Haigiốnglanhàiquýhiếmđượcnhângiốngthànhcôngtrongốngnghiệm Bằng phương pháp gieo hạt trongống nghiệm, các nhà khoa học thuộc Viện Ứng dụng công nghệ vừa nhângiốngthànhcônghai loài lanhài quý: Hài Hằng (đặc hữu Việt Nam) và Hài Tam Đảo (đặc hữu Đông Dương). Hài Tam Đảo nở hoa tự nhiên vào tháng 10 tới tháng 12. Chúng sống trên các sườn dốc núi đá ở độ cao 900-1.100 mét so với mặt nước biển. Hài H ằng nở hoa tự nhiên từ tháng 4 tới tháng 5. Loài này thường sống trên các kẽ đá phủ rêu trên vùng núi đá vôi ở độ cao khoảng 450-750 mét ở miền Bắc Việt Nam. Hiện nay, ở Việt Nam loài lanHài Hằng (P.hangianum) và Hài Tam Đảo (P.gratrixianum) rất hiếm gặp trong tự nhiên và đang có nguy cơ tuyệt chủng. Bởi vậy, việc nghiên cứu nhângiống loài lan này không chỉ là nhiệm vụ mà còn là nghĩa vụ đối với các nhà khoa học Việt Nam. Vì vậy, với thànhcôngtrong việc nhângiốnghai loài lan này đã tạo bước đột phá vừa góp phần bảo tồn các loài lanquýhiếm đang trong tình trạng suy kiệt mà còn tạo điều kiện cho ngành xuất khẩu lan Việt Nam ngày càng phát triển hơn. Hai loài lanhài này nhângiống rất khó vì hạt lanhài rất nhỏ, dài ch ừng 1 tới 2 milimét, rộng 1 milimét, chứa rất ít hoặc hầu như không có chất dinh dưỡng dự trữ tạo điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm. Do đó, nếu nếu gieo hạt trong môi trường đất bình thường, thì hạt dễ bị mất mát và khó sinh trưởng. Vì vậy, qua nhiều lần thử nghiệm với nhiều môi trường khác nhau, các nhà khoa học đã tìm được môi trường thuận lợi nhất cho mỗi loài đạt tỷ lệ nảy mầm cao nhất và quy trình nhângiốnghai loài lanquý bằng phương pháp gieo hạt trongốngnghiệm đã được xây dựng. Đồng thời, các nhà khoa học cũng đã tìm ra phương pháp tách mầm như m ột biện pháp bổ sung để nhângiốngHài Hằng và Hài Tam Đảo. Cùng với đó, các nhà khoa học bước đầu nghiên cứu thànhcông việc nuôi trồng những cây con trên trong vườn ươm để đưa chúng trở về với tự nhiên. Thànhcông đầu tiên trong việc nhângiốnghai loài lanquýhiếm bằng hạt trongốngnghiệm đã mở ra triển vọng lớn trong việc bảo tồn các lo ài lanquýhiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng tiến và điều đó cũng mở ra cơ h ội lớn cho ngành xuất khẩu lan của Việt Nam ngày càng phát triển hơn. . Hai giống lan hài quý hiếm được nhân giống thành công trong ống nghiệm Bằng phương pháp gieo hạt trong ống nghiệm, các nhà khoa học thuộc Viện Ứng dụng công nghệ vừa nhân giống thành công. tự nhiên. Thành công đầu tiên trong việc nhân giống hai loài lan quý hiếm bằng hạt trong ống nghiệm đã mở ra triển vọng lớn trong việc bảo tồn các lo ài lan quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng. với thành công trong việc nhân giống hai loài lan này đã tạo bước đột phá vừa góp phần bảo tồn các loài lan quý hiếm đang trong tình trạng suy kiệt mà còn tạo điều kiện cho ngành xuất khẩu lan