1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập gk i ngữ văn 7

21 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 250 KB

Nội dung

Kế hoạch dạy học: Ngữ văn Ngày soạn: 29/10/2022 Ngày dạy: 04/11/2022 TIẾT41 : ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực a Năng lực đặc thù - HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ học 1: Bầu trời tuổi thơ ( với văn Bầy chim chìa vơi, Đi lấy mật), 2: Khúc nhạc tâm hồn ( với văn Đồng dao mùa xuân, Gặp cơm nếp) để giải nhiệm vụ học tập tiết ôn tập - Sử dụng thành thạo kiến thức Tiếng Việt: dùng cụm từ để mở rộng thành phần mở rộng trạng ngữ câu, Các biện pháp tu từ, nghĩa từ - Thực hành : tóm tắt văn theo yêu cầu,trình bày ý kiến vấn đề đời sống sở tôn trọng ý kiến khác biệt b Năng lực chung - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: biết sử dụng hệ thống ngôn ngữ để diễn đạt ý tưởng cá nhân cách tự tin bối cảnh đối tượng; thể thái độ biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp - Năng lực sáng tạo: -biết nói giảm nói tránh hồn cảnh giao tiếp cụ thể Năng lực giải vấn đề: thu thập phân tích ngữ liệu, chọn phương án tối ưu biện giải chọn lựa Phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực đọc , học ,làm tập - Trách nhiệm: Thực đầy đủ nhiệm vụ học giao - Trung thực: Tự giác báo cáo trung thực việc thực nhiệm vụ thân, đảm bảo sản phẩm học tập thân hs thực hiện, không chép hay cop py bạn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Kế hoạch học - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học sinh: - Soạn - Thực nhiệm vụ mà GV giao cho III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức b) Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP GV: Nguyễn Thị Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn A, VĂN HỌC a) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức hướng dẫn GV để giải tình huống/vấn đề học tập b) Tổ chức thực hiện: A VĂN BẢN Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo thảo luận GV: Nguyễn Thị - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS hoạt động nhóm Nêu nét tiêu biểu nội dung, nghệ thuật văn học ( GV giao nhiệm vụ từ tiết học trước để HS chuẩn bị) + Nhóm 1: Văn Bầy chim chìa vơi + Nhóm : Văn Đi lấy mật + Nhóm : Văn Đồng dao mùa xuân + Nhóm 4: Văn Gặp cơm nếp - Nhóm trưởng điều hành + Phân chia cơng việc + Hoàn thành sản phẩm: Trên giấy A0/ PP/ Plezi + Tập luyện thuyết trình - GV đơn đốc hỗ trợ nhóm thực - Các nhóm hồn thiện sản phẩm - Nhóm cử đại diện thuyết trình sản phẩm - Nhóm khác ý lắng nghe ghi lại điều thắc mắc nhận xét thuyết trình nhóm trình bày - GV nghe HS trình bày - Dự kiến đáp án: Văn bản: Bầy chim chìa vơi * Nghệ thuật - Sử dụng ngơn ngữ đối thoại - Miêu tả tâm lí nhân vật * Nội dung - Kể cất cánh bầy chim chìa vơi non qua điểm nhìn hai cậu bé Mên Mon - Qua ca ngợi trái tim ngây thơ, tràn đầy tình yêu thương, nhân hậu trẻ nhỏ * Những điều rút từ tác phẩm - Đề tài gần gũi với sống trẻ thơ chốn q bình - Ngơn ngữ đối thoại mộc mạc, gần gũi, tự nhiên - Ngôn ngữ kể tự nhiên - Lựa chọn chi tiết tiêu biểu để kể/tả Văn bản: Đi lấy mật * Nghệ thuật Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn -Kể chuyện theo thứ -Cách miêu tả tinh tế, sinh động * Nội dung - Vẻ đẹp phong phú, hoang sơ, bí ẩn rừng U Minh tâm hồn sáng, tinh tế nhân vật An * Những điều rút từ tác phẩm - Đề tài: Tuổi thơ đứa trẻ gắn bó với rừng U Minh vùng đất phương Nam - Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên - Lựa chọn chi tiết tiêu biểu để kể/tả Văn bản: Đồng dao mùa xuân * Nghệ thuật - Đặc điểm thể thơ chữ - Yếu tố tự sự, miêu tả, hình ảnh thơ, biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh, điệp ngữ * Nội dung: -Khắc họa đặc điểm người lính dũng cảm hi sinh Tổ quốc tuổi đời trẻ - Niềm tiếc thương, tự hào, cảm phục tác giả hi sinh người lính - * Những điều rút từ tác phẩm - Cảm nhận tình yêu quê hương đất nước, giáo dục lịng biết ơn người góp phần làm nêuộc sống hơm biết trân trọng mà có Văn bản: Gặp cơm nếp * Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ,ngắt nhịp linh hoạt, có kết hợp yếu tố tự miêu tả biện pháp tu từ * Nội dung Tình cảm gia đình gắn liền với tình yêu quê hương đất nước * Những điều rút từ tác phẩm Tình yêu quê hương đất nước bắt nguồn từ tình cảm gia đình Tình u gia đình , tình yêu quê hương đất nước phải cụ thể hóa hành động cụ thể Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá B TIẾNG VIỆT a) Mục tiêu: HS sử dụng thành thạo kiến thức Tiếng Việt học b) Tổ chức thực hiện: - Hs hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi: T/g phút Chuyển giao H Nêu tác dụng việc mở rộng thành phần trạng ngữ, thành phần nhiệm vụ câu Lấy ví dụ GV: Nguyễn Thị Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn H Nêu cách nói giảm, nói tránh Ví dụ Thực nhiệm vụ Báo cáo thảo luận Đánh giá kết - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ - HS trình bày - GV nghe HS trả lời - Dự kiến sản phẩm Mở rộng thành phần trạng ngữ cụm từ giúp câu cung cấp nhiều thơng tin cho người đọc, người nghe - VD Mở rộng thành phần câu cụm danh từ, động từ, tính từ làm ý nghĩa câu văn cụ thể VD Các cách nói giảm, nói tránh: - Dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa - Dùng cách nói phủ định tương đương nghĩa kết hợp với từ trái nghĩa - Cách nói vịng, cách nói bóng gió - Hs lấy ví dụ - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, đánh giá C TẬP LÀM VĂN a) Mục tiêu: HS Biết phân tích nhân vật tác phẩm văn học b) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo thảo luận GV tổ chức cho học sinh trình bày cá nhân chỗ (HS Nhóm + 2): Thực hành viết dàn ý phân tích nhân vật người anh, em gái Bức tranh em gái tơi 2.( HS Nhóm + 4): Thực hành viết dàn ý phân tích nhân vật lão Hạc, chị Dậu - HS chuẩn bị trước nhà - GV quan sát, hỗ trợ - HS trình bày cá nhân - GV nghe HS trả lời - Dự kiến sản phẩm Dàn ý chung văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học * Mở bài: Giới thiệu tác phẩm văn học nhân vật; nêu khái quát ấn GV: Nguyễn Thị Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn tượng nhân vật * Thân bài: Phân tích đặc điểm nhân vật: Lần lượt trình bày hệ thống luận điểm, luận dẫn chứng theo trình tự định để làm sáng tỏ vấn đề nêu mở bài: - Chỉ đặc điểm nhân vật dựa chứng tác phẩm - Nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn - Nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật Đánh giá kết * Kết bài: Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh biết làm kiểm tra hoàn chỉnh với kiến thức văn bản, tiếng việt viết tập làm văn b) Tổ chức hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu học sinh làm đề sau: ĐƯA CON ĐI HỌC Tế Hanh Sáng mùa thu sang Cha đưa học Sương đọng cỏ bên đường Nắng lên ngời hạt ngọc Lúa ngậm sữa Xanh mướt cao ngập đầu Con nhìn quanh bỡ ngỡ Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa tỏa bao la Như hương thơm đất nước Con với cha Trường phía trước Thu 1964 (In Khúc ca mới, NXB Văn học,) Trả lời câu hỏi sau: GV: Nguyễn Thị Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Tự C Lục bát B Năm chữ D Bốn chữ Câu Từ “đường” thơ từ "đường" cụm từ "Ngọt đường" thuộc loại từ nào? A Từ đồng âm C Từ đồng nghĩa B Từ trái nghĩa D Từ đa nghĩa Câu Bài thơ có cách gieo vần nào? A Gieo vần lưng C Gieo vần chân B Gieo vần linh hoạt D Vần lưng kết hợp vần chân Câu Cụm từ "nhìn quanh bỡ ngỡ" cụm từ gì? A Cụm danh từ C Cụm động từ B Cụm tính từ D Cụm chủ vị Câu Em hiểu "bỡ ngỡ"trong câu thơ: “Con nhìn quanh bỡ ngỡ”? A Có cảm giác ngỡ ngàng, lúng C Có cảm giác lạ lẫm, bối rối túng cịn lạ chưa quen trước việc B Có cảm giác sợ sệt trước D Cảm thấy lo lắng không yên điều lạ tâm vấn đề Câu Tác dụng chủ yếu biện pháp tu từ nhân hoá sử dụng câu thơ "Lúa ngậm sữa" gì? A Làm cho vật trở nên gần C Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, gũi với người có hồn B Làm cho câu thơ sinh động, gợi D Nhấn mạnh, làm bật đối hình, gợi cảm tượng nói đến câu thơ Câu Theo em, hình ảnh hạt ngọc nhắc đến thơ hình ảnh nào? A Nắng mùa thu C Hương lúa mùa thu B Gió mùa thu D Sương cỏ bên đường Câu Chủ đề thơ ? A Ca ngợi tình cảm cha C Thể niềm vui đưa dành cho đến trường người cha B Ca ngợi tình yêu quê hương, đất D Thể lòng biết ơn người nước với người cha Câu Theo em người cha muốn nói điều với qua hai câu thơ sau? Con với cha Trường phía trước Câu 10 Qua thơ em cảm nhận tình cảm nào? Thực nhiệm vụ Trình bày sản phẩm GV: Nguyễn Thị Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn Đánh giá kết - HS đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét đánh giá HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập nội dung - Chuẩn bị kiểm tra giữ kỳ I Ngày soạn: 02/11/2022 Ngày dạy: 05/11/2022 Tiết: 42, 43 GV: Nguyễn Thị Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn Thời gian làm 90 phút I MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA Năng lực - Đánh giá mức độ nhận biết thông hiểu đặc trưng thể loại phần đọc hiểu ngữ liệu SGK tri thức tiếng Việt, khả diễn đạt, hành văn cách rút ý nghĩa văn Phạm vi kiến thức gồm: + Phần Đọc - hiểu: Thể loại thơ 4, chữ + Phần Tiếng Việt: nghĩa từ, biện pháp tu từ - Đánh giá mức độ vận dụng phần viết: + Viết văn phân tích nhân vật tác phẩm văn học - Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày Phẩm chất: nhân ái, chăm II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm kiểm tra 90 phút III MA TRẬN & BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) TT Kĩ Nội dung/ đơn vị kiến GV: Nguyễn Thị Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn cao thức Đọc hiểu Thơ (4 chữ, chữ) Viết Viết phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Tổng TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ 0 % điểm TL 60 1* 1* 1* 1* 15 10 25 10 30 10 Tỉ lệ % 25% Tỉ lệ chung 35% 60% 30% 10% 40 100 40% UBND QUẬN LIÊN CHIỂU KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2022 - 2023 NGƠ THÌ NHẬM BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương GV: Nguyễn Thị Nội dung/ Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn thức / Chủ đề Đơn vị kiến thức Đọc hiểu Thơ (thơ * Nhận biết: chữ) - Nhận biết thể thơ Thôn Nhận g hiểu biết Vận dụng 3TN 2TL 5TN Vận dụng cao - Nhận biết biện pháp tu từ sử dụng văn - Xác định nghĩa từ * Thông hiểu: - Nêu nội dung, chủ đề, thông điệp văn bản; - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngơn ngữ; rút chủ đề, thơng điệp tác phẩm; phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ * Vận dụng: - Thể ý kiến, quan điểm vấn đề đặt ngữ liệu - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân Viết GV: Nguyễn Thị Phân nhân văn tích Nhận biết:Nhận biết vật yêu cầu đề kiểu văn học phân tích nhân vật Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn tác phẩm văn học đoạn trích Thơng hiểu: Viết tác phẩm kiểu bài, nội dung, hình truyện thức Vận dụng: Viết văn phân tích nhân vật tác phẩm văn học Bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ sáng, làm sáng tỏ nhân vật phân tích 1TL Vận dụng cao: Viết phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Bài viết có đủ thơng tin tác giả, tác phẩm, vị trí nhân vật tác phẩm; phân tích đặc điểm nhân vật dựa chi tiết lời kể, ngôn ngữ, hành động nhân vật Tổng 3TN 5TN TL TL Tỉ lệ % 25 35 30 10 Tỉ lệ chung 60 UBND QUẬN LIÊN CHIỂU KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2022 - 2023 40 NGƠ THÌ NHẬM MƠN NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I.TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) GV: Nguyễn Thị Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn Đọc văn sau thực yêu cầu: ÔNG ĐỒ Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua Ông đồ ngồi đấy, Qua đường không hay, Lá vàng rơi giấy; Ngoài trời mưa bụi bay Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo nét Như phượng múa, rồng bay” Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu… Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu ? (Vũ Đình Liên - Ngữ văn 8- tập 2- NXB Giáo dục) Câu Văn viết theo thể thơ nào? A Thơ bốn chữ B Thơ lục bát C Thơ năm chữ D Thơ tứ tuyệt Câu Nghĩa từ "Ông đồ" thơ là? A Người dạy học nói chung B Người dạy học chữ nho xưa C Người chuyên viết câu đối chữ nho D Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực Câu Chỉ biện pháp tu từ câu thơ: “ Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trongnghiênsầu ”? GV: Nguyễn Thị Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn A So sánh B Nhân hóa C Nói giảm, nói tránh D Điệp ngữ Câu Hai câu thơ thể tình cảnh đáng thương ơng đồ? A Ơng đồ ngồi đấy/ Qua đường không hay B Những người muôn năm cũ/ Hồn đâu bây giờ? C Bao nhiêu người thuê viết/ Tấm tắc ngợi khen tài D Mỗi năm hoa đào nở/ Lại thấy ông đồ già Câu Hai câu thơ “ “Hoa tay thảo nét / Như phượng múa, rồng bay” cho ta thấy điều gì? A Ơng đồ có hoa tay, viết câu đối đẹp B Ơng đồ có nét chữ bình thường C Ơng đồ thích viết câu đối D Ơng đồ viết văn hay Câu Các hình ảnh “ năm, hoa đào nở, mực tàu, giấy đỏ, phố đông người qua” cho thấy ông đồ thường xuất phố vào thời điểm nào? A Khi hoa mai nở, mùa xuân B Khi kì nghỉ hè đến học sinh nghỉ học C Khi hoa phượng nở báo hiệu mùa hè D Khi mùa xuân về, hoa đào nở rộ Câu Thái độ, tình cảm người dành cho ông đồ khổ 3,4 gì? A Thể thái độ mến mộ, quý trọng ông đồ - yêu mến chữ nho, mến mộ chữ nho- nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc B Thể đổi thay giá trị văn hóa, nét đẹp văn hóa thời khơng cịn C Thể thay đổi thái độ người với ông đồ biểu văn hóa bị lụi tàn, bị đổi thay giá trị, nét đẹp văn hóa thời khơng GV: Nguyễn Thị Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn D Thể thái độ mến mộ, quý trọng ông đồ tài viết câu đố Câu Điền từ cịn thiếu vào chỗ trớng để hoàn chỉnh nội dung đoạn văn sau: “Bài thơ thể sâu sắc tình cảnh đáng thương ……., qua tốt lên niềm cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạ nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa ” A Chiến sĩ - thi sĩ B Ông đồ - nhà thơ C Chiến sĩ – nhà thơ D Ông đồ - nhà văn Câu Bài thơ gợi em tình cảm, cảm xúc gì? ……………………………………………………………………………………… Câu 10 Từ thơ Ơng đồ, theo em cần phải làm để bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thớng dân tộc? ……………………………………………………………………………………… II TỰ LUẬN (4,0 điểm): Hãy viết văn phân tích nhân vật người anh đoạn trích truyện Bức tranh em gái tơi Tạ Duy Anh Một tuần sau em gái trở vòng tay dang sẵn bố mẹ tơi: Bức tranh trao giải Nó lao vào ôm cổ tôi, viện cớ dở việc đẩy nhẹ Tuy thế, kịp thầm vào tai tơi: “Em muốn anh nhận giải” Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, tranh thí sinh treo kín bốn tường Bố, mẹ kéo chen qua đám đông để xem tranh Kiều Phương đóng khung, lồng kính Trong tranh, bé ngồi nhìn ngồi cửa sổ, nơi bầu trời xanh Mặt bé tỏa thứ ánh sáng lạ Toát lên từ cặp mắt, tư ngồi không suy tư mà cịn mơ mộng Mẹ hồi hộp thầm vào tai tơi: - Con có nhận khơng? GV: Nguyễn Thị Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn Tôi giật sững người Chẳng hiểu phải bám chặt lấy tay mẹ Thoạt tiên ngỡ ngàng, đến hãnh diện, sau xấu hổ Dưới mắt em tơi, tơi hồn hảo đến ư? Tơi nhìn thơi miên vào dịng chữ đề tranh: “Anh trai tôi” Vậy mà mắt tơi thì… - Con nhận chưa? – Mẹ hồi hộp Tôi không trả lời mẹ tơi muốn khóc q Bởi nói với mẹ, tơi nói rằng: “Khơng phải đâu Đây tâm hồn lòng nhân hậu em đấy” (Tạ Duy Anh, Ngữ Văn 6, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, năm 2014) HẾT - UBND QUẬN LIÊN CHIỂU HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NGƠ THÌ NHẬM NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I.TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) - Từ câu đến câu 8: Mỗi câu trả lời 0,5 điểm - Từ câu đến câu 10: Mỗi câu trả lời 1,0 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án C B B A A D C B Câu - Yêu mến, ngưỡng mộ, ngợi ca ông đồ - Ngậm ngùi, thương cảm ông đồ phải lề phố bán chữ Câu 10 Hs nêu số ý sau: - Có ý thức vai trị to lớn sắc văn hóa dân tộc Biết bảo vệ, giữ gìn chúng không bị mai theo thời gian Tổ chức nhiều hoạt động :Câu lạc Dân ca, Sân khấu dân gian… GV: Nguyễn Thị Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn II.TỰ LUẬN: (4,0 điểm) CÂU NỘI DUNG -Yêu cầu hình thức: ĐIỂM 0,5 + Hs viết văn hồn chỉnh có bố cục phần: Mở bài, Thân bài, Kết + Hs diễn đạt sáng, trôi chảy, giàu cảm xúc + Hs khơng mắc lỗi tả -Yêu cầu nội dung: Hs cần đảm bảo số ý sau: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích nhân vật “tôi” - Dẫn dắt vấn đề *Thân bài: - Khi người anh nhận nhân vật tranh đạt giải Nhất Kiều Phương mình, tâm trạng người anh có nhiều biến động: 0,5 + Người anh ngỡ ngàng khơng ngờ em gái chọn để vẽ + Người anh hãnh diễn tài Kiều Phương hồn hảo tranh + Người anh nhận khuyết điểm qua nội dung mà em gái diễn tả tranh, từ người anh cảm thấy xấu hổ - Nghệ thuật: + Khắc họa nhân vật qua hành động, ngôn ngữ, tâm trạng mối liên hệ với nhân vật khác 1,5 + Lối kể chuyện hấp dẫn, lôi từ việc xây dựng đề tài trẻ thơ + Ngôi kể thứ giúp câu chuyện trở nên chân thực -Nhận thấy tài năng, lòng tác giả trẻ thơ *Kết 1,0 0,5 - Rút thông điệp học thân Chú ý: Học sinh giải cách khác, làm cho điểm tối đa Ngày soạn: 27/11/2022 Ngày dạy: 2/12/2022 GV: Nguyễn Thị Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn Tiết: 52 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận; Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Ti vi, máy tính - Đề kiểm tra - Bài văn, đoạn văn tham khảo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Tổ chức thực hiện: B1 Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS - Nhắc lại yêu cầu phân tích nhân vật văn học? HS tiếp nhận nhiệm vụ, báo cáo kết hoạt động B2 Thực nhiệm vụ GV: Nguyễn Thị Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn - HS hoạt động cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS phát biểu ý kiến B4: Kết luận, nhận định (GV): - nhận xét, đánh giá - GV dẫn dắt vào học mới: HOẠT ĐỘNG 2.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Trả Tổ chức thực TỔ CHỨC THỰC HIỆN NV1: * Phần I : Đọc hiểu truyện SẢN PHẨM Yêu cầu đề B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * GV trình chiếu đề yêu cầu đề * Phần I : Đọc hiểu truyện B2: Thực nhiệm vụ - TNKQ: câu, câu 0,5 điểm - HS đọc đề -nhận xét đáp án kiểm tra B3: Báo cáo thảo luận Gv gọi HS trả lời, báo cáo sản phẩm ,HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV chốt lại ưu điểm tồn viết Câu Đáp án C B B A A D C B *Câu 9: (1 điểm) : - Yêu mến, ngưỡng mộ, ngợi ca ông đồ - Ngậm ngùi, thương cảm ông đồ phải lề phố bán chữ GV: Nguyễn Thị Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn NV2: * Phần II : ( điểm ) Phân tích nhân vật người anh đoạn trích truyện Bức tranh em gái tơi B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * GV nêu yêu cầu đề - Dàn B2: Thực nhiệm vụ - HS đọc làm -nhận xét * Câu 10: (1 điểm) : Hs nêu số ý sau: - Có ý thức vai trị to lớn sắc văn hóa dân tộc Biết bảo vệ, giữ gìn chúng khơng bị mai theo thời gian Tổ chức nhiều hoạt động :Câu lạc Dân ca, Sân khấu dân gian….* Phần II: VIẾT ( điểm ) Phân tích nhân vật người anh đoạn trích cuối truyện B3: Báo cáo thảo luận Gv gọi HS trả lời, báo cáo sản phẩm ,HS khác a Đảm bảo bố cục gồm phần nhận xét, bổ sung Mở bài, Thân bài, Kết B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV chốt lại ưu điểm tồn b Xác định yêu cầu đề viết * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích nhân vật “tơi” - Dẫn dắt vấn đề *Thân bài: - Khi người anh nhận nhân vật tranh đạt giải Nhất Kiều Phương mình, tâm trạng người * GV chọn mẫu, đoạn mẫu đọc cho HS tham anh có nhiều biến động: khảo + Người anh ngỡ ngàng khơng ngờ em gái chọn để vẽ B2: Thực nhiệm vụ * NV3: Bài mẫu B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS lắng nghe + Người anh hãnh diện tài Kiều Phương hồn hảo tranh B3: Báo cáo thảo luận Gv gọi HS trả lời, báo cáo nhận xét sản phẩm + Người anh nhận khuyết điểm mẫu,HS khác nhận xét, bổ sung qua nội dung mà em gái diễn tả B4: Kết luận, nhận định (GV) tranh, từ người anh cảm thấy xấu - GV chốt lại kiến thức hổ * NV4: HD sửa lỗi - Nghệ thuật: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * GV đưa lỗi GV: Nguyễn Thị + Khắc họa nhân vật qua hành động, ngôn Tổ: Ngữ Văn Kế hoạch dạy học: Ngữ văn B2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát ,lắng nghe ngữ, tâm trạng mối liên hệ với nhân vật khác + Lối kể chuyện hấp dẫn, lôi từ việc xây dựng đề tài trẻ thơ B3: Báo cáo thảo luận Gv gọi HS trả lời, sửa lỗi ,HS khác nhận xét, bổ + Ngôi kể thứ giúp câu chuyện trở nên sung chân thực B4: Kết luận, nhận định (GV) -Nhận thấy tài năng, lòng tác - GV chốt lại kiến thức giả trẻ thơ *Kết - Rút thông điệp học thân c Chính tả, ngữ pháp.Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt d Sáng tạo: Có liên hệ hợp lí; viết lơi cuốn, hấp dẫn Tham khảo mẫu Tự sửa lỗi Loại lỗi Lỗi sai Lỗi tả - mặt định GV: Nguyễn Thị Sửa Mặc cảm Tổ: Ngữ Văn

Ngày đăng: 02/11/2023, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w