Phân tích vẻ đẹp hình ảnh người lao động thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận Nếu trước cách mạng tháng Tám, Huy Cận nhà thơ “ảo não” với mối sầu vũ trụ ý thức cô đơn, nhỏ bé khơng gian vơ cùng, thời gian vơ tận sau cách mạng, nhiều nhà thơ khác, ông có hành trình từ “thung lũng đau thương” “cánh đồng vui” Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” ông viết năm 1958 chuyến thực tế vùng biển Quảng Ninh tiêu biểu cho chuyển biến hồn thơ Huy Cận Ở đây, tình yêu người, yêu đời bộc lộ cách tươi tắn qua cách nhà thơ khắc hoa vẻ đẹp hình ảnh người lao động biển Năm 1958 mốc thời gian nằm thời kì miền Bắc xây dựng CNXH để khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương sau chiến tranh mà kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi, nửa đất nước sống hịa bình Trong khơng khí sơi ấy, niềm tin yêu tràn ngập tâm hồn nhà thơ, chi phối cách ơn nhìn người sống Có lẽ mà thơ, nét bút phóng khống, lãng mạn thấm đượm cảm xúc tự hào Để khắc họa vẻ đẹp hình ảnh người lao động, nhà thơ trước hết dựng lên khơng gian thật kì vĩ, mĩ lệ vơ giàu có, hào phóng – không gian biển - môi trường lao động người: “Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa” Thời khắc hồng biển thật đẹp: mặt trời hịn lửa, sóng then, đêm cánh cửa Biển trở thành ngơi nhà lớn, vừa kì vĩ lại vừa ấm cúng, thân thuộc với người Trong khơng gian biển cịn có gió, trăng, – hình ảnh thiên nhiên thi vị, thơ mộng Song điều thú vị thiên nhiên trở thành bầu bạn, đồng hành với người hành trình tìm luồng cá: gió làm lái, trăng làm cánh buồm, thành mái chèo lùa nước Biển cịn giàu có hào phóng “như lịng mẹ” với cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song, với vẩy bạc đuôi vàng quẫy tung sóng nước ngày hội lớn Chính biển với tất vẻ đẹp vừa kì vĩ, mĩ lệ lại vừa gần gũi thân thương trở thành để tôn lên vẻ đẹp người Trong khơng khí lao động tập thể đất nước, hình ảnh người lao động xuất khơng phải với tư cách người, cá nhân riêng lẻ mà tập thể hăm hở với chuyến khơi “Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi” Nếu thơ Nguyễn Khuyến, hình ảnh “chiếc thuyền câu bé tẻo teo” (Thu điếu) gợi thấp thống bóng dáng người độc khơng gian mùa thu đây, hình ảnh “đồn thuyền” lại gợi đơng đảo, mạnh mẽ người khối đoàn kết để chinh phục biển Và ngẫu nhiên mà cụm từ “Đoàn thuyền đánh cá” lại lấy làm nhan đề cho thơ Bởi cụm từ gợi hình tượng trung tâm tác phẩm này: hình ảnh người lao động biển, tập thể, khí lên đường dựng xây sống Cụm từ “lại khơi” cho biết chuyến khơi đầu tiên, khoảnh khắc khởi đầu thời kì mới, khơng khí mà “ra khơi” trở thành hoạt động có tính thường xuyên liên tục “đoàn thuyền”, người Trong thời khắc lên đường ấy, người lao động thể tâm thật sảng khối: Câu hát căng buồm gió khơi “Câu hát” biểu cảm xúc hào hứng tình u mãnh liệt người lao động hịa vào sóng gió biển khơi Cánh buồm căng hình ảnh gợi cảm nhận sức khống thật khỏe khoắn, thật mạnh mẽ Cánh buồm căng lên nhờ gió, song trước hết, căng lên “câu hát” vang lên từ lồng ngực người Dường câu hát, gió cánh buồm hịa nhịp để làm bật lên vẻ đẹp tâm hồn khỏe khoắn, tâm thật tự do, sảng khoái trước thiên nhiên Trong thơ, “câu hát” không xuất mà vang lên suốt hành trình – từ lúc khơi trở bến với mẻ cá nặng đầy Chính điều làm nên nét mẻ, khác lạ hình ảnh người lao động thơ so với hình ảnh người lao động khắc họa tác phẩm văn chương trước Cùng với tâm sảng khối, tự tư chủ động đầy khỏe khoắn: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng” Trong không gian mênh mông “mây cao với biển bằng” người không trở nên nhỏ bé quy tụ, lôi thiên nhiên vũ trụ vào hành trình mình: gắn với thuyền buồm lái, phận tạo nên vận động hướng cho thuyền biển Song điều đặc biệt, chỗ thuyền có “lái gió” “buồm trăng” Gió trăng vốn hình ảnh thiên nhiên thi vị, thơ mộng, phóng khống, bay bổng Cách liên tưởng “lái gió” “buồm trăng” vừa gắn với thực tế (Con thuyền đánh cá đêm trăng, người lao động dựa vào sức gió để thuyền biển) vừa gợi hình dung thật thú vị: dường khơng phải thuyền cõi thực mà thuyền cõi mộng, công việc đánh cá biển cơng việc khó nhọc mà đầy hứng thú Đây khơng cách nói hoa mĩ văn chương mà phản ánh nhận thức mẻ nhà thơ người lao động: người lao động làm chủ đời mình, làm chủ đất nước, giá trị lao động thuộc lao động trở thành niềm vui, niềm hứng thú Chính niềm hứng thú tiếp thêm sức mạnh cho người lao động chuyển hóa vào vận động đầy khỏe khoắn: loạt động từ “lướt” “đậu” “dò” “dàn đan trận” “vây giăng” thể cách sinh động khơng khí lao động khẩn trương, gấp gáp người lao động biển Cảnh đánh cá dựng lại trận đánh người đánh cá trở thành chiến binh chiến tướng thiện chiến, có tầm nhìn chiến lược khả phối hợp tác chiến để trận đánh thành cơng chắn Khơng có tâm tự do, sảng khoái, tư chủ động đầy mạnh mẽ, người lao động nhìn nhà thơ cịn thể niềm mê say công việc lao động “Ta hát ca gọi cá vào Gõ thuyền có nhịp trăng cao Biển cho ta cá lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi nào” Xưa nay, hình ảnh người lao động sơng, biển cất lên tiếng hát vốn điều lạ Cái lạ đối tượng mà câu hát hướng tới: hát để trao gửi tâm tình với mà hát để gọi cá vào Thế cá từ sản vật biển - đối tượng hoạt động đánh bắt lại trở thành đối tượng tâm tình, bầu bạn người Tiếng hát vừa ca lao động, vừa tiếng hát yêu đời Chỉ có tình u niềm say mê khiến người lao động nhìn sống lao động trở nên thơ, nên nhạc thế: ta hát có trăng gõ thuyền theo nhịp thời gian Và ta hát, biển bao la trở thành người mẹ giàu có hào phóng ban tặng cho ta nguồn sống, nguồn hạnh phúc Hàng loạt hình ảnh tưởng tượng, so sánh giúp nhà thơ diễn tả sôi nhịp sống, khơng khí lao động tâm hồn người Tất sở để tạo nên vẻ đẹp tuyệt vời động tác lao động người đánh cá biển khơi: “Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc vàng lóe rạng đơng Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng” “Kéo lưới” hoạt động người đánh cá để hoàn tất công việc lao động, thu hái thành sau q trình “dị bụng biển”, “dàn đan trận lưới vây giăng” Song để miêu tả động tác lao động vẻ đẹp người động tác ấy, Huy Cận không dừng lại với việc dùng từ “kéo lưới” đầy trung tính mà dùng cụm từ đầy giá trị tạo hình: “Kéo xoăn tay” Cụm từ vừa đặc tả động tác, vừa làm bật nổ lực tối đa công việc, vừa khắc họa vẻ đẹp cường tráng, đầy sức mạnh người lao động cơng việc Và động tác mạnh mẽ, nỗ lực tuyệt vời đem đến kết thật xứng đáng: “chùm cá nặng” với “vẩy bạc đuôi vàng” rực rỡ ánh nắng ban mai Ở đây, Huy Cận miêu tả cá – thành lao động để làm tỏa sáng vẻ đẹp sức mạnh bàn tay lao động người Sau chuyến khơi, người lao động trở khúc khải hoàn thật hùng tráng: “Câu hát căng buồm với gió khơi Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hồng mn dặm phơi” Như nói, cụm từ “đồn thuyền” hình ảnh tập thể lao động – gợi khơng khí lao động tập thể đất nước năm 1958 – 1960 Cụm từ “chạy đua” lại diễn tả nỗ lực, cố gắng vượt lên công việc để giành phần thắng “Chạy đua mặt trời” chạy đua với thời gian – chạy đua thật sôi động, hối đầy hào hứng Lối xưng, biện pháp nhân hóa giúp nhà thơ diễn tả cách thật sống động chạy đua người thiên nhiên để nâng cao tầm vóc, nhấn mạnh sức mạnh phi thường người lao động thiên nhiên kì vĩ tươi đẹp quê hương Có thể nói, tâm hồn thiết tha gắn bó với người sống mới, ngòi bút thật tài hoa cảm hứng dạt dào, Huy Cận khắc họa thành cơng hình tượng người lao động sống mới, xã hội mới: người làm chủ thiên nhiên, đầy tự tin yêu đời, yêu sống, hăng say lao động đồng thời lãng mạn, giàu rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống quanh Sự thành cơng nhà thơ khắc họa vẻ đẹp hình tượng góp phần tạo nên sức lơi cuốn, hấp dẫn thơ “Đoàn thuyền đánh cá”