PHÂN TÍCH bài THƠ ÁNH TRĂNG

6 2 0
PHÂN TÍCH bài THƠ ÁNH TRĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “ÁNH TRĂNG” CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN DUY Lời nói của người post Đây là bài phân tích của thầy giáo đã giảng dạy cho chị Chị chia sẻ bài phân tích là vì này mong được giúp đỡ các em lớp 9 c.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “ÁNH TRĂNG” CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN DUY Lời nói người post: Đây phân tích thầy giáo giảng dạy cho chị Chị chia sẻ phân tích mong giúp đỡ em lớp ơn tập tốt để thi vào trường THPT mà muốn Hy vọng post giúp ích cho em Tất nhiên phân tích giúp em phần thơi, cịn lại phải phụ thuộc vào thân em nhé! Và thầy có đọc phân tích cho em xin gửi lời cảm ơn lời chúc sức khoẻ đến thầy Thầy bao hệ học sinh mà tận tuỵ giảng dạy, trau dồi kiến thức để giúp em học sinh có thêm kiến thức để tự tin bước vào cuội thi quan trọng đời người Cảm ơn thương thương thầy nhiều ạ! Tác giả Nguyễn Duy: Nguyễn Duy thuộc hệ nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống đế quốc mĩ đầy đau thương oanh liệt dân tộc Việt Nam Thơ Nguyễn Duy thường có giọng điệu dân dã khoẻ khoắn học nhân sinh giàu triết lý Bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy sáng tác vào năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh Tác phẩm ca ngợi vầng trăng tri kỉ tuổi thơ, người lính thời trận mạc, đồng thời gợi nhắc cho người biết sống ân nghĩa thuỷ chung khứ I- Hai khổ thơ đầu tác giả nói gắn bó ân tình vầng trăng người khứ *Lúc tuổi thơ trở thành người lính trận mạc nhân vật trữ tình: “Hồi nhỏ sống với đồng Với sơng với bể Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ” Hai chữ “hồi” đánh dấu hai mốc thời gian quan trọng đời nhân vật trữ tình Đó thời thơ ấu trưởng thành, đất nước xảy chiến tranh Hồi nhỏ tuổi, kỷ niệm tuổi thơ nhân vật trữ tình, vầng trăng gắn liền với đồng ruộng, với dịng sơng, biển Dù cho có đâu hay đâu trăng ln bên cạnh Nhưng phải đến rừng, “hồi chiến tranh” nghĩa lúc nhà văn sống tuyến đường Trường Sơn, xa gia đình, bạn bè, quê hương vầng trăng trở thành “tri kỉ” Khi trăng nhà văn đôi bạn sống thiếu *Trăng chia sẻ bùi, trăng đồng cam cộng khổ Khi tình cảm người với vầng trăng thật tốt đẹp biết bao! “Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa.” Vầng trăng đẹp vơ bình dị, vẻ đẹp ko cần đến trang sức hay đá quý, trăng đẹp cách vô tư Câu thơ “Hồn nhiên cỏ” nghĩa so đo, tính tốn Tất chân thật “Trần trụi với thiên nhiên” nói lên mối quan hệ sâu đậm người lính vầng trăng Người lính trăng đơi bạn thân thiết, tri kỉ đến mức khơng có chuyện để dấu diếm Lúc đây, tình cảm trăng người đỗi tốt đẹp, từ nhân vật trữ tình nhắc nhở thân rằng: “Khơng qn” Lời khẳng định cho thấy trăng người vắng bước đường đời  Bằng nghệ thuật nhân hố, cách gọi tên vầng trăng tình nghĩa, vầng trăng tri kỉ,… Tất nói lên mối quan hệ gần gũi, gắn bó khắng khít người trăng II- Thời gian Con người sống hồ bình độc lập Vì vậy, người dần trôi qua, chiến tranh tàn khốc ngày không lãng quên vầng trăng năm xưa *Khổ thơ thứ ba lời tự thú lãng quên nhân vật trữ tình “Từ hồi thành phố Quen ánh điện, cửa gương Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường” Trước đây, nhân vật trữ tình sống với đồng, sơng, bể, rừng, mơi trường sống đổi thay Người lính năm xưa sống với thành phố đông đúc, nhộn nhịp; đời sống thay đổi theo “Ánh điện, cửa gương” tượng trưng cho sống sung túc, đầy đủ sang trọng Vì mà “Cái vầng trăng tình nghĩa” năm bị tác giả lãng quên “Vầng trăng” tượng trưng cho năm tháng gian khổ Đó tình bạn, tình đồng chí hình thành năm tháng gian khổ Trăng đồng cam cộng khổ với người, mà người nhẫn tâm lãng quên vầng trăng Trăng trở thành “người dưng”, ngời xa lạ, không quen biết Con người thường hay thay đổi Bởi mà người đời thường nhắc nhau: “ngọt bùi nhớ lúc đắng cay” Ở thành phố quen với “ánh điện, cửa gương”, quen với sung túc, đẩy đủ tiện nghi nên người đời không thèm để ý đến “vầng trăng”- người bạn tri kỉ thời *Ở nơi thành phố đại, người ta chẳng lúc cần để ý đến trăng Phải đến toàn thành phố ánh sáng bóng đèn, xuất vầng trăng gây xúc động mạnh “Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn” Khi điện, đêm bao trùm thành phố, theo thói quen người “vội bật tung cửa sổ” để tìm nguồn ánh sáng Cánh cửa mở ra, vầng trăng “đột ngột” xuất trước mắt người lính năm Thời gian ngưng đọng lại Trăng xuất thật bất ngờ, vào khoánh khắc ấy, phút giây ấy, tác giả bàng hồng trước vẻ đẹp kì diệu vầng trăng “Vầng trăng trịn” hình ảnh thơ hay Trăng tròn tượng trưng cho thuỷ chung, son sắt Khơng ánh trăng trịn mà cịn tình cảm bạn bè sáng, đong đầy, chung thuỷ Tình cảm chân thành chỗ trăng khơng trách móc, giận hờn người Tình cảm trăng tràn dầy, không mảy may sứt mẻ Dù cho người lãng quên trăng, coi trăng “như người dưng qua đường”, để trăng đơn bầu trời tăm tối người bạn tri kỉ hướng người, soi sáng góc tối tâm hồn người III- Chính toả sáng ánh trăng làm cho nhân vật trữ tình bừng tỉnh nhớ khứ Bao nhiêu kỷ niệm chốc ùa khiến cho tác giả “rưng rưng” nước mắt: “Ngửa mặt lên nhìn mặt Có rưng rưng Như đồng bể Như sông rừng.” Trong thời khắc “ngửa mặt lên nhìn mặt”, nhân vật trữ tình đối mặt với vầng trăng năm Những giọt nước mắt nóng hổi trực trào khỏi đơi mắt tác giả Đó nước mắt ăn năn, hối hận, giọt nước mắt tự trách thân nhân vật trữ tình quên người bạn tri kỉ năm xưa Nhân vật trữ tình gặp lại ánh trăng gặp lại người bạn tuổi thơ, gặp lại người “đồng chí” sát cánh bên năm tháng gian khổ Tác giả che dâu cảm xúc mãnh liệt “Vầng trăng nhắc nhở tác giả đừng quên năm tháng gian khổ ấy, đừng quên tình bạn, tình đồng chí đồng đội, người đồng cam cộng khổ, chia nhọt sẻ bùi năm tháng chiến đấu đầy gian lao thử thách IV- Khổ thơ cuối không lời tự vấn lương tâm nhân vật trữ tình mà Nguyễn Duy cịn đưa người đọc đắm chìm dịng suy tư, chiêm nghiệm “vầng trăng tình nghĩa” thời Từ đó, ơng gợi nhắc cho người đọc thái độ sống ân nghĩa thuỷ chung “Trăng trịn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình.” Khổ thơ cuối mang tính hàm xúc độc đáo đạt tới chiều sâu tư tưởng triết lí.Trăng ln thuỷ chung mặc cho đổi thay, vơ tình với trăng Vầng trăng bao dung độ lượng biết bao! Tấm lòng bao dung độ lượng “đủ cho ta giật mình” vầng trăng khơng lời than thở, trách móc Trăng tượng trưng cho phẩm chất cao quý nhân dân, trăng tượng trưng cho vẻ đẹp bền vững tình bạn, tình chiến đấu năm tháng “khơng thể qn” Hình ảnh “Ánh trăng im phăng phắc” có ý nghĩa nghiêm khắc nhắc nhở nhân vật trữ tình chúng ta: người vơ tình, qn thiên nhiên nghĩa tình q khứ ln trịn đầy, bất diệt Sự tự vấn lương tâm dẫn đến “giật mình” câu thơ cuối Cái “giật mình” khiến người ta nhận bạc bẽo, vơ tình, nơng cách sống Cái “giật mình” ăn năn, tự trách Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân không phép phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên Thiên nhiên thật nghiêm khắc, lạnh lùng vơ tâm thật ân tình, độ lượng bao dung Khơng có tồ án xét xử tội phản bội tình bạn có tồ án lương tâm Thành cơng Nguyễn Duy mượn giật nhân vật trữ tình để rung lên hồi chuông cảnh tỉnh, nhắc nhở người thái độ sống: không phép quên khứ mình, phải lấy khứ để soi vào Thì học sâu sắc đạo lí làm người đâu phải tìm sách hay từ khái niệm trừu tượng xa xôi Ánh trăng giống gương sáng để thấy gương mặt thật mình, để tìm lại vẻ đẹp tinh khơi mà để ngủ ngon quên lãng V- Đánh giá Bài thơ không hay mặt nội dung mà cịn có nét mang tính đột phá nghệ thuật Với thể thơ năm chữ, kết hợp hài hoà tự trữ tình Nhịp thơ trơi chảy tự nhiên, ngân nga tha thiết, trầm lắng suy tư,… Tất giúp cho nhà thơ nói lên lời tâm thấm thía thái độ, tình cảm với năm tháng khứ gian lao tình nghĩa, thiên nhiên, đất nước bình đị, hiền hậu VI- Kết “Ánh trăng” Nguyễn Duy gây nhiều xúc động nhiều hệ đọc giả cách diễn tả bình dị lời tâm sự, lời tự thú, lời tự nhắc nhở thân trân thành Giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng Tứ thơ bất ngờ, lạ “Ánh trăng” cịn mang ý nghĩa triết lí thuỷ chung sâu sắc, khiến cho người đọc phải “giật mình” suy tư, nhìn lại để sống tình nghĩa hơn, tốt đẹp The end ... vầng trăng “Vầng trăng trịn” hình ảnh thơ hay Trăng trịn tượng trưng cho thuỷ chung, son sắt Không ánh trăng trịn mà cịn tình cảm bạn bè sáng, đong đầy, chung thuỷ Tình cảm chân thành chỗ trăng. .. ? ?Ánh trăng? ?? Nguyễn Duy gây nhiều xúc động nhiều hệ đọc giả cách diễn tả bình dị lời tâm sự, lời tự thú, lời tự nhắc nhở thân trân thành Giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng Tứ thơ bất ngờ, lạ ? ?Ánh trăng? ??... thiếu *Trăng chia sẻ bùi, trăng đồng cam cộng khổ Khi tình cảm người với vầng trăng thật tốt đẹp biết bao! “Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ Ngỡ khơng qn Cái vầng trăng tình nghĩa.” Vầng trăng

Ngày đăng: 02/09/2022, 23:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan