1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN tập GK i NGỮ văn 7

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT ( 2tiết) : ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực a Năng lực đặc thù - HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ học 1: Bầu trời tuổi thơ ( với văn Bầy chim chìa vơi, Đi lấy mật), 2: Khúc nhạc tâm hồn ( với văn Đồng dao mùa xuân, Gặp cơm nếp) để giải nhiệm vụ học tập tiết ôn tập - Sử dụng thành thạo kiến thức Tiếng Việt: dùng cụm từ để mở rộng thành phần mở rộng trạng ngữ câu, Các biện pháp tu từ, nghĩa từ - Thực hành : tóm tắt văn theo u cầu,trình bày ý kiến vấn đề đời sống sở tôn trọng ý kiến khác biệt b Năng lực chung - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: biết sử dụng hệ thống ngôn ngữ để diễn đạt ý tưởng cá nhân cách tự tin bối cảnh đối tượng; thể thái độ biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp - Năng lực sáng tạo: -biết nói giảm nói tránh hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Năng lực giải vấn đề: thu thập phân tích ngữ liệu, chọn phương án tối ưu biện giải chọn lựa Phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực đọc , học ,làm tập - Trách nhiệm: Thực đầy đủ nhiệm vụ học giao - Trung thực: Tự giác báo cáo trung thực việc thực nhiệm vụ thân, đảm bảo sản phẩm học tập thân hs thực hiện, không chép hay cop py bạn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Kế hoạch học - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học sinh: - Soạn - Thực nhiệm vụ mà GV giao cho III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức b) Nội dung: HS chơi trò Ai nhanh, c) Sản phẩm: Phần trả lời HS d) Tổ chức hoạt động:GV trình chiếu PowerPoint từ Sile đến Sile HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP A, VĂN HỌC a) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức hướng dẫn GV để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: HS trình bày nội dung,nghệ thuật tiêu biểu điều rút từ tác phẩm văn học c) Sản phẩm: Các sản phảm HS d) Tổ chức thực hiện: A VĂN BẢN Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS hoạt động nhóm Nêu nét tiêu biểu nội dung, nghệ thuật văn học ( GV giao nhiệm vụ từ tiết học trước để HS chuẩn bị) + Nhóm 1: Văn Bầy chim chìa vơi + Nhóm : Văn Đi lấy mật + Nhóm : Văn Đồng dao mùa xuân + Nhóm 4: Văn Gặp cơm nếp - Nhóm trưởng điều hành + Phân chia cơng việc Thực + Hoàn thành sản phẩm: Trên giấy A0/ PP/ Plezi nhiệm vụ + Tập luyện thuyết trình - GV đơn đốc hỗ trợ nhóm thực - Các nhóm hồn thiện sản phẩm Báo cáo thảo - Nhóm cử đại diện thuyết trình sản phẩm luận - Nhóm khác ý lắng nghe ghi lại điều thắc mắc nhận xét thuyết trình nhóm trình bày - GV nghe HS trình bày - Dự kiến đáp án: Văn bản: Bầy chim chìa vơi * Nghệ thuật - Sử dụng ngơn ngữ đối thoại - Miêu tả tâm lí nhân vật * Nội dung - Kể cất cánh bầy chim chìa vơi non qua điểm nhìn hai cậu bé Mên Mon - Qua ca ngợi trái tim ngây thơ, tràn đầy tình yêu thương, nhân hậu trẻ nhỏ * Những điều rút từ tác phẩm - Đề tài gần gũi với sống trẻ thơ chốn q bình - Ngơn ngữ đối thoại mộc mạc, gần gũi, tự nhiên - Ngôn ngữ kể tự nhiên - Lựa chọn chi tiết tiêu biểu để kể/tả Văn bản: Đi lấy mật * Nghệ thuật -Kể chuyện theo thứ -Cách miêu tả tinh tế, sinh động * Nội dung - Vẻ đẹp phong phú, hoang sơ, bí ẩn rừng U Minh tâm hồn sáng, tinh tế nhân vật An * Những điều rút từ tác phẩm - Đề tài: Tuổi thơ đứa trẻ gắn bó với rừng U Minh vùng đất phương Nam - Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên - Lựa chọn chi tiết tiêu biểu để kể/tả Văn bản: Đồng dao mùa xuân * Nghệ thuật - Đặc điểm thể thơ chữ - Yếu tố tự sự, miêu tả, hình ảnh thơ, biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh, điệp ngữ * Nội dung: -Khắc họa đặc điểm người lính dũng cảm hi sinh Tổ quốc tuổi đời trẻ - Niềm tiếc thương, tự hào, cảm phục tác giả hi sinh người lính - * Những điều rút từ tác phẩm - Cảm nhận tình yêu quê hương đất nước, giáo dục lịng biết ơn người góp phần làm nêuộc sống hơm biết trân trọng mà có Văn bản: Gặp cơm nếp * Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ,ngắt nhịp linh hoạt, có kết hợp yếu tố tự miêu tả biện pháp tu từ * Nội dung Tình cảm gia đình gắn liền với tình yêu quê hương đất nước * Những điều rút từ tác phẩm Tình yêu quê hương đất nước bắt nguồn từ tình cảm gia đình Tình u gia đình , tình yêu quê hương đất nước phải cụ thể hóa hành động cụ thể Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá B TIẾNG VIỆT a) Mục tiêu: HS sử dụng thành thạo kiến thức Tiếng Việt học b) Nội dung: dùng cụm từ để mở rộng thành phần mở rộng trạng ngữ câu, Các biện pháp tu từ, nghĩa từ c) Sản phẩm: Các sản phẩm HS d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo thảo luận Đánh giá kết - Hs hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi: T/g phút H Nêu tác dụng việc mở rộng thành phần trạng ngữ, thành phần câu Lấy ví dụ H Nêu cách nói giảm, nói tránh Ví dụ - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ - HS trình bày - GV nghe HS trả lời - Dự kiến sản phẩm Mở rộng thành phần trạng ngữ cụm từ giúp câu cung cấp nhiều thông tin cho người đọc, người nghe - VD Mở rộng thành phần câu cụm danh từ, động từ, tính từ làm ý nghĩa câu văn cụ thể VD Các cách nói giảm, nói tránh: - Dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa - Dùng cách nói phủ định tương đương nghĩa kết hợp với từ trái nghĩa - Cách nói vịng, cách nói bóng gió - Hs lấy ví dụ - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, đánh giá C TẬP LÀM VĂN a) Mục tiêu: HS Biết tóm tắt văn theo u cầu,trình bày ý kiến vấn đề đời sống sở tôn trọng ý kiến khác biệt b) Nội dung: Thực hành tóm tắt văn theo u cầu,trình bày ý kiến vấn đề đời sống sở tôn trọng ý kiến khác biệt c) Sản phẩm: Các sản phẩm HS d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo thảo luận Đánh giá kết GV tổ chức cho học sinh trình bày cá nhân chỗ (HS Nhóm + 2): Thực hành tóm tắt văn học 2.( HS Nhóm + 4): Trình bày ý kiến em lịng biết ơn - HS chuẩn bị trước nhà - GV quan sát, hỗ trợ - HS trình bày cá nhân - GV nghe HS trả lời - Dự kiến sản phẩm Hs trình bày tóm tắt văn học Trình bày ý kiến em lòng biết ơn I Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần bàn luận II Thân bài: * Giải thích “lòng biết ơn”? * Biểu lòng biết ơn - Luôn ghi nhớ công ơn họ long - Có hành động thể biết ơn - Luôn mong muốn đền đáp công ơn người giúp đỡ * Tại phải có lịng biết ơn? - Vì nghĩa cử, truyền thống tốt đẹp ông cha ta từ bao đời xưa - Lịng biết ơn tình cảm cao đẹp thiêng liêng người - Mỗi công việc thành công tự nhiên mà có, dù lớn hay nhỏ có giúp đỡ đó, nên ta cần phải có lịng biết ơn * Mở rộng vấn đề - Có số người khơng có lịng biết ơn VD: Ăn cháo đá bát, qua cầu rút ván, … III Kết bài: - Nêu cảm nghĩ lịng biết ơn - Nêu cơng việc thể lòng biết ơn - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh biết làm kiểm tra hoàn chỉnh với kiến thức văn bản, tiếng việt viết tập làm văn b) Nội dung: Gv đưa đề yêu cầu học sinh làm vào c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh làm đề sau: PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Quê hương vòng tay ấm Con nằm ngủ mưa đêm Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người người” (Trích thơ “Quê hương” - Đỗ Trung Quân) Chuyển giao Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn nhiệm vụ thơ? Câu 2: (0,5 điểm) Xác định nội dung đoạn thơ? Câu 3: (1,0 điểm) Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ? Câu 4: (1.0 điểm) Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp gì? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn thơ phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương người Câu 2: (5,0 điểm) Viết văn nghị luận nêu suy nghĩ lòng hiếu thảo Thực - HS hoạt động cá nhân thực yêu cầu nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Trình bày sản - HS trình bày cá nhân phẩm - GV nghe, quan sát HS trình bày ( miệng bảng) - Dự kiến sản phẩm: I Đọc- hiểu: Câu 1.Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu 2.Đoạn thơ thể tình cảm u thương, gắn bó tha thiết, sâu sắc nhà thơ với quê hương yêu dấu Câu 3: Các biện pháp tu từ: + Điệp ngữ “quê hương” lặp lại lần + So sánh: Quê hương vòng tay ấm, đêm trăng tỏ, mẹ - Tác dụng: nhấn mạnh tình u tha thiết, gắn bó sâu nặng với quê hương tác giả Đồng thời làm bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thiết Câu 4: - Trình bày thành đoạn văn (từ 5-7 câu) - Học sinh xác định thơng điệp có ý nghĩa thân + Vai trị q hương + Giáo dục tình yêu quê hương II Tạo lập văn Câu 1: - Yêu cầu cụ thể: Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Học sinh viết đoạn văn theo định hướng sau: + Tình yêu quê hương: + Là tình cảm tự nhiên mang giá trị, khiết tâm hồn người Quê hương nguồn cội, nơi chơn cắt rốn, nơi gắn bó, nuôi dưỡng sống, đặc biệt đời sống tâm hồn người + Quê hương bến đỗ bình yên, điểm tựa tinh thần người sống Dù đâu, đâu nhớ nguồn cội (dẫn chứng) + Tình cảm quê hương gợi nhắc đến tình yêu đất nước Hướng q hương khơng có nghĩa hướng mảnh đất nơi sinh mà phải hướng tới tình cảm lớn lao, thiêng liêng bao trùm Tổ quốc + Có thái độ phê phán trước hành vi: không coi trọng quê hương, suy nghĩ chưa tích cực q hương: chê q hương nghèo khó lạc hậu, phản bội lại q hương; khơng có ý thức xây dựng quê hương + Có nhận thức đắn tình cảm với q hương; có ý thức tu dưỡng, học tập, phấn đấu xây dựng quê hương; Xây đắp, bảo vệ quê hương, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng người Câu 2: Mở Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: lòng hiếu thảo Lưu ý: học sinh tự lựa chọn cách dẫn mở trực tiếp gián tiếp phù hợp với lực thân Thân a Giải thích Hiếu thảo: tình cảm u thương, kính trọng ơng bà, cha mẹ, người thân gia đình; đối xử tốt với thành viên có hành động đền ơn đáp nghĩa, thờ cúng tổ tiên, phụng dưỡng cha mẹ, ông bà lúc già Đây đức tính tốt đẹp trở thành truyền thống người Việt Nam ta mà cần có b Phân tích Cha mẹ người sinh thành, nuôi dưỡng giáo dục nên việc hiếu nghĩa việc phải làm để báo đáp cơng ơn Cách thể chữ hiếu người đánh giá nhân phẩm người đó, người hiếu thỏa với cha mẹ người đáng tôn trọng học tập Những hành động thể hiếu thảo giúp thành viên gia đình thêm đồn kết hơn, gắn bó đồng thời để hệ sau học tập noi theo c Chứng minh Học sinh tự lấy dẫn chứng người, hành động sống với lòng hiếu thảo Lưu ý: dẫn chứng phải tiêu biểu, xác thực, nhiều người biết đến d Phản biện Trong sống cịn có nhiều người chưa có hiếu, khơng hiểu, khơng coi trọng cơng lao bố mẹ dành cho mình, lại có người ruồng bỏ cha mẹ họ già, quên công ơn nuôi dưỡng, anh em tranh giành tài sản cha mẹ để lại… → người đáng bị phê phán Kết Khẳng định lại vai trò, tầm quan trọng lòng hiếu thảo rút học cho thân Đánh giá kết - HS đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét đánh giá HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập nội dung - Chuẩn bị kiểm tra giữ kỳ I ... trả l? ?i - Dự kiến sản phẩm Hs trình bày tóm tắt văn học Trình bày ý kiến em lòng biết ơn I Mở b? ?i: Gi? ?i thiệu vấn đề cần bàn luận II Thân b? ?i: * Gi? ?i thích “lịng biết ơn”? * Biểu lịng biết ơn... mẹ ngư? ?i sinh thành, nu? ?i dưỡng giáo dục nên việc hiếu nghĩa việc ph? ?i làm để báo đáp công ơn Cách thể chữ hiếu ngư? ?i đánh giá nhân phẩm ngư? ?i đó, ngư? ?i hiếu thỏa v? ?i cha mẹ ngư? ?i đáng tôn trọng... LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh biết làm kiểm tra hoàn chỉnh v? ?i kiến thức văn bản, tiếng việt viết tập làm văn b) N? ?i dung: Gv đưa đề yêu cầu học sinh làm vào c) Sản phẩm: B? ?i làm

Ngày đăng: 24/10/2022, 06:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w