Bình giảng bài thơ ánh trăng của nguyễn duy bài 3

1 84 0
Bình giảng bài thơ ánh trăng của nguyễn duy bài 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy (bài 3) Bình chọn: Trăng là đề tài muôn thuở của thi ca. Với ánh sáng huyền diệu, với chu kì tròn, khuyết lạ lùng, trăng đã gợi cho các thi nhân cổ kim nhiều ý tưởng sâu xa. Nguyễn Duy là nhà thơ lớn lên từ đồng quê, trăng như một ám ảnh. Rồi xê dịch với thời gian, với không gian, trăng vẫn đeo đuổi nhà thơ và thế là thành thơ, thành triết lí Bình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy (bài 2) Bình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy (bài 1) Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy Cảm nhận bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. Xem thêm: Ánh trăng Nguyễn Duy Mình về thành thị xa xôi Nhà cao còn thấy núi đồi nữa chăng Phố đông còn nhớ bản làng Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữu rừng. (Tố Hữu) Trăng là đề tài muôn thuở của thi ca. Với ánh sáng huyền diệu, với chu kì tròn, khuyết lạ lùng, trăng đã gợi cho các thi nhân cổ kim nhiều ý tưởng sâu xa. Nguyễn Duy là nhà thơ lớn lên từ đồng quê, trăng như một ám ảnh. Rồi xê dịch với thời gian, với không gian, trăng vẫn đeo đuổi nhà thơ và thế là thành thơ, thành triết lí. Nguyễn Duy đã chọn thể thơ năm chữ với nhịp điệu linh hoạt để thể hiện sự vận động của không gian, của thời gian Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ. Hồi ức được kể lại bằng hình ảnh. Hình ảnh chuyển rất nhanh. Cái hay là bằng hình ảnh của không gian (đồng sông bể rừng) đã diễn tả sự vận động của thời gian sự trưởng t Xem thêm tại: https:loigiaihay.combinhgiangbaithoanhtrangcuanguyenduybai3c36a950.htmlixzz5ns4km2KK

Bình giảng thơ Ánh trăng Nguyễn Duy 3) Bình chọn: Trăng đề tài mn thuở thi ca Với ánh sáng huyền diệu, với chu kì tròn, khuyết lạ lùng, trăng gợi cho thi nhân cổ kim nhiều ý tưởng sâu xa Nguyễn Duy nhà thơ lớn lên từ đồng quê, trăng ám ảnh Rồi xê dịch với thời gian, với không gian, trăng đeo đuổi nhà thơ thành thơ, thành triết lí • Bình giảng thơ Ánh trăng Nguyễn Duy (bài 2) • Bình giảng thơ Ánh trăng Nguyễn Duy (bài 1) • Phân tích thơ Ánh trăng Nguyễn Duy • Cảm nhận thơ Ánh trăng Nguyễn Duy Xem thêm: Ánh trăng - Nguyễn Duy Mình thành thị xa xơi Nhà cao thấy núi đồi Phố đơng nhớ làng Sáng đèn nhớ mảnh trăng giữu rừng (Tố Hữu) Trăng đề tài muôn thuở thi ca Với ánh sáng huyền diệu, với chu kì tròn, khuyết lạ lùng, trăng gợi cho thi nhân cổ kim nhiều ý tưởng sâu xa Nguyễn Duy nhà thơ lớn lên từ đồng quê, trăng ám ảnh Rồi xê dịch với thời gian, với không gian, trăng đeo đuổi nhà thơ thành thơ, thành triết lí Nguyễn Duy chọn thể thơ năm chữ với nhịp điệu linh hoạt để thể vận động không gian, thời gian Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Hồi ức kể lại hình ảnh Hình ảnh chuyển nhanh Cái hình ảnh khơng gian (đồng - sơng - bể - rừng) diễn tả vận động thời gian - trưởng t Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/binh-giang-bai-tho-anh-trang-cua-nguyen-duy-bai-3c36a950.html#ixzz5ns4km2KK

Ngày đăng: 14/05/2019, 11:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy bài 3)

    • Trăng là đề tài muôn thuở của thi ca. Với ánh sáng huyền diệu, với chu kì tròn, khuyết lạ lùng, trăng đã gợi cho các thi nhân cổ kim nhiều ý tưởng sâu xa. Nguyễn Duy là nhà thơ lớn lên từ đồng quê, trăng như một ám ảnh. Rồi xê dịch với thời gian, với không gian, trăng vẫn đeo đuổi nhà thơ và thế là thành thơ, thành triết lí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan