổ đầy cốt liệu qua phễu vào côn thử, dùng que chọc đầm nhẹ 25 lần Không đổ đầy thêm cốt liệu vào côn Nhấc nhẹ côn lên so sánh hình dáng khối cốt liệu với dạng cốt liệu chuẩn (xem Hình 6.3) Hình 6.3: Kiểm tra tình trạng ẩm cát 30 Nếu khối cốt liệu có hình dạng tương tự Hình 6.4.c cốt liệu đạt đến trạng thái bão hồ nước khơ bề mặt Nếu có dạng Hình 6.4.a 6.4.b, cần tiếp tục làm khô cốt liệu thử lại đến đạt trạng thái Hình 6.4.c Nếu có dạng Hình 6.4.d, cốt liệu bị khô, cần ngâm lại cốt liệu vào nước tiến hành thử lại đến đạt yêu cầu a) b) c) d) Hình 6.4: Các loại hình dáng khối cốt liệu Ngay sau làm khô bề mặt mẫu, tiến hành cân mẫu ghi giá trị khối lượng (m1) Từ từ đổ mẫu vào bình thử Đổ thêm nước, xoay lắc bình để bọt khí khơng cịn đọng lại Đổ tiếp nước đầy bình Đặt nhẹ kính lên miệng bình đảm bảo khơng cịn bọt khí đọng lại bề mặt tiếp giáp nước bình kính Dùng khăn lau khơ bề mặt ngồi bình thử cân bình + mẫu + nước + kính, ghi lại khối lượng (m2) Đổ nước mẫu bình qua sàng 140mm cốt liệu nhỏ qua sàng 5mm cốt liệu lớn Tráng bình đến khơng cịn mẫu đọng lại Đổ đầy nước vào bình, lặp lại thao tác đặt kính lên miệng trên, lau khơ mặt ngồi bình thử Cân ghi lại khối lượng bình + nước + kính (m3) Sấy mẫu thử đọng lại sàng đến khối lượng không đổi 31 Để nguội mẫu đến nhiệt độ phịng bình hút ẩm, sau cân ghi khối lượng mẫu ( ) 6.2.5 Tính kết Khối lượng riêng cốt liệu ( ) g/cm3, xác đến 0,01g/cm3, xác định theo cơng thức sau: Trong đó:  : khối lượng riêng nước, (g/cm3) : khối lượng bình + nước + kính + mẫu, (g) : khối lượng bình + nước + kính, (g), : khối lượng mẫu trạng thái khơ hồn tồn, (g), Khối lượng thể tích cốt liệu trạng thái khô ( xác đến 0,01g/cm3, xác định theo cơng thức sau: Trong đó: ) g/cm3,  : khối lượng riêng nước, (g/cm3) : khối lượng mẫu ướt, (g) : khối lượng bình + nước + kính + mẫu, (g) : khối lượng bình + nước + kính, (g) : khối lượng mẫu trạng thái khơ hồn tồn, (g ) Khối lượng thể tích cốt liệu trạng thái bão hoà nước ( g/cm , lấy xác đến 0,01g/cm3, theo cơng thức sau: Trong đó: ),  : khối lượng riêng nước, (g/cm3) : khối lượng mẫu ướt, (g) : khối lượng bình + nước + kính + mẫu, (g) : khối lượng bình + nước + kính, (g) Độ hút nước cốt liệu ( ), tính phần trăm khối lượng, xác đến 0,1%, xác định theo công thức: 32 26  Trong đó: : khối lượng riêng nước, (g/cm3) : khối lượng mẫu ướt, (g) : khối lượng mẫu trạng thái khơ hồn tồn (g) Kết thử khối lượng riêng, khối lượng thể tích cốt liệu giá trị trung bình cộng số học hai kết thử song song Nếu kết hai lần thử chênh lệch lớn 0,02g/cm3 cần tiến hành thử lại lần thứ ba Kết thử trung bình cộng hai giá trị gần Kết thử độ hút nước cốt liệu giá trị trung bình cộng hai kết thử song song Nếu chênh lệch hai lần thử lớn 0,2%, tiến hành thử lần thứ ba kết thử trung bình cộng hai giá trị gần 6.2.6 Báo cáo kết Báo cáo thử nghiệm cần có thơng tin sau: - Loại nguồn gốc cốt liệu; - Tên kho bãi cơng trường; - Vị trí lấy mẫu; - Ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm; - Tiêu chuẩn áp dụng; - Khối lượng mẫu qua bước thử ( ); - Kết thử; - Tên người thử sở thí nghiệm 6.3 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM (THEO TCVN 7572-5:2006) 6.3.1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích độ hút nước đá gốc hạt cốt liệu lớn đặc chắc, có kích thước lớn 40mm 6.3.2 Dụng cụ - thiết bị - Cân kỹ thuật, có độ xác 1% - Cân thủy tĩnh, có độ xác 1%, có giỏ đựng mẫu - Thùng ngâm mẫu, gỗ hay vật liệu không gỉ - Khăn thấm nước mềm khô - Thước kẹp 27 33 - Bàn chải sắt - Tủ sấy có phận điều chỉnh nhiệt độ sấy ổn định từ 1050C đến 1100C 6.3.3 Tiến hành thử Mẫu đá gốc đập thành cục nhỏ, kích thước khơng nhỏ 40mm Cân khoảng 3kg mẫu đá gốc đập hạt đá dăm có kích thước lớn 40mm Ngâm dụng cụ chứa phù hợp, đảm bảo mực nước ngập bề mặt cốt liệu khoảng 50mm Các hạt cốt liệu bẩn lẫn tạp chất, bùn sét dùng bàn chải sắt cọ nhẹ bên Ngâm mẫu liên tục vịng 48 Thỉnh thoảng xóc, khuấy mẫu để loại trừ bọt khí bám bề mặt mẫu 6.5: Ngâm bão hòa mẫu đá Vớt mẫu, dùng khăn lau mặt cân xác định khối lượng mẫu ( ) trạng thái bão hồ nước xác đến 0,1g Ngay cân mẫu xong, đưa mẫu vào giỏ chứa cân thuỷ tĩnh Lưu ý mức nước chưa đưa mẫu sau đưa mẫu vào giỏ phải Cân mẫu (ở trạng thái bão hồ) mơi trường nước ( ) cân thuỷ tĩnh xác đến 0,1g Vớt mẫu sấy mẫu đến khối lượng khơng đổi Để nguội mẫu đến nhiệt độ phịng bình hút ẩm Cân xác định khối lượng mẫu khơ ( ) xác đến 0,1g 6.4 TÍNH KẾT QUẢ Khối lượng riêng đá gốc hạt cốt liệu lớn  ), tính g/cm3, xác tới 0,01g/cm3, theo cơng thức sau: 34 28 Trong đó:  : khối lượng riêng nước, (g/cm3) : khối lượng mẫu khô, (g) : khối lượng mẫu trạng thái bão hồ cân mơi trường nước, (g) Khối lượng thể tích đá gốc hạt cốt liệu lớn trạng thái bão hoà nước ( ), g/cm3, xác tới 0,01g/cm3, theo cơng thức sau: Trong đó:  : khối lượng riêng nước, (g/cm3) : khối lượng mẫu trạng thái bão hồ, cân ngồi khơng khí, (g) : khối lượng mẫu trạng thái bão hồ, cân nước, (g) Khối lượng thể tích đá gốc hạt cốt liệu lớn trạng thái khơ ( ), tính g/cm3, tính xác tới 0,01g/cm3, theo cơng thức: Trong đó:  : khối lượng riêng nước, (g/cm3) : khối lượng mẫu khô, (g) : khối lượng mẫu trạng thái bão hoà (cân trời), (g) : khối lượng mẫu trạng thái bão hoà (cân nước) (g) Độ hút nước đá gốc hạt cốt liệu lớn ( trăm khối lượng, xác tới 0,1%, theo cơng thức: ), tính phần  Trong đó: : khối lượng mẫu khô, (g) : khối lượng mẫu trạng thái bão hồ (cân ngồi khơng khí), (g) Kết thử khối lượng riêng, khối lượng thể tích đá gốc hạt cốt liệu lớn giá trị trung bình cộng hai kết thử song song 29 35 Nếu kết hai lần thử chênh lớn 0,02g/cm3, tiến hành thử lần thứ ba kết cuối trung bình cộng hai giá trị gần Kết thử độ hút nước cốt liệu tính trung bình cộng hai kết thử song song Nếu kết hai lần thử chênh lớn 0,2%, tiến hành thử lại lần thứ ba kết trung bình cộng hai giá trị gần Đối với đá gốc có dạng hình trụ, khối có kích thước hình học xác định, xác định cách đo tính tốn thể tích hình học ( ) mẫu thử Khi khối lượng thể tích trạng thái khơ ( ), tính g/cm3, xác đến 0,01 g/cm3, theo cơng thức sau: Trong đó:  : khối lượng mẫu thử trạng thái khô, (g) : thể tích mẫu thử, (cm3) Khối lượng thể tích trạng thái bão hồ nước ( g/cm , xác đến 0,01g/cm3, theo cơng thức sau: Trong đó: ), tính  : khối lượng riêng nước, (g/cm3) : khối lượng mẫu thử trạng thái bão hồ nước, (g) : thể tích mẫu thử, (cm3) 6.5 BÁO CÁO KẾT QUẢ Báo cáo thử nghiệm cần có đủ thơng tin sau: - Loại, nguồn gốc đá cốt liệu - Tên kho bãi cơng trường - Vị trí lấy mẫu - Ngày lấy mẫu, ngày thí nghiệm - Kết thử khối lượng riêng - Kết thử khối lượng thể tích - Kết thử độ hút nước - Tên người thử sở thí nghiệm - Viện dẫn tiêu chuẩn 36 30 ... NÓI ĐẦU Vật liệu xây dựng vật liệu sử dụng cho mục đích xây dựng Chi phí vật liệu thường chiếm khoảng 60-70% giá thành cơng trình xây dựng Do đó, việc thí nghiệm, kiểm tra chất lượng vật liệu đóng... lượng cơng trình mà cịn giúp giảm giá thành xây dựng cơng trình Giáo trình biên soạn phục vụ cho việc học môn Thực tập vật liệu xây dựng sinh viên trường cao đẳng, đại học ngành Xây dựng; giúp... RIÊNG CỦA XI MĂNG TCVN 4030:03 1. 1 KHÁI NIỆM Khối lượng riêng γ a khối lượng đơn vị thể tích vật liệu trạng thái hồn tồn đặc 1. 2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 1. 2 .1 Dụng cụ thí nghiệm - Chậu nước - Bình

Ngày đăng: 18/10/2022, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA XI MĂNG TCVN 4030:03 - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 1
4030 03 (Trang 7)
Hình 1.1: Bình đong và phễu rót Hình 1.2: Bình xác định khối - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 1
Hình 1.1 Bình đong và phễu rót Hình 1.2: Bình xác định khối (Trang 7)
Hình 2.3: Dụng cụ Vicat - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 1
Hình 2.3 Dụng cụ Vicat (Trang 10)
Hình 2.1: Ống đong Hình 2.2: Máy trộn - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 1
Hình 2.1 Ống đong Hình 2.2: Máy trộn (Trang 10)
Chú thích: Vành khâu bằng kim loại hoặc chất dẻo hay vành khâu dạng hình - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 1
h ú thích: Vành khâu bằng kim loại hoặc chất dẻo hay vành khâu dạng hình (Trang 10)
Kết quả thí nghiệm được theo dõi và ghi vào bảng sau: - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 1
t quả thí nghiệm được theo dõi và ghi vào bảng sau: (Trang 15)
Bảng 4.1: Cấp phối hạt của cát tiêu chuẩn ISO - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 1
Bảng 4.1 Cấp phối hạt của cát tiêu chuẩn ISO (Trang 18)
Bảng 4.2: Tốc độ của cánh trộn - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 1
Bảng 4.2 Tốc độ của cánh trộn (Trang 19)
Hình 5.1: Dụng cụ chia mẫu - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 1
Hình 5.1 Dụng cụ chia mẫu (Trang 24)
Bảng 5.1: Khối lượng mẫu cần thiết để xác định từng phép thử - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 1
Bảng 5.1 Khối lượng mẫu cần thiết để xác định từng phép thử (Trang 25)
Bảng 5.3: Khối lượng nhỏ nhất của mẫu thử để xác định tính chất của - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 1
Bảng 5.3 Khối lượng nhỏ nhất của mẫu thử để xác định tính chất của (Trang 27)
Hình 6.1: Dụng cụ thí nghiệm khối lượng riêng của cát - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 1
Hình 6.1 Dụng cụ thí nghiệm khối lượng riêng của cát (Trang 29)
Hình 6.3: Kiểm tra tình trạng ẩm của cát - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 1
Hình 6.3 Kiểm tra tình trạng ẩm của cát (Trang 30)
Hình 6.2: Sấy làm khơ bề mặt của cát - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 1
Hình 6.2 Sấy làm khơ bề mặt của cát (Trang 30)
Nếu khối cốt liệu có hình dạng tương tự Hình 6.4.c cốt liệu đã đạt đến trạng thái bão hồ nước khơ bề mặt - Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm vật liệu xây dựng phần 1
u khối cốt liệu có hình dạng tương tự Hình 6.4.c cốt liệu đã đạt đến trạng thái bão hồ nước khơ bề mặt (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN