1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giang anh trang

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ánh Trăng
Tác giả Nguyễn Duy
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn học
Thể loại bài thơ
Năm xuất bản 1978
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 21,5 KB

Nội dung

ÁNH TRĂNG - Nguyễn DuyI Giới thiệu chung: Tác giả: - Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ Sinh năm 1948 Quê Thanh Hóa - Nhập ngũ 1966, đội thông tin, chiến đấu nhiều chiến trường - Thuộc hệ nhà thơ - chiến sĩ Thơ giàu tính triết lí, thiên chiều sâu với trăn trở, day dứt sống, người chuyện làm người trăn trở khiến người trở nên “người hơn” - Năm 1973 nhận giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ với chùm thơ bài: Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông, Giọt nước mắt nụ cười - Tác phẩm chính: Cát trắng, Ánh trăng, Mẹ - Năm 2007 nhận giải thưởng Nhà nước VHNT cho tập thơ Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: - Viết năm 1978 TP Hồ Chí Minh - đời sau năm kết thúc chiến tranh, giải phóng đất nước - năm sống hịa bình, khơng phải cịn nhớ gian khó kỉ niệm nghĩa tình khứ Nguyễn Duy viết “Ánh trăng” lời tâm sự, nhắn nhủ với người lối sống thủy chung, tình nghĩa - Là thơ tiêu biểu tập, tiêu biểu cho tiếng thơ Nguyễn Duy Tập “Ánh trăng” đạt giải A hội nhà văn Việt Nam 1984 b Nhan đề tác phẩm: - Trăng vốn đề tài quen thuộc thi ca, khơi gợi cảm hứng thiên nhiên phong phú khơi gợi cảm xúc lãng mạn Nguyễn Duy nối tiếp thi sĩ xưa đem đến hàm nghĩa mang dấu ấn thời đại dấu ấn riêng tác giả - Trăng gắn với thời khắc đêm khuya, người cịn đối diện với lịng Ánh trăng vắt, soi sáng khơng gian soi sáng giới tâm hồn người Đối diện với ánh trăng, lòng người tĩnh, - Trong thơ này, ánh trăng gắn với kí ức tuổi thơ, với kỉ niệm đời lính, trở thành biểu tượng khứ đời người Sự soi chiếu ánh trăng có ý nghĩa soi chiếu khứ để tạo thức tỉnh, khơi dậy tình cảm ân nghĩa, thủy chung II Đọc – hiểu thơ: Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt Với sơng với bể Phòng buyn đinh tối om Hồi chiến tranh rừng Vội bật tung cửa sổ Vầng trăng thành tri kỉ Đột ngột vầng trăng tròn Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn trăng Hồn nhiên cỏ Có rưng rưng Ngỡ khơng quên Như đồng bể Cái vầng trăng tình nghĩa Như sơng rừng Từ hồi thành phố Trăng tròn vành vạnh Quen ánh điện, cửa gương Kể chi người vơ tình Vầng trăng qua ngõ Ánh trăng im phăng phắc Như người dưng qua đường Đủ cho ta giật -1978- Đặc sắc nghệ thuật: - Yếu tố tự sự: Xây dựng hai nhân vật trăng nhân vật trữ tình bạn tri kỉ với trăng Câu chuyện hai người bạn kể với ba mốc thời gian: + Một thời khó khăng, gian khổ - trăng người gắn bó tri kỉ + Khi hịa bình thành phố, sống đủ đầy - trăng thành người dưng + Khi điện, hào nhoáng sống thành phố chìm - trăng im phăng phắc khiến cho người giật  Chính thời gian hồn cảnh cho người đọc thấy đổi thay từ tri kỉ thành người dưng đối mặt điện làm nhân vật từ rưng rưng đến giật Tư tưởng chủ đề từ mà rõ - Sử dụng phép nhân hóa thành cơng: trăng người bạn, người vơ tư, sáng, dù hồn cảnh thủy chung, tròn đầy, lặng lẽ, sáng trong: “Trăng trịn vành vạnh/ Kể chi người vơ tình” - Giọng thơ giọng kể chuyện, nhỏ nhẹ lời tâm tình, khơng dùng từ nhân xưng Nhân vật trữ tình kể chuyện suốt thơ không dùng từ nhân xưng Các câu thơ không chủ ngữ nối tiếp xuất tồn Suốt khổ thơ có chủ thể vô danh sống, ngỡ, thành phố, bật tung cửa sổ, ngửa mặt lên nhìn mặt Chỉ đến dịng thơ cuối có từ nhân xưng “ta”: “Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình”  Tác giả thành công câu chuyện khơng phải câu chuyện riêng Có thể tơi bạn, tất Vì người có q khứ - Tính chất tượng trưng nhan đề thơ: Trong thơ, tác giả bốn lần nhắc đến vầng trăng ”Vầng trăng thành tri kỉ” ”Cái vầng trăng tình nghĩa” ”Vầng trăng qua ngõ” ”Đột ngột vầng trăng tròn” Một lần nhắc đến trăng khơng kèm theo vầng: ”Trăng trịn vành vạnh” Chỉ có câu thơ nhắc đến ánh trăng: ”Ánh trăng em phăng phắc” Thế thơ lại đặt tên ”Ánh trăng” Có lẽ, tác giả muốn đem phần tốt đẹp, phần nhân ái, thủy chung vầng trăng tượng trưng cho ánh sáng để soi rọi vào nơi khuất tối, soi rọi vào lãng qn, vơ tình tâm hồn người khiến người ta nhìn rõ để từ sống ân nghĩa, thủy chung với khứ dù khứ nhọc nhằn, gian khổ - Xây dựng biểu tượng: trăng thơ Nguyễn Duy vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa vầng trăng thức tỉnh Ở ý nghĩa cuối cùng, ánh trăng lặng lẽ lại có sức làm vang ngân hồi chuông thức tỉnh lãng quên khứ Nội dung thơ: a Hai khổ đầu: Vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa - Giọng thơ giọng tâm tình, tri kỉ, nhỏ nhẹ lời kể chuyện, lời tâm song với đối tượng cụ thể mà nói với phút giây sống với hồi ức quãng đời phút giây chiêm nghiệm qng đời - Hình thức dịng hồi tưởng, ngơn ngữ kể chuyện giản dị tự nhiên không tô vẽ trau chuốt nên chân thực đến đáy Song chân thực, không tô vẽ khiến điều nói đến trở nên thấm thía, có sức lay động mạnh - Bốn dòng thơ khổ đầu dựng lại khoảng thời gian từ thời thơ ấu lúc trưởng thành cách nhắc đến hai điểm mốc: + Hồi nhỏ - tuổi ấu thơ hồn nhiên vô tư Gắn với ”hồn nhiên” không gian quê hương mở rộng dần theo bước trưởng thành nhân vật trữ tình: từ đồng đến sông cuối bể - vừa gần gũi thân quen vừa mênh mơng phóng khống Câu thơ khơng nhắc tới trăng mà thấy trăng vắt đồng, trăng loang lống mặt sơng, mặt bể Cuộc sống gắn với ”đồng - sông - bể” sống hồn nhiên, vô lo vô nghĩ người hịa nhập với khơng gian, chan hịa với thiên nhiên + Hồi chiến tranh - trưởng thành đời người gắn với thời gian lao đất nước Gắn với thời gian không gian khác - ”ở rừng” Trong thời kì chiến tranh, ”ở rừng” thiếu thốn, khó khăn khắc nghiệt, mênh mông vắng lặng mà đầy bất trắc, mệt nhọc, gian lao Trong tất điều đó, nhân vật trữ tình ln có trăng diện làm bầu bạn Từ ”tri kỉ” nghĩa bạn bè thân thiết, hiểu rõ hiểu Sự tri kỉ có có giao hịa tuyệt đối Trăng người ”thành tri kỉ” trăng hiểu rõ sống tâm người - Qua hai khoảng thời gian, mối quan hệ trăng người có thay đổi để trở nên thân thiết - từ bạn đồng hành trở thành người tri kỉ Có thay đổi phải kể đến thay đổi nhận thức nhân vật trữ tình; lúc ấu thơ hồn nhiên vô tư thấy đồng - sông - bể; trưởng thành ý thức cần thiết mối quan hệ gắn bó lại thấy trăng thành tri kỉ - Là người bạn thiếu để chia sẻ tâm tình Ở đây, nhà thơ chưa nói tới tình nghĩa mà thấy tình nghĩa hình thành cách tự nhiên lặng lẽ - Nếu câu đầu nghiêng kể câu tiếp lại nghiêng cảm nhận, chiêm nghiệm: Trần trụi thiên nhiên Hồn nhiên cỏ Ngỡ khơng qn Cái vầng trăng tình nghĩa + Hai từ ”trần trụi”, ”hồn nhiên” vừa mang nghĩa tả thực sống hình ảnh người lính vừa thể sâu sắc mối quan hệ gần gũi, gắn bó người với thiên nhiên ”Trần trụi” xóa bỏ tuyệt đối ngăn cách để tạo giao hòa tuyệt đối thể chất ”Hồn nhiên” trở với tâm tính tự nhiên để đồng với thiên nhiên tính tình Tắm ánh trăng, phơ bày tính tình cách chân thực ánh trăng cách để người thể mối tri kỉ, thâm tình với người bạn lặng lẽ + Câu thơ ”Ngỡ không quên/ Cái vầng trăng tình nghĩa” vừa khẳng định thực tế mối quan hệ lại vừa dự báo thay đổi mối quan hệ vốn tưởng bền chặt Vầng trăng tình nghĩa vầng trăng gắn bó với người, đồng hành chia sẻ với người buồn vui, thủy chung không thay đổi Con người khơng qn vầng trăng tình nghĩa người thủy chung, tình nghĩa với trăng Song ngỡ khơng qn lại có nghĩa qn, vơ tình, bội bạc Từ ”ngỡ” diễn tả niềm tin vội vàng, niềm tin đầy cảm tính vào điều vốn khơng phải thật Hóa ra, tình nghĩa có từ phía trăng, cịn từ phía người lại tồn thời, có người trăng, chưa có yếu tố khác đời tác động đến Lời thơ nhẹ nhàng mà thấm thía xót xa Vì khơng qn nghĩa tình phải đạo, qn nghĩa tình trái đạo - biểu tha hóa tâm hồn Dám đối mặt thừa nhận thật coi dấu hiệu trưởng thành tâm hồn b Khổ 3: Sự thay đổi sống thay đổi tình cảm - Sự thay đổi mơi trường, hồn cảnh sống: + Thành phố: nơi phồn hoa đô hội, nơi vật chất đủ đầy, nơi người bị theo toan tính ham muốn đời thường ”Từ hồi thành phố” từ thời điểm bắt đầu sống hịa bình + Ánh điện, cửa gương - thân cụ thể xa hoa lộng lẫy, hào nhoáng sang trọng đời sống vật chất đủ đầy, tiện nghi, đại + ”Quen” thích nghi tiếp xúc nhiều Cái quen ánh điện, cửa gương, la sức hấp dẫn đời sống vật chất Sự ”quen” tất yếu mơi trường, hồn cảnh sống, cho thấy hào nhoáng thay dần mộc mạc chất phác trước Bởi theo quy luật, thành quen cũ thành xa lạ - Sự thay đổi mối quan hệ: + Nếu từ ”sống”, ”ở”, ”thành tri kỉ” vừa gắn bó, vừa gợi hịa hợp ”đi qua” lại tồn gần kề mà dửng dưng hờ hững ”Đi qua” nhanh, không dừng lại ”Người dưng” người xa lạ, không quen biết Trăng người dường thuộc hai giới hoàn toàn cách biệt + Vầng trăng từ chỗ “tri kỉ”, ”vầng trăng tình nghĩa” đến chỗ trở thành ”người dưng qua đường” biểu thay đổi đến giật thái độ, cách nhìn người Vầng trăng tri kỉ người gắn bó hịa hợp Vầng trăng tình nghĩa người trọng nghĩa nặng tình Vầng trăng thành nghĩa dưng lịng người dưng dưng, bạc bẽo với gắn bó - Trăng thiên nhiên gắn bó với người, trăng tượng trưng cho khứ, cho phần đời qua Quay lưng lại với trăng người quay lưng lại với khứ, với Lời thơ lời thuật kể khách quan, giản dị Nhưng từ chiều sâu ý nghĩa, tựa lời thú tội chân thành - thú nhận lãng quên, thú nhận dửng dưng, bạc bẽo - Trong trình tự xếp lời thơ, vận động mạch thơ, hiểu người lãng quên vầng trăng thay đổi mơi trường, hồn cảnh, điều kiện sống Sau miền Nam hồn tồn giải phóng Nguyễn Duy sống làm việc Thành phố Hồ Chí Minh - nơi độ thành ồn tấp nập, xa hoa sang trọng Chính sống khiến nhà thơ có phút lãng quên khứ gian khổ vất vả, quên tháng ngày chiến đấu hi sinh, qn tình cảm hồn nhiên phác đá có hồi sống rừng Mượn lãng quên cá nhân, người, nhà thơ muốn cảnh báo lãng quên lớp người, hệ Thực ra, ánh điện, cửa gương, sống vật chất đầy đủ không đáng trách, không đánh phê phán Cái đáng phê phán thái độ sống người để vật chất c Khổ “Thình lình đèn điện tắt Phịng buyn - đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn” Cả khổ thơ chuỗi hoạt động liên tục, nhau, nhanh, dồn dập, gấp gáp để bật thành ngỡ ngàng, ngạc nhiên khơng nói thành lời “Thình lình đèn điện tắt”: Sự kiện bình thường, ngẫu nhiên sống đại đưa vào thơ sử dụng tài tình làm điểm thắt núi đẩy thơ lên cao trào – khơng có kiện ấy, người có điều kiện nhìn lại mình, suy xét thân để nhận thay đổi “Đột ngột vầng trăng trịn”: Cái khuyết tâm hồn - Xây dựng tình vừa tự nhiên, bình thường, vừa bất ngờ, đột ngột để tạo bước ngoặt, thay đổi nhận thức, tình cảm: điện tắt, lại vầng trăng lúc người đối diện với lãng quên, hờ hững - Các từ “thình lình” “vội” “đột ngột” biểu mạnh mẽ xáo trộn bất ngờ dòng chảy sống để tác động mạnh tới người Đèn điện tắt ánh sáng sống đại Đèn điện tắt hội để người nhận biết có mặt vầng trăng Vì đèn điện tắt nên phịng buyn đinh tối om Hành động “vội bật tung cửa sổ” trở thành phản ứng tự nhiên nhờ phản ứng tự nhiên mà người tình cờ nhận đối lập hai giới: phòng buyn đinh - phạm vi đời sống, giới cá nhân chật chội tối om Ngồi khơng gian bát ngát phóng khống bầu trời với vầng trăng trịn, sáng trong, tinh khiết Giây phút vầng trăng đột ngột giây phút người đánh thức khỏi ru vỗ, ôm ấp đời sống vật chất Từ “đột ngột” vừa gợi bất ngờ, vừa gợi cảm xúc mẻ người ngỡ ngàng nhận người bạn cũ thời gần gũi, gắn bó, người bạn lặng lẽ bên mà lỡ quên Cái khuyết tâm hồn người trở nên ngại ngùng xấu hổ trước vẹn tròn, chung thủy trước sau trăng d Khổ 5, 6: Ngửa mặt lên nhìn mặt Có rưng rưng Như đồng bể Như sơng rừng Trăng trịn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật “Rưng rưng”: Nước mắt ứa đọng đầy tròng, chưa chảy thành giọt Kỉ niệm dâng đầy tâm trí, tạo xúc động mạnh mẽ chưa cất thành tiếng, thành lời - Điểm nhìn đặc biệt: Vầng trăng bầu trời, lặng lẽ tỏa sáng cho tất - không gian mênh mông góc khuất nhỏ bé tâm hồn người Thời gian không sớm song không muộn để người nhận thứ Thời gian thực thời gian tâm tưởng đồng Tư mặt đối mặt - trăng trở thành gương để người soi lại mình: + Sống lại với kỉ niệm + Nhìn thấu vơ tình + Cảm nhận thủy chung, tình nghĩa trăng - Trăng khơng cịn trăng thiên nhiên mà trở thành hình ảnh biểu tượng tượng trưng cho hệ, lớp người với bao cống hiến hi sinh thời khắc gian khó, ác liệt đất nước Khi trở sống đời thường họ lại bình dị đến đạm bạc khơng chút địi hỏi, khơng bon chen danh lợi Trong số họ, có người khơng có may mắn trở về, có người để lạ nơi chiến trường phần thân thể di chứng chiến tranh cho hệ cái, có người Tổ quốc, quê hương biết đến khơng người mà tài sản ba lơ sờn vai trận mạc Cuộc sống họ diễn âm thầm lặng lẽ họ trọn nghĩa vẹn tình với quê hương đất nước, với người đồng chí đồng đội Họ giữ lòng độ lượng, bao dung, cao dù phải đối mặt với vơ tình, lãng qn - Giật mình: + Trạng thái bị tác động mạnh điều không ngờ đến, không nghĩ đến + Được thức tỉnh suy nghĩ để lo lắng điều có thể, chí có lúc xảy ra: trở nên vơ tình, bạc bẽo  Cái giật thấm đẫm chất nhân văn làm thức dậy người ý thức tình cảm thủy chung với khứ - cách để người trở nên hoàn thiện III Tổng kết - Lời thơ giản dị, tự nhiên lời độc thoại mà sâu sắc thấm thía có sức lay động mạnh mẽ chứa đựng nhiều trải nghiệm - Bài học sống: sống thủy chung, tình nghĩa

Ngày đăng: 02/11/2023, 18:07

w