Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
27,64 KB
Nội dung
PHẦN II: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP A LUYỆN ĐỀ CẢM THỤ ĐOẠN THƠ Đề số 1: Trình bày cảm nhận đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du): “Kiều sắc sảo não nhân” HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I Lí thuyết: Giới thiệu: - Tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Vị trí nội dung đoạn trích Lưu ý: - Phần giới thiệu không thiết phải nằm trọn vẹn mở đầu mà tùy ý lựa chọn, xếp đưa vào mở phần đầu thân - Giới thiệu tác giả liên quan đến tác phẩm, giới thiệu tác phẩm liên qua đến đoạn trích Khi giới thiệu đoạn trích cần điểm độc đáo, đặc sắc, dễ gây ấn tượng đoạn trích Triển khai: - Nội dung đoạn trích: + Nói ai? Cái gì? + Nói khía cạnh cụ thể nào? + Biểu điều cách nhìn tác giả? + Qua điều nói đoạn trích, qua cách nhìn nhận, đánh giá, tác giả muốn bộc lộ hay gửi gắm tư tưởng, tình cảm nào? - Nghệ thuật đoạn trích: + Sử dụng phương tiện, biện pháp nghệ thuật nào? + Hiệu quả, giá trị, nét sáng tạo riêng, độc đáo phương tiện, biện pháp nghệ thuật đó? Lưu ý: Khơng thiết phải tách thành hai phần cảm thụ nội dung cảm thụ nghệ thuật Có thể tùy ý tách kết hợp khai thác hai yếu tố q trình phân tích Song cần khơng bỏ qua yếu tố Kết luận – đánh giá: - Trong đoạn trích, tác giả nói tới điều gì? Có kế thừa? Có sáng tạo? - Đánh giá chung tài lòng nhà văn? Lưu ý: phần đánh giá này, khơng nên phân tích cụ thể, chi tiết mà đưa nhận định khái quát TÓM LẠI: Muốn cảm thụ đoạn thơ Xuất xứ lơ mơ coi thường Nó cho ta đường Để tìm sắc hương riêng mà Cảm thụ phải Nội dung, nghệ thuật bỏ qua phiền Dù nhận vào hay tách riêng Cũng cần ý để kiêng điều này: Nhìn nội dung chẳng sâu, dày Chỉ chăm chăm xem đoạn tả chi Khía cạnh cụ thể Mà khơng ý viết Thơ ca chỗ gửi trao Cách nhìn, cách nghĩ với bao tâm tình Nhìn nghệ thuật phải tinh Chỉ biện pháp chưa cao Hiệu quả, giá trị trơng vào Thấy công phu, sáng tạo bao nhọc nhằn Khi kết luận phải nhớ Cần khái quát tài năng, lịng Ít lời thơi, có nhớ khơng? Chẳng nên phơ chữ, dài dịng làm chi II Thực hành cụ thể Giới thiệu: - Nguyễn Du đánh giá bậc đại thi hào thơ, ông bộc lộ “con mắt nhìn thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt ngàn đời” Đơi khi, cần qua tranh phong cảnh, chan dung nhân vật đủ để người đọc cảm nhận chân tài chân tình nhà thơ - Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du), câu thơ miêu tả hình ảnh Thúy Kiều coi “thiên cổ kì bút” cách xây dựng chân dung nhân vật theo khuynh hướng tư tưởng “tài tử đa cùng, hồng nhân đa truân”: “Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành địi một, tài đành họa hai Thơng minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương lầu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm chương Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên bạc mệnh lại não nhân” Triển khai: a Vị trí: - Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (SGK Ngữ văn 9) – trích Truyện Kiều – Nguyễn Du - Sau câu thơ miêu tả Thúy Vân – tạo thành đối sánh để làm bật vẻ đẹp Thúy Kiều – vẻ đẹp vượt trội hai phương diện “sắc” “tài” b Những đặc sắc nghệ thuật: - Nghệ thuật “đòn bẩy” – miêu tả Kiều tương quan so sánh với Vân để khẳng định hẳn Kiều: Từ “càng” biểu thị mức độ tăng thêm - vẻ đẹp Kiểu so với Vân - Lối sử dụng hình ảnh so sánh, ước lệ văn chương truyền thống với hàng loạt hình ảnh: ‘làn thu thủy”, “nét xuân sơn”, “hoa”, “liễu” thành ngữ “nghiêng nước nghiêng thành” có tác dụng làm bật vẻ kiều diễm nhan sắc rực rỡ - Cách dùng từ tinh đắt “sắc sảo” “mặn mà” góp phần bộc lộ tài Nguyễn Du làm bật đặc điểm nhân vật (Lưu ý: phần giới thiệu khái qt q trình phân tích Nguyễn Du nhắc lại để triển khai cụ thể) c Những vẻ đẹp Thúy Kiều: c.1 Vẻ đẹp nhan sắc: - Đôi mắt: “làn thu thủy”: + Trong trẻo + Dịu dàng, mở giới tâm hồn đa cảm, phong phú – nhan sắc Thúy Kiều – khiến người ta không ngưỡng mộ trầm trồ mà cịn khiến người ta khơng qn Đây lí (cơ sở) để Nguyễn Du sau nói tình u Kim Trọng dành cho nàng: dù có Thúy Vân, song Kim Trọng khơng quên Kiều, sẵn sàng treo ấn từ quan để tìm Kiều - Đường nét gương mặt: khơng miêu tả cụ thể, chi tiết mà khái quát hình ảnh ước lệ “nét xuân sơn” – gợi vẻ tươi tắn, tràn đầy sức sống – nhan sắc rực rỡ - Cách nhìn ý tưởng gửi gắm: + Nguyễn Du thể cách nhìn lí tưởng hóa: vẻ đẹp Kiều ví với hoa (hiện thân rực rỡ đẹp) với liễu (ước lệ sức sống, duyên dáng yểu điệu) + Nguyễn Du chịu chi phối tư tưởng “hồng nhan đa truân” miêu tả vẻ đẹp Kiều: vẻ đẹp Kiều vẻ đẹp khiến tạo hóa, tự nhiên phải đố kị, ghét ghen (Phân tích cách Nguyễn Du dùng từ “ghen” “hờn” so sánh với cách dùng từ “thua” “nhường” miêu tả Thúy Vân) Đây cách để Nguyễn Du dụ báo sóng gió đời Kiều c.2 Vẻ đẹp tài năng: - Cách nhìn Nguyễn Du: Chú ý đến song toàn sắc tài Ngay từ câu đầu khẳng định: “So bề tài sắc lại phần hơn” - Cơ sở tài: Không phải tập luyện, tài Thúy Kiều xuất phát từ tư chất sẵn có nàng “Thơng minh vỗn sẵn tính trời”: + Do thiên phú + Do tư chất thơng minh Cái tài hình thành sở trí tuệ, lực vượt trội - Biểu tài: + Đa tài: tài biểu nhiều lĩnh vực “cầm – kì – thi – họa” hồn hảo + Tài trội: Chơi đàn “nghề riêng chương”; Sáng tác khúc nhạc làm say lòng người, tạo tác động mạnh đến tâm hồn người nghe “Một thiên bạc mệnh não nhân” Tài tài nghệ sĩ, gắn với tâm hồn đa cảm Cách miêu tả khiến Kiều lên “tài nữ” không “khách hồng nhan” - Tư tưởng gửi gắm: “tài tử đa cùng” “tài – mệnh tương đố” – tài Thúy Kiều dự báo truân chuyên đời nàng + “Sắc đành đòi tài đành họa hai” Cái tài vượt trội sắc Nhan sắc Thúy Kiều khiến trời đất ghen tài Thúy Kiều mầm tai họa + “Một thiên bạc mệnh não nhân”: Khúc nhạc đầu tiên, khúc nhạc suốt đời Kiều “thiên bạc mệnh”: + Sự đa cảm, nhạy cảm với phân bạc khách má hồng Kiều + Dự báo ngầm Nguyễn Du sóng gió đến với Kiều để từ “gương bạc mệnh” Đạm Tiên mà diện thành kiếp tài hoa bạc mệnh Thúy Kiều Tổng kết – đánh giá: - Bút lực Nguyễn Du: đoạn trích thể bút lực Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp nhân vật – không cần tả nhiều, tả chi tiết giúp người đọc hình dung vẻ đẹp mặt Thúy Kiều, đồng thời qua việc miêu tả vẻ đẹp mà chuẩn bị, dự báo số phần nàng - Tấm lòng Nguyễn Du: + Đề cao giá trị nhan sắc tài – yếu tố làm nên giá trị người phụ nữ + Đồng cảm nhạy cảm với bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến Đề số 2: Vẻ đẹp câu thơ sau: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” (Đồng chí – Chính Hữu) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Giới thiệu: - Trong thơ ca 30 năm chiến tranh nói chung thơ kháng chiến chống Pháp nói riêng, đề tài người lính ln đề tài thu hút mối quan tâm khơi gợi nguồn cảm hứng cho tâm hồn nghệ sĩ Mỗi phác thảo chân dung người lính sáng tác nhà văn, nhà thơ đến lượt lại tạo sức hút, hấp dẫn riêng với bạn đọc Song vần thơ có sức hấp dẫn mạnh mẽ vần thơ tạo thành từ kết hợp hai yếu tố thực lãng mạn, thực tế đời sống rung động sâu sắc, mãnh liệt tâm hồn nhà thơ - Những câu thơ cuối “Đồng chí” Chính Hữu tạo nên từ kết hợp “Đêm trăng treo” Triển khai: a Vị trí – vai trị: - Vị trí: Sau nói sở biểu cụ thể tình đồng chí dịng hồi tưởng từ cá nhân người lính người xa lạ đến họ trở thành “đồng chí” để đồng cảm, sẻ chia gắn bó với tình cảm thiêng liêng, nhà thơ hướng – tình đồng chí hình thành tạo dấu ấn sâu đậm toàn sống người lính - Ba dịng thơ cuối khắc họa hình tượng người lính thời điểm – người lính nhiệm vụ mối quan hệ gắn bó với người đồng chí, đồng đội b Những nét đặc sắc: - Thời điểm: “Đêm nay”: + Khoảnh khắc tại, cụ thể sống người lính – gắn với cảm nhận cụ thể, trực tiếp + Có sức gợi lớn theo lối tư thơng thường, đêm cất giữ nhiều bí ẩn - Khơng gian: “Rừng hoang” + Mở ấn tượng bát ngát, rợn người + Gợi liên tưởng trống trải, lạnh lẽo + Khi kết hợp với thời khắc “đêm nay” gợi mở hiểm nguy, bất trắc đe dọa người - Sắc thái không gian: “sương muối” – gợi màu trắng xóa sương lá, gợi lạnh tê buốt thấm vào da thịt Cũng với hình ảnh này, Đỗ Phủ “Thu hứng I” hình dung khung cảnh tiêu điều để biểu cảm xúc đau thương: “Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm” “Sương móc trắng xóa làm tiêu điều rừng phong” Ở đây, Chính Hữu chủ ý nhấn mạnh vào tính chất khắc nghiệt thiên nhiên yếu tố thực đời sống để làm cảnh cho xuất người - Hình ảnh người lính: + Cách xuất hiện: Khơng đơn độc, lẻ loi mà đứng hàng ngũ, bên cạnh người đồng đội “Đứng cạnh bên nhau” Nếu tách khỏi khơng khí thơ, cụm từ nhiều biểu việc có mặt nhiều người Song khơng khí, mạch vận động cảm xúc trữ tình biểu từ đầu thơ, cịn gợi mối quan hệ gắn bó tình cảm trách nhiệm, đời sống riêng tử lí tưởng chung người lính Họ “bên nhau” mối đồng cảm, tri kỉ, song họ cịn bên nhiệm vụ, lí tưởng + Tư xuất hiện: chủ động, sẵn sàng “chờ giặc tới” “Giặc” kẻ xâm lược bạo tàn, giặc kẻ xâm phạm đất nước, phá hủy bình n Nói tới “giặc”, người ta thường biểu cảm xúc khiếp đảm căm hờn Chính Hữu không miêu tả cảm xúc cụ thể biểu bình thản, ung dung tư người lính Bởi “chờ giặc tới” chuẩn bị sẵn tinh thần để đối mặt với kẻ thù – tư vừa ung dung, vừa hiên ngang buất khuất Lời thơ lời kể nhẹ nhàng từ tốn, không khoa trương lên gân mà giúp người đọc cảm nhận cốt cách, tinh thần người lính thời kì chống Pháp + Cái nhìn độc đáo: tư “chờ giặc tới”, song diện tầm mắt cảm nhận người lính lại khơng phải hiểm nguy mà hình ảnh thật lạ lùng, đặc biệt: +) Hình ảnh trăng – thân vẻ đẹp, bình yên +) Hình ảnh súng – thân sức mạnh hủy diệt, sức mạnh bảo vệ “Đầu súng trăng treo” kết hợp lạ lùng, độc đáo vô gợi cảm yếu tố thực yếu tố lãng mạn súng trăng, thân chiến tranh với thân hịa bình Trong cách kết hợp này, vầng trăng vừa bạn đồng hành thức người lính, vừa đối tượng bảo vệ súng Làm bật khơng khí bình đêm, xóa bỏ ấn tượng khắc nghiệt nguy hiểm, làm bật vẻ đẹp người lính tình đồng chí: người lính với tâm hồn thật lãng mạn đích cuối tình đồng chí bảo vệ vẻ đẹp, bình, thơ mộng không gian đất trời quê hương Kết luận – đánh giá: - Ở vị trí kết bài, hồn tất vẻ đẹp hình tượng người lính: tình đồng chí, đồng dội trở thành sức mạnh để người lính vượt qua thử thách gian lao, bảo vệ bình yên cho quê hương đất nước - Với cách khám phá thể độc đáo, đem lại cho thơ sắc thái mẻ: đôi cánh lãng mạn vấn đề thực tế, khiến thơ dù bình dị, đời thường song gieo vào lòng người cảm xúc vơ bay bổng Đề số 3: Trình bày cảm nhận đoạn thơ: “Khơng có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phù phèo châm điều thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Khơng có kính, từ ướt áo Mưa tn, mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi” (Bài thơ tiểu đội xe không kính) Giới thiệu - Phạm Tiến Duật mệnh danh “cây săng lẻ rừng già, chim lửa núi rừng Trường Sơn” tiếng thơ chưng cất từ tâm hồn trẻ trung đào luyện khói lửa chiến trường, đời sống người lính đầy gian khổ mà tràn đầy hứng thú - Tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” viết khơng khí ác liệt tuyến đường Trường Sơn năm Mĩ ném bom đánh phá dội, ác liệt, trơng khí chiến sĩ cảm tử lái xe vượt qua tuyến lửa để thực nhiệm vụ chuyển vũ khí đạn dược tiền tuyến nên chuyển tải không khó khăn khắc nghiệt đời sống chiến trường mà vẻ đẹp tư thế, tinh thần người lính - Sau giới thiệu xe khơng kính, tư tầm nhìn người lính lái xe, nhà thơ vào khắc họa tính cách mạnh mẽ, ngang tàng người lính ấy: “Khơng có kính khơ mau thơi” Triển khai: a Đặc sắc nghệ thuật: - Nghệ thuật điệp cấu trúc sử dụng cách độc đáo tạo mối quan hệ vừa tương đồng, vừa hô ứng hai khổ thơ: bắt đầu thiếu khuyết xe (khơng có kính) dẫn đến hệ tất yếu thiếu khuyết khó khăn, gian khổ cuối nêu bật ấn tượng lựa chọn, hành động người lính trước hồn cảnh gian khổ, thiếu thốn Điều cho thấy, lựa chọn không ngẫu nhiên mà tất yếu, không thời mà thường xuyên, liên tục - Hình thức câu thơ với ngữ điệu nói chuyển tải cách tự nhiên tiếng nói riêng, điệu tâm hồn riêng người lính lái xe Trường Sơn, làm nên âm hưởng, giọng điệu thơ đầy cá tính Phạm Tiến Duật - Cách dùng từ vừa tinh tế, vừa táo bạo giúp nhà thơ diễn tả thật sinh động khung cảnh, khơng khí chân dung người lính khung cảnh, khơng khí Kết là, theo mạch thơ, ấn tượng người đọc lúc sâu đậm thêm b Nội dung b.1 Trước hế ấn tượng vẻ độc đáo xe – độc đáo thiếu khuyết “khơng có kính” Khơng phải đến khổ thơ này, Phạm Tiến Duật giới thiệu cho người đọc đặc điểm xe Ngay mở đầu thơ, nhà thơ không giới thiệu mà cịn lí giải ngun cớ tạo thành đặc điểm ấy: “Khơng có kính” “bom giật, bom rung kính vỡ rồi” Thế nhưng, với việc điệp lại hai lần mở đầu hai khổ thơ, cụm từ “khơng có kính” khắc sâu thực tế thiếu khuyết Kính vật chắn gió, bảo vệ cho người lính trước tác động thời tiết tác động bất ý khác (khói, bụi) Có kính, xe trở nên hồn chỉnh Có kính, người lính biết gian lao Nói thực tế “khơng có kính” sở để khắc họa gian lao sống người lính b.2 Hồn cảnh gian lao, khắc nghiệt: - Khơng “có bụi” mà cịn “Bụi phun tóc trắng người già” Từ “phun” gợi hình dung luồng khói bụi cuồn cuộn từ mặt đường theo lực quay bánh xe mà hất tung lên để người lính xe sau hứng trọn luồng bụi từ bánh xe xe trước “Tóc trắng” “mặt lấm” hình ảnh người lính lên “khói bụi” – đầy khắc khổ, nhọc nhằn - Cùng với khói, bụi mưa: “Mưa tn, mưa xối ngồi trời” Đi mưa khó khăn Đường phẳng khó, đường gập ghềnh đèo núi gian khổ Mà mưa rừng dội Các từ “tuôn” “xối” không diễn tả cường độ luồng nước mưa đổ xuống mà cịn gợi hình dung cảm giác khó chịu người xối xả trận mưa b.3 Thái độ, lựa chọn hành động người lính (hồn tồn trái ngược với hình dung người đọc): - Thái độ: + Bộc lộ qua giọng điệu ngang tàng: từ “ừ thì” diễn tả nhận biết điều tất nhiên, tất yếu song tất nhiên, tất yếu không đáng bận tâm Giữa bên thực tế xe “khơng có kính” với bên hệ tất yếu từ thực tế “có bụi” “bụi phun tóc trắng người già” “ướt áo” “mưa tuôn mưa xối ngồi trời”, tiếng “ừ thì” cất lên ngầm thể mưa đấy, bụi song chẳng sao, với người lính khơng phải điều khiến họ bận tâm, mối bận tâm họ đặt vào điều khác + Bộc lộ trực tiếp qua phản ứng thể sảng khối, vui vẻ: “Nhìn mặt lấm cười ha” Tiếng cười “ha ha” nâng người chiến sĩ lái xe lên tầm cao – cao hoàn cảnh thể quan hệ rõ rệt: chiến thắng hoàn cảnh - Lựa chọn: đối diện với hoàn cảnh, với tác động hoàn cảnh đến sống cá nhân mình, người lính có hai lựa chọn – dừng lại đẻ giải tỏa cảm giác khó chịu cá nhân (rửa mặt lầm bụi, thay áo ướt mưa), tiếp tục thực nhiệm vụ Giữa hai giải pháp ấy, người lính lái xe lựa chọn cách thứ hai + Cơ sở thứ lựa chọn cảm nhận anh “chưa cần rửa”, “chưa cần thay” bụi nước mưa không tạo tổn hại đáng kể Với người lính nơi chiến trường, điều đáng kể nhiệm vụ cần phải hoàn thành + Cơ sở thứ hai lựa chọn anh có cách khắc chế cảm giác khó chịu bụi nước mưa gây ra: cần “phì phèo châm điếu thuốc” cảm giác khói bụi tan biến; cần có gió lùa mưa ngừng quần áo “khô mau thôi” Chỉ từ “phì phèo” để diễn tả động tác hút thuốc cảm giác thản, khoái trá thuốc mang lại làm bật dáng vẻ ngang tàng tâm hồn thản người lính gian khổ Chỉ cụm từ “lái trăm số nữa” đủ làm bật lên sức mạnh ý chí người Cái vời vợi khoảng cách “trăm số” trường hợp dường thu hẹp tối đa tâm hoàn thành nhiệm vụ người lính Kết luận, đánh giá: - Hai khổ thơ chưa phải chân dung hoàn chỉnh người chiến sĩ lái xe song cho người đọc cảm nhận nhiều nét đẹp chân dung ấy: mạnh mẽ, ngang tàng tính cách lại ẩn chứa sau sâu sắc ý thức, tâm; đằng sau vui vẻ, hồn nhiên la tâm hồn đáng q ln biết “Vì miền Nam phía trước” - Với lớp ngơn ngữ giản dị, tự nhiên đậm chất lính, Phạm Tiến Duật tạo cho đoạn thơ nói riêng, tồn thơ nói chung thở, giọng thơ độc đáo, chất thơ xanh tươi lửa đạn chiến trường Có lẽ điều khiến thơ gấy tiếng vang đời sống người chiến sĩ lái xe năm chống Mĩ LUYỆN ĐỀ SO SÁNH I Lý thuyết: Giới thiệu - Nét chung hai đối tượng khía cạnh - Đối tượng so sánh: + Xuất xứ + Đặc điểm trội Triển khai a Phân tích đối tượng khía cạnh cụ thể Lưu ý khai thác đối tượng khía cạnh đối tượng khía cạnh tương ứng b Đánh giá: - Điểm chung - Điểm riêng Kết luận: - Giá trị đối tượng - Sức hấp dẫn riêng đối tượng II Thực hành: Đề số 1: Vẻ đẹp hình tượng người lính qua hai thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật) Giới thiệu: - Đề tài người lính đề tài thu hút mối quan tâm khơi gợi nguồn cảm hứng nhiều nhà thơ, nhà văn suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Mỗi nhà thơ đến với mảng đề tài lại có đóng góp riêng - Bài thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) việt năm đầu chống Pháp để làm bật hình ảnh người lính – nơng dân bình dị mà cao đẹp Cịn “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật) lại xây dựng hình tượng người lính lái xe Trường Sơn năm ác liệt kháng chiến chống Mĩ cưu nước - Bằng đường riêng, Chính Hữu Phạm Tiến Duật đem đến cho văn học Việt Nam hình tượng người lính với vẻ đẹp độc đáo Phân tích: a Hình tượng người lính thơ “Đồng chí”: - Xuất thân: người nơng dân nghèo, đến từ miền quê khác Tổ quốc - Cuộc sống nơi chiến trường: gian khổ, thiếu thốn song ấm áp tình đồng đội - Tâm hồn: + Gắn bó với q hương song khơng phải thứ tình cảm ích kỉ, tầm thường mà tình yêu sâu thẳm trái tim – biểu tinh tế kín đáo qua thái độ cách nói họ gửi lại phía sau (ruộng nương – gửi bạn thân cày; gian nhà – mặc kệ gió lung lay; giếng nước gốc đa – nhớ người lính) + Rộng mở tâm hồn để sẻ chia gắn bó với người đồng chí, đồng đội + Tinh thần sẵn sàng chiến đấu: “Chờ giặc tới” b Hình tượng người lính “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”: - Xuất thân: không miêu tả tỉ mỉ, cụ thể song qua phong thái thấy họ phần đơng học sinh, sinh viên có tri thức, giác ngộ nên lựa chọn dấn thân nơi chiến trường - Cuộc sống: + Gắn với đường huyết mạch nối hậu phương lớn với tiền tuyến lớn, đường đầy nguy hiểm ln phải đối mặt với bom đạn kẻ thù + Bất ổn (vì ln phải di chuyển, bon đạn kẻ thù) thiếu thốn (khơng kính, khơng đèn, khơng mui xe) + Sôi khẩn trương: chuyến xe xuôi ngược “suốt dọc đường tới” - Tâm hồn: + Tư hiên ngang kiêu hãnh bộc lộ nhìn tâm đối diện với gian khổ hiểm nguy + Tính cách mạnh mẽ, ngang tàng + Cảm xúc, rung động lãng mạn + Tình cảm sáng, lí tưởng sống cao đẹp c Nhận xét chung: - Điểm chung: + Cuộc sống gian khổ, đầy thiếu thốn lên tất yếu chiến tranh + Người lính gian khổ lên với tư sẵn sàng, với tinh thần nhiệm vụ, với tâm hồn khỏe khoắn, tràn đầy lạc quan giàu tình cảm Đây nét đẹp hình tượng anh đội cụ Hồ - nét đẹp từ đời thực vào tác phẩm - Điểm riêng: + Chính Hữu miêu tả người lính nơng dân nên ý khắc họa vẻ mộc mạc, chất phác họ điều kiện sống nhiều thiếu thốn Phạm Tiến Duật miêu tả người lính vốn niên học sinh có nhận thức sâu sắc tràn đầy lí tưởng nên nhấn mạnh vào vẻ ngang tàng, đầy kiêu hãnh + Chính Hữu miêu tả người lính binh đóng quân miền biên giới nên nhấn mạnh vào khắc nghiệt thời tiết, thiếu thốn quân trang, quân dụng Còn Phạm Tiến Duật miêu tả hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn năm Mĩ ném bom đánh phá nên chủ yếu khắc họa thiếu khuyết từ xe sức tàn phá bom đạn chiến trường + Ở “Đồng chí”, lí tưởng sống người lính thể gián tiếp qua cách miêu tả thái độ họ với họ để lại nơi quê nhà kề vai sát cánh họ chiến đấu Ở “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, lí tưởng sống người lính lại thể trực tiêp suy nghĩ họ nhiệm vụ “Vì miền Nam phía trước” + Mục đích Chính Hữu làm bật tình đồng chí – tình cảm hình thành từ gặp gỡ, gắn bó phương diện Mục đích Phạm Tiến Duật lại làm bật nét đặc biệt, độc đáo người lính lái xe tiểu đội xe cảm tử chiến trường miền Nam + Ấn tượng sau đọng lại “Đồng chí” dáng vẻ tĩnh mà mạnh mẽ người lính hàng ngũ nhiệm vụ bảo vệ biên giới quê hương, bảo vệ bình yên cho Tổ quốc Chân dung người lính lên tượng đài không gian núi rừng quê hương Ấn tượng sau đọng lại “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” lại ấn tượng trái tim xe, tương quan bất biến (trái tim) khả biến (những bất ngờ, hiểm nguy đường tiền tuyến) Kết luận: - Sự góp mặt làm phong phú thêm mảng đề tài người lính - Làm tỏa sáng nét riêng độc đáo phong cách hai nhà thơ