1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 12 anh trang

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ánh Trăng
Tác giả Nguyễn Duy
Trường học Hồ Chí Minh
Thể loại thơ
Năm xuất bản 1978
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) Ánh Trăng (Nguyễn Duy) I Tìm hiểu chung Tác giả - Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ - Sinh năm: 1948 Quê Thanh Hoá - Là gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ - Được trao giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1972-1973 Tác phẩm - Bài thơ sáng tác năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh, in tập thơ “Ánh trăng” - Tập thơ tặng giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984 ? Trình bày vài nét tác giả tác phẩm? Ánh Trăng (Nguyễn Duy) Ánh Trăng (Nguyễn Duy) I Tìm hiểu chung Thể thơ: chữ PTBĐ: Biểu cảm, tự sự, miêu tả,nghị luận Bố cục: phần + Phần 1:(Khổ 1,2): Vầng trăng khứ + Phần 2:(Khổ 3): Vầng trăng + Phần 3:(Khổ 4,5,6): Niềm suy tư tác giả lòng vầng trăng Ánh Trăng (Nguyễn Duy) I Tìm hiểu chung Nhan đề *Ánh trăng nhan đề đa nghĩa : - Nó biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên với tất thi vị, nên thơ, gắn bó với tuổi thơ tác giả - Là người bạn tri âm tri kỉ, chia bùi sẻ với đời người lính cịn biểu tượng cho khứ nghĩa tình, thủy chung bao dung, độ lượng với người - Ngồi ra, cịn lời nhắn nhủ người khơng qn q khứ nghĩa tình, khơng qn gian lao, hi sinh mát thời để ta có sống hơm Ánh Trăng (Nguyễn Duy) II Tìm hiểu chi tiết Vầng trăng khứ: “Hồi nhỏ sống với đồng Với sông với bể” - NT: Liệt kê( đồng, sông, bể) điệp từ: “với” Nhấn mạnh không gian bao la rộng lớn dần lên, gắn với tuổi thơ, với kỉ niệm “Hồi chiến tranh rừng” - Điệp từ: “Hồi” Nhấn mạnh hình ảnh người gắn bó với vầng trăng từ nhỏ đến lớn “Vầng trăng thành tri kỉ” - Nhân hóa “tri kỉ”  Trăng trở thành người bạn, thân thiết gắn bó tri ân, tri kỉ với người Hồi nhỏ sống với đồng Với sông với với bể Hồi chiến tranh rừng Hồi Vầng trăng thành tri tri kỉ kỉ Ánh Trăng (Nguyễn Duy) II Tìm hiểu chi tiết Vầng trăng khứ: “Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ” - NT: So sánh  Sống gần gũi chan hoà với thiên nhiên, với vầng trăng “Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa” - Từ “ngỡ” giúp ta hình dung rõ mầm mống, dự báo lãng quên => Trăng biểu tượng cho khứ đẹp đẽ, người bạn gắn bó thủy chung biểu tượng cho vẻ đẹp bình dị, vĩnh đời sống “Trần trụi với thiên thiên nhiên nhiên nhưnhư cây cỏ Hồn nhiên Ngỡ cỏ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa ? Tiếp theo tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? Ánh Trăng (Nguyễn Duy) II Tìm hiểu chi tiết Vầng trăng tại: “Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương” - Chữ “hồi” lặp lại cho thấy trình, quãng thời gian người làm quen với sống mới, với tiện nghi, vật chất đại - NT: Hoán dụ “thành phố”; “ánh điện”; “cửa gương”  Hình ảnh 1cuộc sống đầy đủ, giàu sang, sung túc “Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường” - NT: Nhân hóa, so sánh  Vầng trăng tri kỉ ngày thành người dưng Từ hồi thành phố Quen ánh điện điện, cửa gương Vầng Vầng trăng trăng qua ngõ Như người người dưng dưng qua đường ? Khổ thơ tác giả muốn nói điều gì? Biện pháp NT ? Qua ta thấy thái độcủa tác nào? Ánh Trăng (Nguyễn Duy) II Tìm hiểu chi tiết Suy tư - triết lí tác giả “Thình lình đèn điện tắt Phịng buyn- đinh tối om” - Tình huống: Mất điện, phịng tối om, khơng cịn sống xa hoa, đầy đủ mặt vật chất, người lính phải đối diện với thực tối tăm “Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn” - động từ “vội”; “bật”; “tung” đặt liền nhau Diễn tả tư khẩn trương, hối người tìm nguồn sáng => Bất ngờ đối lập đầy kịch tính, trăng người gặp lại, trăng đầy đặn nguyên vẹn Trăng giúp người nhớ khứ Thình lình đèn điện tắt Phịng buyn- đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn ? Tình xảy ra? Em nhận xét? Ánh Trăng (Nguyễn Duy) II Tìm hiểu chi tiết Suy tư - triết lí tác giả “Ngửa mặt lên nhìn mặt”  Tư tập trung ý, mặt đối mặt, mắt nhìn mắt trực tiếp cảm xúc dâng trào Con người thấy mặt trăng thấy người bạn tri kỉ ngày Có rưng rưng - Tâm trạng: rưng rung Xúc động, hối tiếc, ân hận, xót xa Người lính trách móc sống q bội bạc, vơ tình Như đồng bể Như sông rừng - NT: So sánh “đồng-bể”; “sông-rừng” phép liệt kê  Con người xúc động nghẹn ngào, nhớ lại kỉ niệm xưa ? Nhận xét tư tâm trạng, cảm xúc củalên t/g?nhìn mặt Ngửa mặt Có rưng rưng Như đồng bể Như sơng rừng ?T/g sử dụng biện pháp NT gì? Ánh Trăng (Nguyễn Duy) II Tìm hiểu chi tiết Suy tư - triết lí tác giả “Trăng tròn vành vạnh - NT: Ẩn dụ khứ đẹp đẽ nguyên vẹn, ân nghĩa thủy chung Kể chi người vơ tình  Tấm long bao dung độ lượng vầng trăng Ánh trăng im phăng phắc - NT: Nhân hóa Trăng người bạn, nhân chứng nghĩa tình nhắc nhở ta phải biết sống thủy chung, tình nghĩa Đủ cho ta giật mình.” - Hướng người đến hoàn thiện thân sống đúng, sống đẹp với đời ? Hình ảnh vầng trăng trịn im phăng phắc có ý nghĩa gì? “Trăng trịn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình.” Ánh Trăng (Nguyễn Duy) II Tìm hiểu chi tiết Ý nghĩa văn bản: - Văn khắc họa khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước III Tổng kết Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ bố cục rõ ràng, mạch lạc - Kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình tự - Hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa sinh động vừa giàu tính biểu cảm - Giọng điệu tâm tình tự nhiên lời tâm nhân vật trữ tình ? Ý nghiã khái quát thơ? Chủ đề thơ nói vấn đề gì?

Ngày đăng: 09/11/2023, 23:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w