Bình giảng bài thơ ánh trăng của nguyễn duy bài 1

2 71 0
Bình giảng bài thơ ánh trăng của nguyễn duy bài 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy (bài 1) Bình chọn: Ánh trăng là một bài thơ hay. Thể thơ năm chữ được vận dụng sáng tạo, tài hoa. Sự phong phú vần điệu, ngôn ngữ trong sáng, giọng thơ tâm tình vừa hướng nội vừa hướng ngoại. Nhà thơ tâm sự với người đọc những sâu kín nhất nơi lòng mình. Chất triết lí thâm trầm được diễn tả qua hình tượng ánh trăng đã tạo nên giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ. Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy Cảm nhận bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy : Từ hồi về thành... Bằng hình ảnh trăng hiện ra đột ngột giữa khung cảnh thành phố, bài thơ như một lời... Xem thêm: Ánh trăng Nguyễn Duy Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vắng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. (Thành phố Hồ Chí Minh, 1978) Cát trắng và Ánh trăng là hai tập thơ của Nguyễn Duy, nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Một hồn thơ tươi trẻ tỏa mát bóng tre, như con sóng vỗ dòng sông thơ ấu phảng phất hương vị đồng quê: Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá Níu váy bà đi chợ Bình Lâm Bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật Và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trầm. (Đò Lèn) Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Ánh trăng, Đò Lèn... là những bài thơ nổi tiếng của Nguyễn Duy. Bài thơ Ánh trăng rút trong tập thơ cùng tên, được tác giả viết vào năm 1978, tại Thành phố Hổ Chí Minh. 3 năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng. Bài thơ như một lời tâm sự chân thành: vầng trăng không chỉ là vẻ đẹp thiên nhiên đất nước mà nó còn gắn bó với tuổi thơ, với những ngày kháng chiến gian khổ vầng trăng đối với mỗi chúng ta không bao giờ có thể quên và đừng vô tình lãng quên Nếu như trong bài thơ Tre Việt Nam, câu thơ lục bát có khi được tách ra thành 2 hoặc 3 dòng thơ để tạo nên hiệu quả nghệ thuật biểu đạt gây ấn tượng thì ở bài thơ Ánh trăng này lại có một nét mới. Chữ đầu của dòng thơ, câu thơ không viết hoa. Phải chăng nhà thơ muốn cho cảm xúc được dào dạt trôi theo dòng chảy của thời gian, kỉ niệm? Hai khổ thơ đầu nói về vầng trăng của tuổi thơ và vầng trăng thời chiến tranh. Vầng trăng tuổi thơ trải rộng trên một không gian bao la: Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể. Hai câu thơ Xem thêm tại: https:loigiaihay.combinhgiangbaithoanhtrangcuanguyenduybai1c36a948.htmlixzz5ns5JtloF

Bình giảng thơ Ánh trăng Nguyễn Duy 1) Bình chọn: Ánh trăng thơ hay Thể thơ năm chữ vận dụng sáng tạo, tài hoa Sự phong phú vần điệu, ngôn ngữ sáng, giọng thơ tâm tình vừa hướng nội vừa hướng ngoại Nhà thơ tâm với người đọc sâu kín nơi lòng Chất triết lí thâm trầm diễn tả qua hình tượng ánh trăng tạo nên giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ • Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy • Cảm nhận bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy • Cảm nhận của em đoạn thơ sau bài Ánh trăng của Nguyễn Duy : Từ hồi thành • Bằng hình ảnh trăng đột ngột khung cảnh thành phố, bài thơ lời Xem thêm: Ánh trăng - Nguyễn Duy Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ khơng qn vầng trăng tình nghĩa Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vắng trăng qua ngõ người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn- đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng là đồng là bể là sông là rừng Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Thành phố Hồ Chí Minh, 1978) Cát trắng Ánh trăng là hai tập thơ của Nguyễn Duy, nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Một hồn thơ tươi trẻ tỏa mát bóng tre, sóng vỗ dòng sông thơ ấu phảng phất hương vị đồng quê: Thuở nhỏ cống Na câu cá Níu váy bà chợ Bình Lâm Bắt chim sẻ vành tai tượng Phật Và ăn trộm nhãn chùa Trầm (Đò Lèn) Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Ánh trăng, Đò Lèn là bài thơ tiếng của Nguyễn Duy Bài thơ Ánh trăng rút tập thơ tên, tác giả viết vào năm 1978, Thành phố Hổ Chí Minh năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng Bài thơ lời tâm chân thành: vầng trăng không là vẻ đẹp thiên nhiên đất nước mà gắn bó với tuổi thơ, với ngày kháng chiến gian khổ vầng trăng không qn và đừng vơ tình lãng qn Nếu bài thơ Tre Việt Nam, câu thơ lục bát có tách thành dòng thơ để tạo nên hiệu nghệ thuật biểu đạt gây ấn tượng bài thơ Ánh trăng này lại có nét Chữ đầu của dòng thơ, câu thơ khơng viết hoa Phải nhà thơ muốn cho cảm xúc dào dạt trôi theo dòng chảy của thời gian, kỉ niệm? Hai khổ thơ đầu nói vầng trăng của tuổi thơ và vầng trăng thời chiến tranh Vầng trăng tuổi thơ trải rộng không gian bao la: "Hồi nhỏ sống với đồng - với sông với bể" Hai câu thơ Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/binh-giang-bai-tho-anh-trang-cua-nguyen-duy-bai-1c36a948.html#ixzz5ns5JtloF ... là rừng Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Thành phố Hồ Chí Minh, 19 78) Cát trắng Ánh trăng là hai tập thơ của Nguyễn Duy, nhà thơ trưởng... (Đò Lèn) Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Ánh trăng, Đò Lèn là bài thơ tiếng của Nguyễn Duy Bài thơ Ánh trăng rút tập thơ tên, tác giả viết vào năm 19 78, Thành phố Hổ Chí Minh năm sau ngày... Nam, câu thơ lục bát có tách thành dòng thơ để tạo nên hiệu nghệ thuật biểu đạt gây ấn tượng bài thơ Ánh trăng này lại có nét Chữ đầu của dòng thơ, câu thơ không viết hoa Phải nhà thơ muốn

Ngày đăng: 14/05/2019, 11:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy bài 1)

    • Ánh trăng là một bài thơ hay. Thể thơ năm chữ được vận dụng sáng tạo, tài hoa. Sự phong phú vần điệu, ngôn ngữ trong sáng, giọng thơ tâm tình vừa hướng nội vừa hướng ngoại. Nhà thơ tâm sự với người đọc những sâu kín nhất nơi lòng mình. Chất triết lí thâm trầm được diễn tả qua hình tượng ánh trăng đã tạo nên giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan