Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
4,99 MB
Nội dung
5 Ánh Trăng ( Nguyễn Duy) a MB Tác giả, tác phẩm, nội dung: - Tác giả: Nguyễn Duy gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Với lời thơ mộc mạc, tự nhiên giàu tính trết lí, thơ Nguyễn Duy đẹp độc đáo khơng sánh Ơng viết nhiều người lính đặc biệt quê hương đất nước - Tác phẩm: thơ “Ánh trăng”, viết 1978 thành phố HCM sau ba năm đất nước được hòa bình - Nội dung: Bài thơ thể ý nghĩa hình ảnh vầng trăng cảm xúc ân tình nhà thơ khứ gian lao tình nghĩa b TB * LĐ1 Hai khổ thơ đầu, tình cảm gắn bó người vầng trăng quá khứ ( Khổ 1, 2) 2,5đ - LC1: Những kỉ niệm gắn bó người trăng (K1)1, + Kỉ niêm tuổi thơ.( Hai câu đầu) 0,75 + Khi đứa trẻ năm xưa trở thành người lính ( hai câu ći)0,75d ƠN TẬP PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI HỌC KỲ I - LC2: Vì nhân vật trữ tình ngẫm nghiệm lại khứ đánh giá tỉnh cảm với trăng ( K2) : 1đ * LĐ2 Sự đổi thay mối quan hệ người với trăng ( Khổ 3,4) 2đ - LC1: Thái độ đổi thay người(K3) 1đ - LC2: Tác giả tạo tình h́ng bất ngờ làm chuyển mạch cảm nghĩ nhân vật trữ tình (K4) * LĐ3 Nỗi niềm suy tư nhận thức người từ hình ảnh vầng trăng ( Khổ 5,6) (2đ) -LC1 Trăng khiến người suy tư đối mặt : (K5) -LC2 Trăng giúp người thức tỉnh( Khổ 6) : * LĐ 4: Đánh giá NT c KB: Khẳng định lại Giá trị Tp liên hệ thực tế PHÂN TÍCH BÀI THƠ ÁNH TRĂNG I Mở : * Cách : ( dẫn dắt T/G) * Cách : ( Dẫn dắt đề tài) : - Nguyễn Duy gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Với lời thơ mộc mạc, tự nhiên giàu tính trết lí, thơ Nguyễn Duy đẹp độc đáo khơng sánh Ơng viết nhiều người lính đặc biệt quê hương đất nước, nhanh chóng chiếm được lòng mến mộ cảm tình bạn đọc - Tiêu biểu thơ “Ánh trăng”, viết 1978 thành phố HCM - Với giọng điệu tâm tình, hình ảnh trăng giàu ý nghĩa biểu tượng Bài thơ thể ý nghĩa hình ảnh vầng trăng cảm xúc ân tình nhà thơ khứ gian lao tình nghĩa - Khái quát đoạn thơ cần phân tích -> Trích thơ - Trăng – hình ảnh giản dị mà quen thuộc, sáng trữ tình, trở thành đề tài thường xuyên xuất trang thơ thi sĩ qua bao thời đại - Nếu “Tĩnh tứ” Lí Bạch tả cảnh đêm trăng sáng tuyệt đẹp, gợi nên nỗi niềm nhớ quê hương, “Vọng Nguyệt” Của Hồ Chí Minh thể tinh thần lac quan, phong thái ung dung lòng yêu thiên nhiên tha thiết Bác đến với thơ “Ánh trăng” Của Nguyễn Duy, bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩ triết lí sâu sắc Đó đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” II Thân bài: *Khái quát: Với thể thơ chữ, kết hợp hài hồ tự sự, trữ tình, thơ câu chuyện nhỏ trăng kể theo trình tự thời gian với mốc kiện đời người lính: Hồi nhỏ, hồi chiến tranh, từ hồi thành phố Từ gợi nhắc người đọc thái độ sống ân nghĩa thuỷ chung với khứ *Phân tích: a Hai khổ thơ đầu, tình cảm gắn bó người vầng trăng quá khứ: * Trước hết hững kỉ niệm gắn bó người trăng: - Kỉ niệm tuổi thơ : Hồi nhỏ sống với đồng Với sông với bể -PT: - Hai tiếng “Hồi nhỏ”, lời kể thủ thỉ tâm tình, khơng gian sống nhân vât trữ tình được mở rộng dần với “Đồng:, “Sơng”, “Bể” Trong lời kể ấy, trăng không được nhắc đến, ta liên tưởng trăng trải rộng dần theo không gian êm đềm tuổi ấu thơ - Điệp từ “Với” lặp lại lần diễn tả được gắn bó, chan hòa với thiên, trăng người bạn thân thiết Đó tuổi thơ thật may mắn hạnh phúc, được nhiều, biết nhiều, thưởng thức nhiều vẻ đẹp kì thú thiên nhiên ( Liên hệ :Tuổi thơ khơng phải có được, Trần Đăng Khoa tuổi thơ bó hẹp khoảng sân đâu có được may mắn đó: + Ông trăng tròn sáng tỏ Soi sáng sân nhà em” + Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng trịn cái đĩa Lơ lửng mà khơng rơi ) - Khi đứa trẻ năm xưa trở thành người lính Mối quan hệ tác giả khái quát: Hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ + Từ “Hồi” được lặp lại giọng kể trầm ấm :“Hồi chiến tranh rừng…”, không gian thay đổi, hoàn cảnh sống người thay đổi: Từ đồng, sông, bể, rừng Từ đứa trẻ năm xưa trở thành người lính phải chịu đựng, trải qua gian khổ thiếu thốn nhọc nhằn Nhưng trăng khơng đổi, người bạn đồng hành gắn bó thân thiết với người lính ( Liên hệ: Những đêm hành quân xa, trăng soi tỏ nẻo đường “Nẻo đường trăng dát vàng” Lúc ngủ, lúc nghỉ trăng “Gối khuya ngon giấc bên song trăng nhịm” lúc vui, lúc buồn có trăng “Trăng vào cửa sở địi thơ…” ) + Trăng được nhân hố “Tri kỉ” với người lính, gợi tình bạn đẹp, gắn bó thủy chung đồng cam cộng khổ chia sẻ bùi tới mức không cách xa - Vì nhân vật trữ tình ngẫm nghiệm lại quá khứ đánh giá : Trần trụi với thiên nhiên, hồn nhiên cỏ Hai tiếng “Trần trụi” gợi thời gian khổ, người lính phải trần để chống đỡ với khó khăn, Cũng thời họ sống giản dị cao, chân thật, sáng “hồn nhiên cỏ” , gắn bó với thiên nhiên, với trăng sâu đậm nồng nàn đến mức tưởng : Ngỡ khơng qn vầng trăng tình nghĩa Giọng thơ lắng xuống suy tư, lời bình ngắn, hàm súc báo trước thay đổi mà người lính khơng nhận ra: ngày “ngỡ” thế, ngỡ không không quên nhau, việc lại xảy Một thay đổi đến khó tin b Sự đổi thay mối quan hệ người với trăng : * Thái độ đổi thay người: Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương - Mạch tự được tiếp tục kể quãng thời gian người lính trở sau chiến tranh: “Từ hồi thành phố” không gian, điều kiện sống sống thay đổi, từ rừng trở thành phố - Tác giả tạo đối lập khứ gian khổ nhọc nhằn sống trần trụi với thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên với vinh hoa phú quí trong“Ánh điện cửa gương” , phòng buyn đinh khép kín, xa rời thiên nhiên để diễn tả đổi thay tình cảm người : Vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường - Trăng được nhân hoá người bạn tri kỉ năm xưa, qua ngõ, qua phố nhà anh, gần gũi anh Nhân vật trữ tình gặp trăng anh coi thường dửng dưng, hững hờ + Phải thay đổi điều kiện sống? còn đâu đêm tối phải rừng mà cần đến ánh sáng trăng Khi buồn vui thiếu trò tiêu khiển mà phải trăng bầu bạn, hay phải mải mê chạy theo khát vọng xa vời khơng còn thời gian mà nhìn trời, nhìn trăng… ? Liên hệ : Ngay nhà thơ Tố Hữu viết : Mình thành thị xa xơi Nhà cao cịn nhớ núi đồi Phớ đơng cịn nhớ bản làng Sáng đèn nhớ mảnh trăng rừng + Hay thói xấu người : Vinh hoa phú quí làm cho sa ngã, sơ cứng tâm hồn, trở nên lạnh lùng ích kỉ, phản bội Nên quên tảng sống tình cảm người, qn thủy chung, quên khứ gian lao tình nghĩa Nhưng dù lí gì, qn trăng- quay lưng với khứ thật đáng trách => Có thể nói : Lời thơ mợt lời thú tợi chân thành, nhà thơ cố nén lịng đừng xao động Nhịp thơ chậm, chữ đầu dịng thơ khơng viết hoa diễn tả dịng suy nghĩ miên man nhà thơ * Tác giả tạo mợt tình bất ngờ làm chuyển mạch cảm nghĩ nhân vật trữ tình Thình lình đèn điện tắt …đột ngột vầng trăng tròn - Con người vốn quen với “Ánh điện gương”, cố “Thình lình đèn điện tắt” phải đối diện với thực tối tăm nên không chịu Như phàn xạ tự nhiên, người “Vội-bật-tung sổ ” tìm nguồn sáng Khơng phải khác, nguồn sáng từ chình“Vầng trăng tròn” vằng vặc trời, chiếu sáng phòng tối om, chiếu lên khuôn mặt ngửa lên nhìn trời, nhìn trăng để cầu cứu - Và người nhận xa lạ mà người bạn tri kỉ năm xưa mà dửng dưng hững hờ khơng quen biết ln ngồi để chờ đợi - Hai chữ “Đột ngột” đảo lên đầu câu thơ tính từ “Tròn” dùng gợi, để diễn tả việc đèn tắt trăng ra, mà diễn tả cảm xúc thảng thốt, bất ngờ người nhận tình cảm trăng chung thuỷ , ăm ắp tròn đầy với người Cho nên “Đột ngột” còn vỡ lẽ, thức tỉnh suy ngẫm làm chuyển biến suy nghĩ nhận thức người c Nỗi niềm suy tư nhận thức người từ hình ảnh vầng trăng ( Khổ 5,6) * Trăng khiến người suy tư đối mặt : ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng - Trăng được nhân hoá người bạn tri kỉ ngày tư “Mặt nhìn mặt” mặt trăng mặt người đối diện đàm tâm - Sự tròn đầy thủy chung trăng làm dấy lên nhân vật trữ tình nỗi xúc động “rưng rưng” Gặp lại trăng gặp lại người bạn sau thời gian dài quên lãng, người ân hận nhận lỗi lầm mình, nhận vơ ơn bạc bẽo - Sau giây phút lòng người sáng trở lại, thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu khứ lại về: hình ảnh quen thuộc bình dị, nơi anh sống, chiến đấu, trải qua nhiều gian khổ nhọc nhằn, bạn bè, nhân dân, đồng chí, đồng đội, khứ gian lao tình nghĩa * Trăng giúp người thức tỉnh( Khổ 6) : Trăng tròn vành vạnh …đủ cho ta giật - « Trăng tròn vành vạnh », biểu tượng cho tròn đầy, thuỷ chung, sáng cho dù trải qua bao thăng trầm - Trăng còn được nhân hố thành người bạn có lòng nhân hậu bao dung độ lượng “Kể chi người vơ tình”, bỏ qua tất lỗi lầm người vô ơn bạc bẽo mà không cần đòi hỏi phải đền đáp - Trăng được nhân hố Có thái độ “Im phăng phắc” chẳng nói, chẳng trách người, dù khơng thành lời im lặng thái độ nghiêm khắc trước lỗi lầm người “Đủ cho ta giật mình” “Giật mình” thức tỉnh lương tâm, nhân cách, ăn năn đáng trân trọng nhân vật trữ tình -> Bài thơ có tên là« Ánh trăng », khổ cuối « Ánh Trăng » xuất Ánh trăng mang ý nghĩa : soi rọi, thấu suốt, soi tỏ phần lương tri còn tăm tối người =>Vẻ đẹp độc đáo thơ thơ giống câu chuyện lời nhiều ý, mượn chuyện thiên nhiên, mượn chuyện trăng để nói chuyện người quá trình ăn năn hối hận, thức tỉnh lương tâm tình người, ân nghĩa thuỷ chung, thái độ sống đời * ĐGNT: Bài thơ “Ánh trăng” có kết cấu câu chuyện riêng Cả thơ kết hợp hài hòa biểu cảm với tự sự, miêu tả bình luận, giọng thơ tâm tình, thể thơ chữ cách sử dụng dấu câu độc đáo thơ có dấu phẩy ngăn cách “ánh điện, cửa gương”và dấu chấm cuối Thêm vào cách viết hoa đặc biệt, viết hoa chữ đầu khổ thơ Những nét độc đáo không khiến cho thơ dễ lưu dấu ấn trong tâm hồn người đọc mà còn tạo cảm xúc cho thơ được liền mạch, trôi chảy, nhịp nhàng Đặc biệt hình ảnh ánh trăng, hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng góp phần quan trọng làm bật chủ đề tác phẩm c KB: Có thể nói, “Ánh trăng” Nguyễn Duy thơ sống tâm hồn người đọc hệ thông điệp nhà thơ truyền tải thi phẩm không chuyện riêng người, không chuyện riêng thời mà chuyện nhiều người , chuyện thời người phải biết sống ân nghĩa thủy chung, “Uống nước nhớ nguồn”, “Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay Ra sơng nhớ śi có ngày nhớ đêm.” Đề 1: Phân tích ba khổ đầu Ánh trăng ( Học tḥc xong tự viết) Gợi ý • MB: TG –TP – NDTP – khái quát đoạn thơ cần phân tích: Hình ảnh vầng trăng q khứ với thái độ đổi thay người troqr sống thời bình sau chiến tranh – Trích KQ thơ • TB: - Khái qt hồn cảnh, thể thơ, mạch cảm xúc - PT: + Hình ảnh vầng trăng quá khứ - Kỉ niệm giưa người trăng ( hổi nhỏ hỏi chiến tranh) ( K1) - Tình cảm người trăng ( K2) + Hình ảnh vấng trăng – Thái độ đổi thay người với trăng trở sống thời bình sau chiến tranh ( K3) • Đánh giá nghệ thuật • Kết bài: Khái quát liên hệ, rút học Đề 2: Phân tích ba khổ cuối Ánh trăng ( Học tḥc xong tự viết) Gợi ý • MB: TG –TP – NDTP – khái qt đoạn thơ cần phân tích: Hình ảnh vầng trăng với thái độ đổi thay người trở cuộc sống thời tình bất ngờ người gặp lại trăng để từ trào dâng cảm xúc suy ngẫm hình ảnh vầng trăng.– Trích KQ thơ • TB: - Khái quát hoàn cảnh, thể thơ, mạch cảm xúc - Khái quát NT Nd ba khổ đầu ( 7-9 dòng) - PT: + Hình ảnh vấng trăng – Tình bất ngờ khiến người gặp lại trăng trào dâng cảm xúc + Cảm xúc suy ngẫm người gặp lại vầng trăng Cảm xúc người đối diện với trăng ( K5) Suy ngẫm nhà thơ hình ảnh vầng trăng ( K6) + Đánh giá nghệ thuật ND ba khổ thơ • Kết bài: Khái quát liên hệ, rút học