+ Tác giả và vầng trăng như một người bạn tri kỷ, hình ảnh ánh trăng tròn đầy tỏa sáng đã khiến cho chúng ta những con người đang quay quần trong cuộc sống thường nhật ph[r]
(1)VĂN MẪU LỚP
PHÂN TÍCH BÀI THƠ ÁNH TRĂNG CỦA NGUYỄN DUY
Phân tích thơ Ánh trăng Nguyễn Duy mà Học247 giới thiệu giúp em thấy tình yêu thương tha thiết gắn liền với lòng yêu nước sâu sắc người mẹ Đồng thời, dàn chi tiết văn mẫu giúp em định hướng cách phân tích vấn đề tác phẩm văn học Mời em tham khảo!
A.SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý
B. DÀN BÀI CHI TIẾT 1 Mở
- Ánh trăng đề tài quen thuộc thi ca, cảm hứng sáng tác vô tận cho nhà thơ - Nguyễn Duy, nhà thơ tiêu biểu cho hệ trẻ sau năm 1975 góp vào mảng thơ thiên nhiên “Ánh trăng”
- Với Nguyễn Duy, ánh trăng không niềm thơ mà biểu đạt hàm nghĩa mới, mang dấu ấn tình cảm thời đại: Ánh trăng biểu tượng cho khứ đời người
- Đối diện trước vầng trăng, người lính giật vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua Bài thơ “Ánh trăng” giản dị niềm ân hận tâm sâu kín nhà thơ
2 Thân bài
- Những hồi ức vầng trăng khứ
(2)nơi có kỷ niệm tuổi thơ vắt Ánh trăng mắt tác giả mang màu sắc trẻo, nên thơ
Hồi nhỏ sống với rừng với sông với biển trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên cỏ
+ Trong câu thơ thể tác giả người có lối sống giản dị, lớn lên từ miền quê có sống gắn liến với sống biển Ánh trăng kí ức tác giả mà màu veo, nên thơ sống
Hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên cỏ ngỡ không quên cái vầng trăng tình nghĩa
+ Ánh trăng gắn bó với kỉ niệm quên người lính sống rừng, khơng có đèn khơng có điện có ánh trăng soi đường
+ Dọc đường hành quân chiến đấu người lính hát ánh trăng, làm thơ ánh trăng, tâm ánh trăng Ánh trăng thân thuộc gần gũi người thân tác giả - Cảm nghĩ vầng trăng
Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương
Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường
+ Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng” - người khách qua đường xa lạ + Sự thay đổi hoàn cảnh sống - không gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt
+ Tác giả vội vàng “bật sổ” thể mời vị khách quý tới nhà, sợ chậm trễ người khách bỏ
+ Câu thơ rưng rưng - lạnh lùng - nhức nhối, xót xa miêu tả điều bội bạc, nhẫn tâm thường xảy sống Vì người sống dường bị giá trị vật chất Con người quên giá trị tinh thần ngày lạnh lùng, thờ với
(3)một tình cảm tràn đầy, khơng mảy may sứt mẻ
+ Vầng trăng vầng trăng trịn đầy hồi thơ bé tác giả nhìn thấy người thay đổi
+ Tác giả vầng trăng người bạn tri kỷ, hình ảnh ánh trăng trịn đầy tỏa sáng khiến cho người quay quần sống thường nhật phải bừng tỉnh nhìn lại
+ Tác giả vơ xúc động gặp lại ánh trăng hình ảnh quen thuộc gắn bó từ cịn nhỏ
+ Lúc câu thơ dường hối khiến cho người đọc cảm thấy nghẹn ngào câu chữ
+ Niềm vui khôn tả tác giả cảm giác trở hồi thơ bé
3 Kết bài
- Ánh trăng thơ hay tác giả Nguyễn Duy mang tính triết lý sâu sắc
- Nó ngầm nhắc nhở cần sống chung thủy trước sau giá trị vật chất làm lu mờ ý chí
- Gợi mở vấn đề
C BÀI VĂN MẪU
Đề bài: Phân tích thơ Ánh trăng Nguyễn Duy Gợi ý làm bài:
Trăng từ lâu trở thành đề tài muôn thuở không cũ dòng chảy văn học Việt Nam Đến với trăng, khó kìm lịng trước vẻ đẹp Nếu đến với trăng nhà thơ lớn dân tộc Thế Lữ có “Nhớ rừng”; “Đầu súng trăng treo” Chính Hữu hay “Rằm tháng giêng, Cảnh khuya, Ngắm trăng” Hồ Chí Minh… ta thấy xuất trước mắt tranh đêm trăng đầy thơ mộng, bí ẩn huyền ảo Thế nhưng, đến với “Ánh Trăng” Nguyễn Duy, ta lại bắt gặp tư tưởng hoàn toàn lạ Trăng khứ thuỷ chung, bất diệt; người bạn nghĩa tình, tri kỉ; học thấm đẫm giá trị nhân văn sâu sắc
Bao trùm thơ nỗi day dứt, ăn năn kéo dài triền miên khôn nguôi Ở tên thơ đủ để ta thấy chủ đề thơ Tại Nguyễn Duy không đặt nhan đề “vầng trăng”, “ông trăng” mà lại “ánh trăng”? Bởi lẽ, khác với “vầng trăng” “ông trăng” hình ảnh cụ thể “ánh trăng” tia sáng Tia sáng soi rọi vào góc tối người, đánh thức lương tâm người, làm sáng bừng lên khứ đầy ắp kỉ niệm đẹp đẽ, thân thương
(4)kỉ niệm, tình cảm gắn bó người vầng trăng khứ: Hồi nhỏ sống với đồng
với sông với bể Hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ
Bốn câu thơ đầu gắn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình “hồi nhỏ”, “hồi chiến tranh” đưa người đọc trở khứ xa, khứ đầy ắp kỉ niệm, mở khoảng không gian bao la, rộng lớn Cái không gian “đồng”, “sông”, “bể”, sống khó khăn, thiếu thốn người gắn bó, gần gũi hịa hợp với thiên nhiên Điệp từ “với” gắn kết ý thơ gắn kết người với thiên nhiên, với vũ trụ, với vầng trăng tình nghĩa Ở hai câu thơ đầu, nhà thơ cho người đọc thấy tuổi thơ đẹp đẽ, ngày tháng hạnh phúc tươi đẹp nhất, nô đùa cánh đồng bát ngát, ngắm trăng bãi cỏ trước thềm, nghe bà kể chuyện cổ tích ánh trăng đêm Những kí ức tuổi thơ thật đẹp làm sao! Nhà thơ Trần Đăng Khoa có tuổi thơ gắn liền với ơng trăng sáng tỏ:
Ơng trăng trịn sáng tỏ soi rõ sân nhà em trăng khuya sáng đèn
ôi, ông trăng sáng tỏ soi rõ sân nhà em
Rồi đến lúc chiến tranh, ánh trăng lại người lính trải qua năm tháng gian khổ đất nước, để vượt lên khó khăn, tàn phá quân thù:
Và vầng trăng, vầng trăng đất nước Vượt qua quầng lửa mọc lên cao
Ở đây, trăng người hai người bạn gắn bó bên khơng rời “thành tri kỉ” Cái “tri kỉ” giống như: “Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ” Chính Hữu Nó san sẻ, cảm thông thấu hiểu sâu sắc Trăng người bạn để chia sẻ vui buồn, trăng đồng cam cộng khổ, xoa dịu nỗi đau thương, mát chiến tranh thứ ánh sáng mát dịu, chan chứa yêu thương Chính mà, ngày tháng tuổi thơ, năm tháng kháng chiến trở thành kí ức chan hồ, tình nghĩa với nhân vật trữ tình
Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ khơng qn cái vầng trăng tình nghĩa
(5)nhiên cỏ” cho người đọc ấn tượng ánh trăng khứ Trăng người sống chân thành với không chút giả tạo, dối trá Vầng trăng sáng, vô tư tuổi thơ, thật thà, chân chất lịng nhiệt huyết sục sơi người lính trẻ Vì mà, nhân vật trữ tình tự hứa với lịng mình:
ngỡ khơng quên cái vầng trăng tình nghĩa
Giọng thơ tưởng đặn, với từ “ngỡ” báo trước chuyển biến câu chuyện nhà thơ Cái tư “ngỡ” thể tưởng tượng, khẳng định nịch Thế nhưng, từ “ngỡ” bước ngoặt tâm trạng, thái độ nhà thơ
Thế rồi, chiến tranh qua đi, đất nước ngày phát triển, đời sống ngày cải thiện Và lẽ thường tình, hồn cảnh sống thay đổi, lòng người dễ dàng đổi thay Khổ thơ đưa người đọc trở với biến đổi mối quan hệ nhân vật trữ tình với vầng trăng xưa kia:
Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương
vầng trăng qua ngõ như người dưng qua đường
Từ sống chan hoà với thiên nhiên, sống nguời thu hẹp Không gian núi rừng hoang vu, rộng lớn thay không gian phố phường đại, hào nhống Và hình ảnh vầng trăng - người bạn kề vai sát cánh bên người bị thu hẹp lại Khơng có người bên cạnh, biết qua ngõ nhỏ tối tăm, mù mịt Tầm quan trọng trăng khơng cịn xưa Ngày ngày, trăng hữu đời sống người, bên người, đồng hành người dù có nơi đâu, chốn nào, mặc thời gian, không gian, mặc khó khăn, nhọc nhằn Trăng vậy, trịn đầy, thuỷ chung, chẳng thay đổi người đổi thay Cái bạc bẽo, vơ tình đến với người ta cách từ từ, kín đáo, khó nhận ra.Từ “vầng trăng tri kỉ”, “vầng trăng tình nghĩa” chốc trở thành “người dưng qua đường” lúc không hay Chỉ hình ảnh so sánh “vầng trăng” với “người dưng qua đường” đủ để thấy thái độ thờ ơ, vô tâm người với người bạn năm xưa Một từ “người dưng” thơi nghe mà đau lòng đến thế!
Thế “sơng có khúc, người có lúc” đâu phải đời người lúc thuận buồm xi gió Phải có biến động, bất ngờ sống Và vậy, ta bắt gặp tình bất ngờ xảy làm thay đổi cảm xúc nhân vật trữ tình:
(6)vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
Trong khoảnh khắc bất ngờ từ bóng tối bước ngồi ánh sáng ấy, nhân vật trữ tình khơng khỏi bàng hồng, ngỡ ngàng nhận ánh trăng tròn, đẹp đẽ, đầy đặn, vẹn nguyên xưa Chính khoảnh khắc tạo nên bước ngoặt cảm xúc nhân vật trữ tình
Trăng xưa chốc quay trở lại với nhân vật trữ tình tạo cho anh cảm xúc mãnh liệt trở khứ, bao kỉ niệm xưa chốc ùa về:
Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng
như đồng, bể như sông rừng
Nhà thơ lặng lẽ đối diện với vầng trăng tư im lặng, có phần thành kính: “ngửa mặt lên nhìn mặt” Nếu đối diện Hồ Chí Minh say đắm trước vẻ đẹp đêm trăng, khát khao mãnh liệt chạm tới trăng, hoà vào trăng,vào thiên nhiên:
Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ
Thì Nguyễn Duy, đối diện đối diện với khứ, với ăn năn, day dứt với người bạn tri kỉ năm xưa Lúc này, khơng có người đối diện với trăng mà khứ với tại, thuỷ chung với vơ tình, bạc bẽo Nhìn trăng, nhân vật trữ tình nhìn thấy khứ “hồi nhỏ”, “hồi chiến tranh” Và rồi, nhân vật trữ tình nhận giá trị vẻ đẹp vầng trăng - người bạn năm mình:
Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật
(7)Nhắc đến thơ Nguyễn Duy, có nguời nhận xét: “Thơ Nguyễn Duy sâu lắng, tha thiết hồn, vía dân ca, ca dao Việt Nam Những thơ ơng khơng cố gắng tìm hình thức mẻ mà sâu vào nghĩa, tình mn đời nguời Việt Nam Ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy khơng bóng bẩy mà gần gũi, dân dã, đơi cịn “bụi” phù hợp với ngôn ngữ thường nhật Quả vậy! Chỉ qua Ánh trăng, ta đủ để thấy tài hoa nghệ thuật viết thơ Nguyễn Duy Điều đặc biệt, thơ Ánh trăng có dấu chấm khiến ta liên tưởng dòng hồi tưởng Nguyễn Duy dòng chảy xiết, triền miên khơng ngi Hơn nữa, thơ cịn gây xúc động cách diễn đạt bình dị lời tâm sự, thủ thỉ, lời nhắc nhở chân tình, giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng, tứ thơ bất ngờ lạ Qua đó, Nguyễn Duy muốn gửi gắm tới người lời nhắc nhở lẽ sống ngàn đời dân tộc “ân tình, thuỷ chung”; “uống nước nhớ nguồn”; sống trước sau một, đừng thay lòng đổi quên cội nguồn
(8)Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung
bài giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến
thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng
I. Luyện Thi Online
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây
dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học
- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên
khác TS.Trần Nam Dũng, TS Phạm Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.
II Khoá Học Nâng Cao HSG
- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho em HS THCS
lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG
- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần
Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đôi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia
III. Kênh học tập miễn phí
- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất
môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động
- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh
Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai
Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%
Học Toán Online Chuyên Gia