1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện Pháp Tuyến.docx

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND HUYỆN Ý YÊN TRƯỜNG THCS YÊN PHÚ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY I Tên biện pháp, lĩnh vực áp dụng Tên[.]

UBND HUYỆN Ý YÊN TRƯỜNG THCS YÊN PHÚ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY I Tên biện pháp, lĩnh vực áp dụng - Tên biện pháp: Một số biện pháp nâng cao kỹ nghe hiểu cho học sinh THCS - Lĩnh vực áp dụng: Ngoại ngữ (Tiếng Anh) II Nội dung biện pháp Mục tiêu, ý nghĩa, cần thiết biện pháp trình giảng dạy đơn vị Chúng ta sống thời đại công nghệ 4.0, xu tồn cầu hóa ngày lan rộng Tiếng Anh trở thành công cụ giao tiếp trao đổi thông tin thiếu Ở nước ta, năm gần việc học Tiếng Anh trọng nhiều, trở thành mối quan tâm học sinh, phụ huynh, giáo viên, ngành giáo dục nước Tiếng Anh trở thành mơn học yếu chương trình học tập học sinh tất cấp học Việc học Tiếng Anh đòi hỏi trình luyện tập lâu dài, bền bỉ thường xuyên người dạy người học Đặc biệt giáo dục thực cải cách dạy Tiếng Anh giao tiếp ngày đề cao Theo phương pháp học học sinh có nhiều hội để giao tiếp với bạn bè, rèn luyện ngôn ngữ, đặc biệt ứng dụng nội dung học vào thực tiễn Chương trình sách Tiếng Anh có nét bật tập trung rèn kĩ Nghe, Nói, Đọc, Viết với chủ đề, tình thú vị thân thuộc với học sinh Tuy nhiên nhận thấy thực tiễn rèn luyện kỹ trị gặp khơng khó khăn, đặc biệt rèn kỹ Nghe Khởi đầu năm học, hầu hết em tích cực, thể thái độ hứng thú học khó hứng khởi em giảm rõ rệt Đa số em yếu kỹ Nghe Thật khó để em hiểu nội dung đoạn đối thoại, nghe đoạn văn lại khó Tơi nhận thấy dù nghe có nhiều từ em học nghe không Làm để học sinh vận dụng vốn từ vựng cấu trúc ngữ pháp học để nghe có hiệu quả? Do q trình giảng dạy tơi tiến hành số biện pháp đơn giản, tích cực nhằm cải thiện khả nghe hiểu em Với phạm vi kinh nghiệm nhỏ mình, tơi xin chia sẻ biện pháp “Một số biện pháp nâng cao kỹ nghe hiểu cho học sinh THCS” * Thc trng cụng tỏc dy v hc a Ưu điểm - Được quan tâm cấp lãnh đạo , BGH nhà trường , phụ huynh học sinh - Giỏo viờn bớc đầu đà tiếp cận sử dụng tơng đối tốt kỹ thuật dạy học đặc trng - kü thuËt d¹y nghe - Giáo viên đ· quen chủ động với cách thức tổ chức tiết dạy nghe - Giỏo viờn sử dụng vận hành trang thiết bị dạy học đại phục vụ cho trình dạy nghe: băng, đĩa hình, máy cassette, loa, đèn chiếu - Học sinh đà đợc quen dần với môn học nghe - Nhiều học sinh đà nghe nhận biết đợc giọng đọc, nói ngời ngữ, nghe đợc t , nghe có nội dung đơn giản , nghe có nội dung đơn giản b Hạn chế nguyên nhân hạn chế - Nhà trường chưa có phịng nghe nhìn phục vụ cho mụn Ting Anh - Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy ít, số thiếu: tranh, ảnh, smart T.V, - Nhiều em có hội để nghe, tiếp cận với thông tin đại chúng mà qua nghe tiếng Anh - Một số em ngại nghe nói tiếng Anh, sợ bị mắc lỗi - Môn nghe hiểu khỏ với em, học sinh líp - Khi học sinh nghe giáo viên đọc, em quen với giọng điệu thầy Ngồi thầy cịn đọc chậm, dung cử hành động để gợi ý phần nghe khó Do việc nghe trở nên dễ dàng Nhưng nghe băng, học sinh phải đối mặt với khó khăn sau: + Khơng kiểm sốt nghe + Lời nói băng nhanh + Bài nghe có nhiều từ + Trọng âm nghe khác 3 - Nội dung nghe liên quan đến chủ đề học khơng tránh khỏi có nhiều từ mà học sinh chưa biết biết khơng nghe có thói quen đọc sai - Tốc độ nghe nhanh so với giáo viên thường nói cho học sinh nghe lớp bắt đầu vào nghe nội dung học sinh cảm thấy bỡ ngỡ khó bắt kịp từ đầu - Học sinh vừa phải nghe băng, vừa hoàn thành tập sách giáo khoa, tất học sinh khó làm tốt lúc hai nhiêm vụ Nội dung biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy 2.1) Biện pháp 1: Lập kế hoạch cho mt tit nghe * Đối với giáo viên: Để tiết dạy nghe đợc tốt ngời giáo viên cần thực bớc sau: - Nghiên cứu kỷ nội dung tiết dạy từ sách giáo khoa, sách giáo viên: SGK, SGV sở quan trọng, để giáo viên hoạch định giảng dạy cho tiết häc ViƯc nghiªn cøu kü SGK, SGV sÏ gióp cho giáo viên tổ chức, điều khiển tiết dạy nghe ®óng träng t©m, träng ®iĨm; ph©n bè thêi gian cho bớc, hoạt đông cách khoa học - Nghiên cứu mục đích yêu cầu tiết dạy: Mục đích, yêu cầu tiết dạy đích mà giáo viên học sinh cần phải đạt đợc sau tiết dạy học Đối với tiết dạy nghe, thông thờng mục đích, yêu cầu tiết dạy giúp học sinh luyện tập phát triển kỹ năng: Listening (nghe), Speaking (nãi), Reading ( ®äc), Writing (viÕt) ( kỹ nghe chủ yếu), sau kết thúc phần nghe học sinh hiểu đợc nội dung nghe thực số yêu cầu hay tập ngôn ngữ - Lựa chọn phối hợp kỹ thuật dạy nghe (Listening Techniques) cách linh hoạt phù hợp: Việc lựa chọn kỹ thuật dạy nghe phải đợc xác định nội dung tiết dạy, đặc điểm, lực lớp học giai đoạn tiến trình dạy nghe gồm có giai đoạn: Giai đoạn trớc nghe (Pre-Listening), giai đoạn nghe (While-listening), giai đoạn luyện tập " Post- listening " Trong giai đoạn có kỹ thuật dạy nghe đặc trng phù hợp với giai đoạn Sử dụng tốt phơng tiện, đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy nghe: +)Sử dụng máy cassette, loa,: + Trớc thực dạy học cần chuẩn bị máy tốt, băng rõ pin dự phòng điện +Phải đảm bảo tính an toàn thao tác 4 + Xem xét cần thiết, hiệu mang lại, thời gian cụ thể cho công đoạn +) Sử dụng tranh minh hoạ: + Hình SGK: Một mạnh SGK biên soạn theo chơng trình có nhiều tranh hình minh hoạ Việc tận dụng đến mức tối đa tranh hình SGK để giúp học sinh hiểu học việc cần trọng tất học +Tranh hình minh họa: ( tự tạo mua ) để giới thiệu luyện tập yêu cầu bắt buộc Không yêu cầu hình minh họa phải ®¶m b¶o tÝnh thÈm mÜ cao, nhng ph¶i cã sù liên hệ thực tế gần gũi với nội dung học Nếu điều kiện mua phóng to tranh minh hoạ SGK - Cần phải lên giáo án hợp lý, khoa học Giáo viên cần hoạch định rõ hoạt động thầy, hoạt động trò, thời gian cho hoạt động, yêu cầu tập, phơng án trả lời học sinh - Trao đổi, thảo luận phơng án giảng dạy Hiệu tiết dạy nghe đợc nâng cao phơng án giảng dạy đợc đa thảo luận đồng nghiệp trớc dạy việc làm không mang lại kết tích cực cho tiết dạy nghe mà kỹ khác có kết nh * Đối với học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị tốt cho tiÕt häc tíi b»ng c¸ch: - Ra hƯ thèng c¸c câu hỏi gợi mở mà em ®ỵc häc ®Ĩ häc sinh cã thêi gian suy nghÜ , tìm hiểu tài liệu - Yêu cầu học sinh thực số tập liên quan đến nội dung tiết dạy nghe mà tiết dạy kỹ khác có kết nh - Khuyến khích, động viên học sinh tự tin, chủ động, sáng tạo nêu vấn đề, câu hỏi có liên quan đến nội dung dạy 2.2) Bin phỏp 2: Thực tốt tiến trình dạy nghe §èi víi tiết dạy ngữ pháp hay từ vựng, thông thờng tiến trình tiết dạy có giai đoạn là: Presentation - Practie - Production Tiến trình tiết dạy nghe phải trải qua giai đoạn: Pre - Listening, While - Listening, Post - Listening Tiến trình dạy học giúp học sinh nắm hiểu mà giúp em sử dụng kỹ nghe giao tiếp thực tế Song vấn đề tiên giáo viên cần phải xác định rỏ ràng mục đích yêu cầu cầu nghe cụ thể để từ định hớng cho häc sinh thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ nh÷ng giai ®o¹n tiÕp theo a Pre - Listening: ( about 10 - minutes) ( True/ False prediction, Open Prediction, Ordering, Pre- Questions,) Là giai đoan giúp học sinh có định hớng, suy nghĩ đề tài hay tình trớc học sinh nghe 5 - Giáo viên nên tạo tâm chuẩn bị làm nghe cho học sinh cách dẫn dắt gợi hỏi chủ đề nghe, yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc từ đoán xem em chuẩn bị nghe chủ đề gì, nói với - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đoán sơ nội dung nghe thông qua tranh hay tình nghe.Có thể em nói không xác với em nghe nhng vấn đề đặt em có hứng thú trớc nge - Giáo viên giúp em lờng trớc khó khăn gặp phải phát ©m hay cÊu tróc míi, tõ míi c¸c kiÕn thøc - Cuối giáo viên nói rõ cho họ sinh biết em đợc nghe lần hớng dẫn yêu cầu nhiệm vụ nghe ( chọn đúng, sai, trả lời câu hỏi) b While - Listening: (about 20 - minutes) ( Selecting, Deliberate Mistakes, Grids, Listen and Draw, Comprehension Questions,) Đây giai đoạn mà học sinh có hội luyện tập giai đoan giáo viên đa dạng tập, yêu cầu học sinh thực Học sinh mắc lỗi giai đoạn giáo viên ý cần sữa lỗi cho học sinh đa phơng án trả lời Giáo viên bật băng hay đọc nghe đến lần ( nÕu néi dung khã cã thĨ cho c¸c em nghe lần ) Lần đầu gúp học sinh làm quen với nghe hiểu bao quoát nội dung nghe Lần thứ hai nghe thông tin xác để hoàn thành tập Lần thứ ba nghe kiểm tra lại tập đà làm Mục tiêu nghe hiĨu lµ häc sinh nghe lÊy néi dung chÝnh hay lấy thông tin chi tiết đồng thời hiểu đợc thái độ quan điểm tác giả Do giáo viên cho học sinh nghe để họ nắm đợc ý chung nh bố cục làm tập, sau cho nghe lại đoạn để nắm kết nghe lại chổ khó để khẳng định đáp án Nên hạn chế cho học sinh nghe câu, từ làm nh khiến ngời học có thói quen phải hiểu nghĩa từ câu nghe c Post - Listening (at least 15 minutes) (Role play, Recall the story, Write- it- up, Further practice, Interview, Discussion ) - Đây giai đoạn luyện tập sau nghe giai đoạn học sinh sử dụng kiến thức, kỹ ngôn ngữ đà đợc luyện tập giai đoạn " While Listening" vào tình giao tiÕp thùc tÕ, cã ý nghÜa Sau nghe học sinh cần thực số tập nh: báo cáo trớc lớp hay nhóm kết tập, học sinh khác nghe cho ý kiến nhận xét chữa cho bạn Giáo viên cần phải kết hợp kỹ khác để phát triển mở rộng thêm nghe nh recall, writeit-up, discussion 2.3) Biện pháp 3: Tổng kết qua kinh nghiệm công tác giảng dạy 6 Qua trình giảng dạy môn nghe, rút kinh nghiệm quý báu để rèn em nghe cho hiệu như: - Kỹ nghe bị ảnh hưởng kỹ nói nên giáo viên phải thường xuyên giúp em luyện nói, khuyến khích em nói Trong tiết học giáo viên cố gắng sử dụng Tiếng Anh nhiều tốt Bởi luyện nói học sinh nhớ từ, câu mà em thường tiếp xúc mà em phát triển kỹ nghe Thêm phát âm từ em chuẩn em dễ dàng nghe thấy từ băng, em phát âm khơng em khơng nghe từ dù từ mà em biết - Giúp học sinh tìm cách nghe hiệu +) Có thể em nên luyện nghe lại từ đầu: Bằng cách giúp học sinh làm quen dần với âm ngôn ngữ Vì mà việc học phát âm trở nên dễ dàng +) Nghe nhiều lần nội dung: Nghe nghe lại nội dung cách tốt Hướng dẫn học sinh nghe đoạn nghe SGK nghe thú vị nhiều lần Trong lúc nghe cố gắng nhớ câu hữu ích chí đoạn sau nhớ lại tập nói lại câu đó, cố gắng bắt trước phát âm người nói Sau số lần học sinh nhận thấy từ, cụm từ băng trở thành quen thuộc Học sinh bắt đầu sử dụng chúng câu Khả nghe hiểu học sinh chắn +) Nghe hàng ngày Hướng dẫn cho em nghe hàng ngày, ngày luyện nghe chút, tối thiểu 15 phút, mưa rầm thấm lâu Nếu có điều kiện nên trang bị cho thiết bị nghe phù hợp, dùng tai nghe dùng loa đỡ đau tai Các em nghe điện thoại thơng minh, máy vi tính, đài,… Các em thu sẵn vào máy nghe đoạn băng yêu thích để nghe Chọn cho đề tài ưa thích, câu chuyện, hát,… +) Nguyên tắc kỹ nghe: Nghe có lẽ kỹ khó người học Tiếng Anh Ta cần cho em thấy khơng có em khơng hiểu Nếu nghe mà khơng hiểu đừng vội nản chí, thất vọng Cần định hướng cho học sinh: bình tĩnh khơng hiểu gì, chí khơng hiểu khoảng thời gian dài nữa, tâm ý nghe, đừng tập trung vào chi tiết hiểu ý - Một nghe hiệu giáo viên biết làm tiết học trở nên sinh động, lơi học sinh như: tạo khơng khí thoải mái lớp học, phối hợp linh hoạt phương pháp, sử dụng nhiều kênh hình, áp dụng cơng nghệ thông tin vào dạy,… 2.4) Biện pháp 4: Điều tra, so sánh, phân tích, tổng hợp Điều tra phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng để phát đặc điểm đối tượng Đầu năm học tiến hành khảo sát khả nghe em để tìm hiểu nắm bắt khả nghe em, từ đề cách để giúp em cải thiện kỹ nghe Ngồi ra, cần có thêm nhiều kiểm tra khác để đánh giá khả tiến học sinh, so sánh tiến kiểm tra em Phân tích kiểm tra cuối tổng hợp lại để tạo cách hợp lí để giúp cải thiện kỹ nghe học sinh 2.5) Biện pháp 5: Phỏng vấn học sinh, tham khảo ý kiến đồng nghiệp Giáo viên cần lấy ý kiến học sinh quan điểm học sinh mơn nghe: học sinh có hứng thú hay khơng? Học sinh gặp phải khó khăn q trình học nghe? Học sinh muốn thày hướng dẫn nào? … Giáo viên làm phiếu điều tra vấn trực tiếp em Việc theo tơi có tác dụng, giúp giáo viên có hướng đắn việc dạy học Ngồi ra, giáo viên cần tham khảo ý kiến, học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp trường, ngành để cải thiện thân, trau dồi trình độ chun mơn, nghiệp vụ thân Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mô tả cách thức thực 3.1.1 Warm up: Một học hiệu giáo viên biết cách làm cho nghe trở nên sinh động, thú vị Như lôi học sinh Một điều giáo viên làm chuẩn bị thật tốt cho phần Khởi động (Warm up) Sau vài cách làm: * Đọc truyện: Các mẩu chuyện có nội dung thú vị thu hút phần lớn học sinh Giáo viên kể câu chuyện có nội dung ngắn gọn, dễ hiểu khơng kể hết, sau giáo viên đưa vài câu hỏi để học sinh thảo luận, trả lời Ví dụ: Tơi làm Warm up cho nghe Bài 3/trang 43/SHS phần Communication, Unit 4, Tiếng anh lớp sau: Tôi kể cho học sinh nghe câu chuyện : “I have a foreign friend, from Britain She is Mary She is living in Ha Noi and is a teacher of English, like me We’ve been friends for about years Last year, at Christmas, I went to Ha Noi and she invited me to her flat to have dinner I was so excited to enjoy the traditional food of Britain But when I was at the dinner, I felt surprised and confused because there were many tools for eating called the cutlery on the table and of course, no chopsticks to use…” Tôi đặt câu hỏi cho học sinh: Students, you know about the cutlery of British people? What are they? Can you show me how to use them? Sau học sinh đưa câu trả lời: - They are spoons, forks, knives,… - You should use forks in the right hand, knives in the left hand, … * Sử dụng tranh: Việc sử dụng tranh làm cho phần khởi động trở nên sinh động, tranh có tác dụng cao việc truyền tải thơng điệp Ví dụ: Tơi làm Warm up cho nghe phần Listening, skills 2, unit 1, trang 13/SHS Tiếng Anh sau: Tôi chiếu tranh vẽ hoạt động giải trí nhóm bạn, yêu cầu HS kể tên hoạt động 9 Hs đưa câu trả lời: Reading, Skipping rope, Going to the amusement park, Going to the cinema and eating popcorn, Having a picnic 3.1.2 Pre- Listening Mục đích hoạt động giai đoạn giúp em tập trung ý vào chủ đề, đặc biệt đốn trước thơng tin chủ đề nghe Sau số cách áp dụng vào phần này: * True/False statement prediction: Ví dụ: Skills Listening/Trang 33/SHS – Unit English 6: Tôi giới thiệu với học sinh: Listen about Bangkok city Tick (x)True or False: True Bangkok is famous for palaces Things at Chatuchak market are expensive The floating market is on the sea You can find food stalls all around Bangkok False 10 Tôi yêu cầu học sinh làm việc theo cặp bàn, đọc thơng tin trên, quan sát tranh dự đốn Tơi gọi vài em đọc to dự đốn Tơi bật băng cho học sinh nghe lần để học sinh kiểm tra đáp án Giáo viên đưa đáp án: F F F T Học sinh chữa lại * Pre-questions: Ví dụ: Skills Listening/Trang 13/SHS – Unit English 6: Tôi giới thiệu nghe với học sinh: Susie Brewer is a student at PLC Sydney, Australia It is a school for only girls Tôi đưa số câu hỏi, viết lên bảng, yêu cầu học sinh chép vào sau làm việc theo cặp đưa dự đốn câu trả lời: Does Susie like being a student at this school? Are her teachers nice and helpful? 11 Does she learn Vietnamese every day? When does she her homework? Tôi gọi vài em đưa câu trả lời Tơi bật băng cho học sinh nghe lần, em nghe để kiểm tra dự đốn Tơi đưa đáp án, yêu cầu em chữa Yes Yes No At break time 3.1.3 While – listening Đây giai đoạn mà học sinh có hội luyện tập giai đoan giáo viên đa dạng tập, yêu cầu học sinh thực Sau số cách áp dụng vào phần này: * Grids Ví dụ: Skills Listening/Trang 45/SHS – Unit English 6: Tôi giới thiệu bảng biểu SHS : What Vy likes - many shops, restaurants, and (1) in her neighbourhood - (2) _ streets - helpful and (3) _ people What Vy dislikes - too (4) school - dirty air - noisy and (5) _ streets Tôi hướng dẫn học sinh cách làm: Các em nghe băng lần để điền từ thiếu vào chỗ trống Mỗi chỗ trống điền không từ Các em làm việc cá nhân Tôi bật băng cho học sinh nghe lần Học sinh làm Tôi yêu cầu em bàn cặp trao đổi làm với nhau, so sánh đáp án 12 Tôi gọi vài em đứng dậy trả lời, giáo viên viết đáp án lên bảng để học sinh quan sát chữa vào vở: (1) art galleries (2) wide (4) fair (5) crowded (3) friendly Đối với từ mà học sinh chưa điền được, chưa cho đáp án mà cho học sinh nghe lại đoạn băng chứa thông tin thêm đến lần để em điền đáp án Ví dụ trống (5) khó so với trống cịn lại, học sinh sau nghe lần khơng có em tìm đáp án, giáo viên cho học sinh nghe lại đoạn băng chứa ô trống (5) thêm 1-2 lần nữa, tìm đáp án là: physical health * Comprehension Questions Ví dụ: Skills Listening/Trang 23/SHS – Unit English 8: Tôi giới thiệu câu hỏi SHS yêu cầu tập: Các em nghe cậu bé nói thay đổi làng trả lời câu hỏi sau đây, câu trả lời viết không qua từ: Who often tells the boy stories about the party? What the villagers now know more about? Where is the new school? What the visitors want to experience in the village? Tôi yêu cầu học sinh đọc nhanh câu hỏi, dịch lấy ý câu hỏi Học sinh dịch là: Ai thường kể cho chàng trai câu chuyện khứ? Bây người làng biết nhiều gì? Trường đâu? Khách tham quan muốn trả qua điều làng? Sau tơi u cầu tiếp: Các em nghe băng lần, nhanh tay ghi lại đáp án (ghi giấy nháp trước) Các em làm việc cá nhân Tôi bật băng cho học sinh nghe lần Học sinh làm Tôi yêu cầu em bàn cặp trao đổi làm với nhau, so sánh đáp án Tôi gọi vài em đứng dậy trả lời, giáo viên viết đáp án lên bảng để học sinh quan sát chữa vào vở: His parents 13 Life outside their village Nearby the village A nomadic life Đối với câu hỏi khó mà học sinh chưa trả được, chưa cho đáp án mà cho học sinh nghe lại đoạn băng chứa thông tin thêm đến lần để em điền đáp án Ví dụ câu hỏi (2) khó so với câu hỏi cịn lại, học sinh sau nghe lần khơng có em tìm đáp án, giáo viên cho học sinh nghe lại đoạn băng chứa câu hỏi (2) thêm 1-2 lần nữa, tìm đáp án l: Life outside their village 3.1.4 Post- Listening Đây giai đoạn luyện tập sau nghe giai đoạn học sinh sử dụng kiến thức, kỹ ngôn ngữ đà đợc luyện tập giai đoạn " While Listening" vào tình giao tiếp thực tế, cã ý nghÜa Sau số cách áp dụng vào phần này: * Write-it-up Ví dụ: Skills Listening/Trang 13/SHS – Unit English 6: Sau học sinh nghe xong tập 1, yêu cầu em làm thêm tập : Sử dụng từ gợi ý để viết câu Susie Tôi viết câu lên bảng yêu cầu em chép vào làm việc cá nhân: Susie/eleven/year old she/like/being /a girls’ school Her favorite teacher/her/math/teacher Today/she/not/wear/uniform She/do/homework/break time She/study/Vietnamese/three/hour/week Tôi yêu cầu em chép vào làm việc cá nhân Tôi yêu cầu em bàn so sánh làm với (làm việc theo cặp) Tôi gọi em lên bảng viết đáp án Susie is eleven years old She likes being at a girls’ school Her favorite teacher is her math teacher Today, she isn’t wearing the/her uniform 14 She does her homework at break time She studies Vietnamese three hours a week Tôi chữa bảng yêu cầu học sinh chữa vào * Interview: Ví dụ: Skills Listening/Trang 13/SHS – Unit English 8: Sau học sinh nghe xong tập 2,3 SHS, yêu cầu học sinh làm thêm tập: Phỏng vấn bạn nhóm theo câu hỏi giáo viên đưa Tôi viết lên bảng câu hỏi: What you often in your free time? Do you like hanging out with your friends? What activities you often when you hang out together? Do you like watching movies at home or at the cinema? Why? Tôi làm mẫu với học sinh giỏi Hs trả lời là: I often watch T.V, read books, listen to music, play sports,… Yes, of course We play sports, make origami, have a picnic,… I like watching movies at home Because it is more comfortable, we can other activities as we watch T.V I like watching movies at the cinema Because I like the atmosphere at the cinema We can watch many new movies on the large screen Sau yêu cầu em thực hành hỏi đáp theo nhóm người (5 phút) Tôi gọi 2-3 cặp đứng dậy hỏi đáp Tôi yêu cầu học sinh viết câu trả lời vào III Hiệu đạt được: Với việc nghiên cứu vận dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm nhận thấy việc dạy học môn ngoại ngữ trường (cụ thể thử nghiệm khối 8) có chuyển biến tích cực khả quan Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kỹ Khơng khí học tập sơi Học sinh khơng cịn lúng túng, lo ngại bước vào học Kêt thi học kỳ I năm học 2022 - 2023 điểm phần thi Nghe hiểu so sánh với kết khảo sát đầu năm học chuyển biến sau: 15 Kết khảo sát đầu năm học 2022 – 2023 học sinh lớp 6A kết thi cuối năm học 2021-2022 học sinh 8A là: Giỏi Khá T.Bình  Yếu Lớp TS HS SL % SL % SL % SL % 6A 42 2.3% 19% 18 42.8% 15 35,7% 8A 35 5.7% 22.8% 15 42.9% 10 28.6% Kết khảo sát học kỳ II năm học 2022 – 2023 lớp 6A 8A là: Giỏi Khá T.Bình  Yếu Lớp TS HS SL % SL % SL % SL % 6A 42 9.5% 16 39% 14 33.3% 19% 8A 35 11.4% 12 34.3% 13 37.2% 17.1% So sánh chênh lệch Loại Lớp 6A Lớp 8A Giỏi Tăng 7.2% Tăng 5.7% Khá Tăng 20% Tăng 11.5% TB Giảm 9.5% Giảm 5,7% Yếu Giảm 16.7% Giảm 11.5% * Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm Trong trình thực đề tài thu kết đáng mừng, từ thân tơi rút kinh nghiệm quý báu sau: Trước tiên, giáo viên phải ln biết khích lệ học sinh vận dụng vốn kiến thức học để sử dụng giao tiếp Đồng thời phải tạo môi trường ngoại ngữ học ý sử dụng tiếng Anh ngơn ngữ để giao tiếp tình diễn lớp học Tùy theo khối lớp, đối tượng học sinh trình độ học sinh mà giáo viên sử dụng tiếng Anh Ngoài ra, học sinh mắc lỗi giáo viên không nên ý đến lỗi em mà để em nghe nói cách tự nhiên Đừng buộc học sinh phải dừng nói học sinh cố gắng diễn tả ý nghĩ tiếng Anh, làm khiến em cảm thấy sợ mắc lỗi nghe nói Bên cạnh đó, giáo viên nên hướng dẫn em có cách học hiệu nhà để nâng cao 16 khả ngoại ngữ tập nghe tiếng Anh qua hát, qua đài, tivi, tự học qua Internet … Giáo viên cần lôi cuốn, thu hút học sinh vào nội dung nghe hình thức hoạt động, kỹ thuật dạy nghe phù hợp cho giai đoạn tiết dạy nghe Một điều không quan trọng, giáo viên cần phải sáng tạo đồ dùng trực quan phù hợp với nội dung nghe: tranh ảnh, mơ hình, đồ vật thật … Sau nghe, tập sách giáo khoa, giáo viên cần đưa tập phù hợp, có tính giao tiếp thực tế cao đồng thời kiểm tra mức độ hiểu học sinh sau tiết học sau phần tiết học Như vậy, để thực tiết dạy nghe có hiệu giáo viên cần lưu ý vấn đề sau đây: Ngữ cảnh cần phải giới thiệu rõ ràng Nên tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học, băng đài đĩa CD để giúp học sinh nghe giọng đọc người ngữ Nếu nghe giáo viên đọc phải đọc chuẩn xác, rõ ràng, tốc độ vừa phải Cần tạo hội cho học sinh luyện kỹ cần thiết nghe đoán từ, đoán nội dung ngữ cảnh, nghe ghép thông tin với tranh, nghe điền thông tin vào bảng Đối với số nghe có nội dung phức tạp giáo viên cố gắng áp dụng tốt bước nghe hiểu để tạo điều kiện phát huy khả nghe hiểu sử dụng ngôn ngữ học sinh Các kỹ cần phối hợp linh hoạt trình dạy nghe Nếu thực tốt đầy đủ bước tơi tin chất lượng dạy học kỹ nghe môn tiếng Anh nhà trường khơng cịn vấn đề đáng lo ngại nhiều giáo viên học sinh IV Điều kiện khả áp dụng Các điều kiện cần thiết để áp dụng biện pháp - Sự quan tâm cấp lãnh đạo , BGH nhà trường , phụ huynh học sinh - Giáo viên Tiếng Anh không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, phương pháp giảng dạy cách tự bồi dưỡng, học hỏi từ đồng nghiệp, tham gia thường xuyên lớp tập huấn, hội thảo chuyên đề,… Phòng GD, Sở GD tổ chức - Phịng nghe cần sớm đưa vào sử dụng, có đủ chỗ ngồi cho học sinh, phòng nghe phải bảo đảm không gây tiếng ồn cho lớp học xung quanh 17 không bị tác động tiếng ồn từ ngồi để học sinh tập trung tiếp thu học Phịng nghe có hệ thống loa với âm rõ ràng - Phòng nghe cần cấp đĩa CD nghe chương trình học Phòng nghe cần trang bị phương tiện phục vụ cho giảng dạy khai thác tài liệu máy chiếu, smart T.V kết nối internet, loa Khả áp dụng: Biện pháp có khả áp dụng cho đối tượng học sinh trường THCS Yên Phú V Cam kết Tôi cam kết biện pháp lần đầu dùng để đăng ký tham dự Hội thi chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỞNG Yên Phú, ngày 05 tháng 10 năm 2023 ……………………………………………… GIÁO VIÊN ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Duy Hạnh Hà Thị Kim Tuyến

Ngày đăng: 02/11/2023, 22:15

w