Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Ngày giảng: 09/10/2023 TIẾT 16 CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN SHDC: TỌA ĐÀM VỀ VAI TRÒ CỦA TRANH BIỆN VÀ THƯƠNG THUYẾT TRONG CUỘC SỐNG HIỆN ĐẠI I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS: - Trình bày vai trị quan trọng tranh biện thương thuyết sống đại - Có ý thức rèn luyện khả tranh biện thương thuyết Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học - Năng lực riêng: Rèn luyện ý thức tranh biện thương thuyết Phẩm chất: - Nhân ái: yêu thương, chia sẻ với thầy cô, bạn bè - Trách nhiệm: Rèn khả tranh biện thương thuyết II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Ví dụ minh họa - Một số câu hỏi dẫn dắt HS thảo luận - SGK, SGV, tranh ảnh minh họa, máy chiếu, máy tính Học sinh - Chuẩn bị trước số ý kiến liên quan đến nội dung buổi tọa đàm - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu ( 13’) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước học b Nội dung: HS Trị chơi:Nhanh trí nhanh ý c Sản phẩm: HS trình bày d Tổ chức thực hiện: Trị chơi:Nhanh trí nhanh ý - GV chuẩn bị sẵn giấy ghi chủ đề - Yêu cầu học sinh chọn tờ giấy chủ đề chẳng hạn “học sinh nên mặc đồng phục” hoặc” điện thoại nên bị cấm trường học” Sau người đứng dậy, em có phút để đưa ý kiến chủ đề với bạn lớp - Chú ý: sử dụng ngôn ngữ đích “hồn tồn đồng ý” “hồn tồn khơng đồng ý” “Tơi có ý kiến khác” Tùy theo mức độ mục tiêu học - Sau hết phút chuyển sang bạn khác lớp - Học sinh lắng nghe sửa lỗi sai chỗ, theo dõi xem bạn có đồng ý với phần sửa khơng - GV chơt, dẫn dắt chủ đề tọa đàm: Tranh biện thương thuyết sống đại 2.Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề( 30) a Mục tiêu: HS hiểu vai trò tranh biện thương thuyết sống đại b Nội dung: Dẫn dắt HS thảo luận theo số câu hỏi gợi ý chuẩn bị c Sản phẩm: HS trình bày d Tổ chức thực hiện: - GV nêu chủ đề tọa đàm: vai trò tranh biện thương thuyết sống đại - Dẫn dắt HS thảo luận theo số câu hỏi gợi ý chuẩn bị ?Tranh biện có phải “cãi nhau" không? ?Chia sẻ hiểu biết em tranh biện? - Là hình thức phản hồi qua lại hai bên để thuyết phục người khác tin nghe theo Bạn cần xây dựng lập luận ngắn gọn, súc tích dễ hiểu để thuyết phục người nghe thay cơng kích đối phương cách thiếu kiểm soát để chứng minh quan điểm/lập luận minh ?Theo em tranh biện có phe? - Những người tham gia tranh biện chia làm phe: Phản đối Đồng ý, bắt buộc phải đưa lập luận để chứng minh quan điểm đề cập ?Chia sẻ hiểu biết em thương thuyết”? - Thương thuyết” cụm từ Hán Việt bao gồm: “thương” thương lượng, thương thảo “thuyết” có nghĩa thuyết phục - GV kết luận: Tranh biện thương thuyết sống đại: Là hình thức phản hồi qua lại hai bên để thuyết phục người khác tin nghe theo Tranh biện thương thuyết cho kỹ giải vấn đề đỉnh cao tổng hợp nhiều yếu tố: khả đàm phán, nắm bắt hành vi – tâm lý đối phương, đưa kết quả… Có thể hiểu đơn giản nghệ thuật đàm phán để đến thỏa thuận chung + Xử lí tình huống: GV chia lớp thành đội, thảo luận tình huống, sau đội cử đại diện lên tranh biện thương thuyết Tình 1: Sử dùng thiết bị công nghệ nhiều ảnh hưởng đến mối quan hệ thành viên gia đình - Em có đồng tình với ý kiến không? - Lập luận: + Sử dùng thiết bị công nghệ nhiều khiến cho thành viên gia đình khơng có thời gian để chia sẻ cảm xúc câu chuyện + Nó khiến cho tình cảm gia đình ngày xa cách + Mọi người không quan tâm đến - Kết luận: Chúng ta nên sử dụng thiết bị công nghệ cách phù hợp dành nhiều thời gian cho người thân - Tình 2: Tranh biện: Tình trạng nghiện game có tác hại nghiêm trọng đến thể chất tình thần giới trẻ + Em có đồng tình với ý kiến không? + Lập luận: - Về sức khỏe: Ảnh hưởng đến thị giác, cột sống, gây tình trạng ảo giác, - Tâm sinh lí: Gây nhận thức, hành động lệch lạc: nói dối, bạo lực, trộm cắp tiền, - Làm sa sút việc học, ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng công việc - Kết luận: Hạn chế sử dụng thiết bị điện tử, chơi game để giải tỏa căng thẳng với thời gian sử dụng phù hợp * GV tóm tắt ý kiến kết luận vai trò quan trọng tranh biện, thương thuyết sống, đồng thời đưa minh chứng - Cuộc sống đại đặt nhiều vấn để cần giải quyết, có vấn để cần có hợp tác cá nhân/ tổ chức/ cộng đồng/ quốc gia Mỗi cá nhân/ tổ chức/ cộng đồng/ quốc gia có quan điểm, cách tiếp cận khác việc giải vấn đề - Cuộc sống đại tạo cạnh tranh liệt nhiều mặt cá nhân/ tố chức/ cộng đồng/ quốc gia - Để tồn hợp tác, phát triển xã hội đại, người cần phải có khả tranh biện thương thuyết - GV tổng hợp kết hoạt động nhóm, tun dương, khen ngợi nhóm bình chọn xuất sắc * Đánh giá: - HS chia sẻ thu hoạch cảm xúc sau tham dự tọa đàm Hoạt động nối tiếp (HS thực nhà) - HS tranh biện với bạn bè, người thân số vấn đề liên quan đến lứa tuổi HS THCS * Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị sau: ( 2’) - SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Giấy, bút để ghi chép chuẩn bị cho tranh biện, thương thuyết Ngày giảng: 12/10/2023 TIẾT 17 CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN HĐGDCD: KHẢ NĂNG TRANH BIỆN VÀ THƯƠNG THUYẾT CỦA TÔI I MỤC TIÊU 1.Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS: - Nêu cách tranh biện, thương thuyết - Nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân để bảo vệ quan điểm số tình Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm Năng lực riêng: - Có kĩ tranh biện thương thuyết; lực giao tiếp, hợp tác; phẩm chất trung thực, trách nhiệm Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm học tập, nhân trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh minh họa, máy chiếu, máy tính - Một số ví dụ tranh biện, thương thuyết - Một số câu chuyện nhà thương thuyết tiếng Việt Nam giới - Một số vấn đề mang tính thời HS THCS để tổ chức cho HS tham gia tranh biện - Mẫu kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân Học sinh: - SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Giấy, bút để ghi chép chuẩn bị cho tranh biện, thương thuyết III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động ( 10’) a.Mục tiêu: GV tạo tâm hào hứng cho HS thông qua việc kể chuyện số nhà thương thuyết tiếng lịch sử b.Nội dung: GV tổ chức cho HS nghe kể chuyện, HS tham gia nhiệt tình c.Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ GV đề d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV kể cho HS nghe số câu chuyện nhà thương thuyết tiếng lịch sử (Bill Clinton, Jimmy Carter, ) - Kết thúc phần kể chuyện, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu cảm xúc em sau nghe câu chuyện Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lớp lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV mời số HS chia sẻ thu hoạch - GV nhận xét, đánh giá - GV dẫn dắt HS vào học: Khả tranh biện, thương thuyết (Tiết 1) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 10’) Tìm hiểu cách tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm thân a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu cách tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm thân điểm cần lưu ý tranh biện, thương thuyết b.Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân nhóm để chia sẻ cách tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm thân điểm cần lưu ý tranh biện, thương thuyết c.Sản phẩm: HS chia sẻ cách tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm thân điểm cần lưu ý tranh biện, thương thuyết d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung – sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ Chia sẻ tình GV tổ chức cho HS thực nhiệm vụ theo em tham gia tranh nhóm biện, thương thuyết để bảo vệ GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS chia sẻ quan điểm thân tình em tham gia tranh biện, Gợi ý: thương thuyết để bảo vệ quan điểm Người mà em tranh biện, thân thương thuyết GV hướng dẫn: HS hồi tưởng lại kinh nghiệm Diễn biến tranh biện, có thân kĩ tranh biện, thương thuyết thương thuyết chia sẻ nhóm lớp Kết tranh biện, GV gợi ý: thương thuyết + Em tranh biện, thương thuyết với ai? + Em thực tranh biện, thương thuyết nào? Kết sao? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS liên hệ thân, liên hệ thực tế thực nhiệm vụ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động GV mời – HS chia sẻ trước lớp Các HS khác lắng nghe nhận xét Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá GV chuyển sang nhiệm vụ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm GV yêu cầu: Em nêu bước lập luận tranh biện để bảo vệ quan điểm thân điều lưu ý để tranh biện có hiệu GV gợi ý: Chủ đề tranh biện: Mạng xã hội hữu ích cho người Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS hình thành nhóm, phân cơng thực nhiệm vụ GV quan sát, hỗ trợ HS trình thảo luận Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động GV mời đại diện số nhóm trình bày kết trước lớp Các nhóm khác ý lắng nghe nhận xét Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV tổng hợp ý kiến HS, nhận xét đánh giá GV kết luận Nhiệm vụ 2: + Cách lập luận tranh biện: (1) Trình bày rõ luận điểm hay lí ủng hộ/ phản đối (2) Đưa lí lẽ, dẫn chứng, số liệu thống kê để giải thích, chứng minh cho luận điểm (3) Đưa kết luận chúng + Lưu ý tranh biện: Nắm vững quan điểm thân; tự tin, cởi mở, thẳng thắn; lập Nhiệm vụ Thảo luận cách tranh biện để bảo vệ quan điểm thân Gợi ý: Các bước lập luận tranh biện: Trình bày rõ ràng luận điểm hay lí ủng hộ phản đối Đưa lí lẽ, dẫn chứng, để giải thích, chứng minh cho luận điểm Đưa kết luận chung Những lưu ý để tranh biện có hiệu quả: Trình bày, lập luận rõ ràng, chặt chẽ Nắm vững quan điểm thân Tự tin, cởi mở, thẳng thắn Tôn trọng, lắng nghe ý kiến đối phương luận rõ ràng, chặt chẽ, có ví dụ, số liệu, dẫn chứng minh họa; tơn trọng, lắng nghe ý kiến đối phương GV chuyển sang nhiệm vụ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực nhiệm vụ: Nghiên cứu tình SGK_trang 17, 18 cách thương thuyết nhân vật Hùng GV đưa tình huống: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm GV yêu cầu: Em nêu cách thương thuyết điều cần lưu ý để thương thuyết có Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS hình thành nhóm, trao đổi thực nhiệm vụ GV quan sát, hỗ trợ HS trình thảo luận Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động GV mời đại diện số nhóm thể kết giải tình GV mời nhóm trình bày kết thảo luận cách thương thuyết điều cần lưu ý Các nhóm khác ý lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến (nếu có) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV tổng hợp ý kiến HS, nhận xét đánh giá GV kết luận Nhiệm vụ 3: + Các bước thương thuyết: Nhiệm vụ Thảo luận cách thương thuyết để bảo vệ quan điểm thân Gợi ý: Cách thương thuyết nhân vật Hùng tình huống: Bạn Hùng ngồi nói chuyện với mẹ cách nghiêm túc Bạn nói cho mẹ nghe lợi ích việc tham gia câu lạc bóng đá điều khơng ảnh hưởng tới việc học Bạn Hùng hứa chăm học hành Cách thương thuyết: Nêu yêu cầu cụ thể mình, muốn khơng muốn Lắng nghe yêu cầu đối phương đưa thỏa hiệp tương xứng Trong trường hợp nảy sinh mâu thuẫn, tìm cách giải khác mà hai bên chấp nhận Chốt lại ý kiến đồng thuận hai bên Những điều cần lưu ý để thương thuyết hiệu quả: Tôn trọng, lắng nghe đối phương Tạo cảm tình với đối phương Tự tin, thiện chí Chọn thời điểm thương thuyết phù hợp + Lưu ý thương thuyết: Xác định rõ điều muốn đạt được; chọn thời điểm thương thuyết phù hợp; tạo tin cậy với đối phương; tự tin, thiện chí; mềm dẻo, linh hoạt thương thuyết; tôn trọng, lắng nghe đối phương; tìm giải pháp dung hịa lợi ích cho hai bên * Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị sau: ( 2’) - Học thuộc bài, tìm hiểu tình thực tế - Nêu cách tranh biện, thương thuyết - Nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân để bảo vệ quan điểm số tình - Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp: Chia sẻ kết tự đánh giá khả tranh biện, thương thuyết thân - Ngày giảng: 14/10/2023 TIẾT 18 CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN SHL: CHIA SẺ KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG TRANH BIỆN THƯƠNG THUYẾT CỦA BẢN THÂN I MỤC TIÊU Kiến thức - HS chia sẻ kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân - GV thu thập thông tin phản hồi kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: HS chia sẻ kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh minh họa, máy chiếu, máy tính - Nội dung liên quan,… Học sinh: - Chuẩn bị theo hướng dẫn GVCN III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động ( 13’) a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho học sinh b Nội dung: HS vận động theo nhạc bài: Người yêu, thương c Sản phẩm: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành đội, hướng dẫn HS cách chơi cử HS làm quản trò điều khiển bạn - GV mở Người tơi u, tơi thương, - Cả lớp chơi trị chơi - GV dẫn dắt kết nối vào Hoạt động Sinh hoạt theo chủ đề a Mục tiêu: HS chia sẻ kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân b Nội dung: HS chia sẻ kế hoạch c Sản phẩm: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chia sẻ kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG TRANH BIỆN, THƯƠNG THUYẾT Nhóm: Điểm hạn chế khả tranh biện, thương thuyết Biện pháp khắc phục Thời gian Kết Người/Phương thực mong tiện hỗ trợ đợi 1) Lúng túng, chưa tự tin tranh biện + Luyện tập nhiều lần với quan sát bạn bè người thân + Tự rút kinh nghiệm sau lần tranh biện thương thuyết tháng Tốt GV - Máy tính, mạng internet 2) Minh chứng chưa đầy đủ + Chuẩn bị cẩn thận luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng Tuần Tốt GV - Máy tính, mạng internet 3)……………… - HS chia sẻ theo nhóm, nhận xét điểm phù hợp chưa phù hợp kế hoạch bạn - Mỗi nhóm cử – đại diện chia sẻ trước lớp - Cả lớp thảo luận, nhận xét kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết bạn - GV nhận xét chung, nhắc nhở HS hoàn thiện kế hoạch rèn luyện theo góp ý rèn luyện theo kế hoạch hoàn thiện * Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị sau: ( 2’) - Hoàn thiện kế hoạch rèn luyện theo góp ý rèn luyện theo kế hoạch hoàn thiện - Nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân để bảo vệ quan điểm số tình - Chuẩn bị cho tiết Sinh cờ tuần sau: Tranh biện số vấn đề liên quan đến học sinh THCS -