Trong phút chốc, sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng làm ùa dậy ở tâm trí nhà thơ bao kỉ niệm của tuổi thơ hồn nhiên, của những năm tháng gian lao, bao hình ảnh của thiên nhiên, đất nướ[r]
(1)` ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9B - MÔN NGỮ VĂN GIÁO VIÊN : NGUYỄN VĂN HOAN TỔ : KHXH (2) Đáp án Quan sát tranh và đọc câu thơ minh họa cho tranh Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Đồng chí-Chính Hữu) (3) TiÕt : 58 PHẦN VĂN HỌC Văn (4) (5) (6) VĂN BẢN Hồi nhỏ sống với đồng Từ hồi thành phố Ngửa mặt lên nhìn mặt với sông với bể quen ánh điện cửa gương thấy cái gì rưng rưng hồi chiến tranh rừng vầng trăng qua ngõ là đồng là bể vầng trăng thành tri kỉ người dưng qua đường là sông là rừng Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cây cỏ ngỡ không quên cái vầng trăng tình nghĩa Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình TP.Hồ Chí Minh, 1978 (Nguyễn Duy, Ánh trăng, NXBTác phẩm Hà Nội, 1984) (7) Hồi nhỏ sống với đồng Từ hồi thành phố với sông với bể Ngửa mặt lên nhìn mặt quen ánh điện cửa gương có cái gì rưng rưng vầng trăng qua ngõ là đồng là bể người dưng qua đường là sông là rừng Thình lình đèn điện tắt Trăng tròn vành vạnh phòng buyn-đinh tối om kể chi người vô tình hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cây cỏ ngỡ không quên cái vầng trăng tình nghĩa vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Hình ảnh vầng trăng quá khứ Hình ảnh vầng trăng ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Cảm xúc, suy tư nhà thơ (8) TiÕt 58: VĂN BẢN: ÁNH TRĂNG ( NguyÔn Duy) II: Phân tích văn bản: Hình ảnh vầng trăng quá khứ : ? Hình ảnh vầng trăng miêu tả ntn? (9) Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ (10) “Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cây cỏ ngỡ không quên cái vầng trăng tình nghĩa ? Tiếp theo tác giả s/d biện pháp Nt gì? Tác dụng? (11) Từ ngày thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường ? Khổ thơ tác giả muốn nói điều gì? T/g s/d biện pháp NT gì? Qua đó ta thấy thái độcủa tác giả (12) ? Tình huồng gì xẩy ra? Em hãy nhận xét? Thình lình đèn điện tắt phòng buyn- đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn (13) Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn ? Cách sử dụng từ ngữ tác giả khổ thơ này có gì đặc sắc? Tác dụng cách sử dụng đó? - Các động từ, tính từ gợi tả : Thình lình, vội, đột ngột, tung đầy biểu cảm.Trăng nhân hóa, lặng lẽ qua đường, không còn nhớ, chẳng còn hay.Nhưng trăng đến, tròn, đẹp, thủy chung với người.-> diễn tả bất ngờ người gặp lại trăng (14) Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng là đồng là bể là sông là rừng ?Tâm trạng, cảm xúc ? Từ rưng rưng cho thấy cảm tác giả thể qua xúc nào diễn tâm câu thơ nào?Nhận hồn người? xét tâm trạng, cảm xúc đó? - Cảm xúc xao xuyến,có phần thành kính tư lặng im.Vầng trăng là hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn tri kỉ suốt thời thơ ấu, chiến tranh rừng Trong phút chốc, xuất đột ngột vầng trăng làm ùa dậy tâm trí nhà thơ bao kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên, năm tháng gian lao, bao hình ảnh thiên nhiên, đất nước bình dị “như là đồng là bể”, “như là sông là rừng” hình nỗi nhớ, cảm xúc rưng rưng người sống phố phường đại (15) Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng là đồng là bể là sông là rừng - Mặt ( ngửa mặt): mặt người - Mặt ( nhìn mặt): mặt trăng Con người đối diện với vầng trăng chính là đối diện với quá khứ ? Tại tác giả viết “ ngửa mặt lên nhìn mặt” mà không phải là “ngửa mặt lên nhìn trăng”? (16) Thảo luận (2’) - Vầng trăng tượng trưng cho quá khứ nghĩa tình, luôn tròn trịa, thuỷ chung, tình nghĩa ?Con Đốingười diện với vô im tình, lặng,lãng bao có thể Vầngấy, trăng tròn dung quá người có vành cảm quên khứ vạnh, phăng mặc giác gì?imvẹn, nguyên đẹp phắc, đẽ, tròn cho người vô tình Em ý đầy.Trăng không hiểu thủy nghĩa hình ảnh thơ chung mà còn cao này thượng, nào? không oán trách, dù họ có ?Theo em vìĐó saolàcon lại lãng quên người im lặng có giác giậthậu mình? baocảm dung nhân (17) Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG I Đọc – hiểu chú thích II Đọc, hiểu văn 1.Hình ảnh vầng trăng quá khứ: 2.Hình ảnh vầng trăng tại: 3.Cảm xúc, suy tư nhà thơ: ?Theo em vì người lại (Nguyễn Duy) có cảm giác giật mình? - Giật mình vì nhớ lại kỉ niệm - Giật mình vì tự vấn lương tâm mình Chợt nhận cái sai sót lối sống - Giật mình để tự hoàn thiện mình đối diện với quá khứ (18) Mỗi chúng ta hãy biết trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp, giá trị truyền thống Hãy nhớ cội nguồn, hãy ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ ? Bài ? Vậy, học này gợisự chosuy emtưliên củatưởng mình, đếntáccâu giả tục muốn ngữgợi nào? nhắc với chúng ta thái độ sống nào? (19) ? Bài thơ có giá trị đặc sắc nào nghệ thuật? (kết cấu, giọng điệu, hình ảnh) (20) III TỔNG KẾT Nghệ thuật: - Bài thơ kết hợp tự với trữ tình và mạch cảm xúc men theo lời kể để bộc lộ - Giọng điệu tâm tình, tự nhiên ngân nga, tha thiết, trầm lắng, suy tư - Thể thơ năm chữ, gieo vần cách với tiết tấu nhịp nhàng, khổ thơ viết liền mạch câu, tạo sức truyền cảm dễ thuộc, dễ nhớ - Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa (ánh trăng) (21) Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG I Đọc – hiểu chú thích II Đọc, hiểu văn 1.Hình ảnh vầng trăng quá khứ: 2.Hình ảnh vầng trăng tại: 3.Cảm xúc, suy tư nhà thơ: III Tổng kết Nghệ thuật: Ý nghĩa văn bản: Bài thơ đã khắc hoạ khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước (Nguyễn Duy) ?Em hãy nêu ý nghĩa khái quát bài thơ? (22) Quá khứ Tình nghĩa Ngỡ không tri kỉ quên Hiện TRĂNG Vầng trăng tròn Vô tình lãng quên NGƯỜI Suy ngẫm Tròn vành vạnh Giật mình Im phăng phắc Thủy chung, vị tha tự hoàn thiện Tự nhắc nhở mình và củng cố người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn” (23) IV Luyện tập So sánh ý nghĩa hình ảnh ánh trăng bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu và “Ánh trăng” Nguyễn Duy ? Đồng chí Ánh trăng Hai bài thơ lấy vẻ đẹp thiên nhiên -ánh trăng Giống để khai thác xây dựng hình ảnh thơ Khác - Ánh trăng là biểu tượng cho - Khơi nguồn cho việc bày vẻ đẹp và sức mạnh tình tỏ thái độ, tình cảm đồng chí người chiến sĩ người với và quá kháng chiến chống Pháp khứ - Là hình tượng thơ đậm chất - Là hình ảnh để nhà thơ thể lãng mạn thơ Chính Hữu chủ đề bài thơ : “uống và thơ ca kháng chiến nước nhớ nguồn” (24) HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Về nhà: -Học thuộc lòng bài thơ -Viết đoạn văn nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh ánh trăng bài thơ -Làm bài tập 2/SGK ( Gợi ý: Hóa thân vào nhân vật Ánh trăng; Dòng cảm nghĩ theo thời gian : Quá khứ-Hiện tại- Cảm xúc, suy ngẫm) -Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp) (25) (26)