Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
N G U YÊN QUỐC LỘC V D Á J V TỘC HỌC SÁCH KHOA TP H Ồ NAM Á HỌC M óh í INH -1 9 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! NGUYỄN QUỐC LỘC DÂN TỘC HỌC TỦ SÁCH KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 1997 LỜI NĨI ĐẦU Trong Chương trình đào tạo bậc Đại học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành có mơn "Đại cương Dân tộc học" Sinh viên thuộc nhiều ngành đào tạo phải học môn giai đoạn giáo dục đại cương (giai đoạn I) với thời lượng đơn vị học trình Chương trình đào tạo cử nhân khoa học ngành Đông Nam Á học Đại học Mở - Bán công Thành phô Hồ Chỉ Minh Bộ Giáo dục Đào tạo thức phê duyệt cịn có thêm mơn "Dân tộc học nước Đông Nam Á", học giai đoạn giáo dục chuyên ngành (giai đoạn II) Quyển "DÂN TỘC HỌC" mà bạn cầm tay biên soạn nhằm phục vụ kịp thời cho sinh viên học mơn học nói Sách gồm có mục : Dân tộc học /à ? Lược sử Dân tộc học Tộc người Những vấn đề xã hội thời nguyên thủy Đông Nam Á - Những quốc gia đa tộc Các mục 1,2,3, phần Dấn luận (dùng chủ yếu cho giai đoạn I) mục Dấn nhập Dân tộc học Đông Nam Á (dùng chủ yếu cho giai đoạn II) Sẽ tiện lợi sử dụng sách hai giai đoạn học tập có phần lý luận phần thực tiễn khu vực "Dân tộc học nước Đông Nam Á " môn học nước ta Năm 1992, cho in tập giảng : "Dân tộc học nước Đông Nam Á " nhằm phục vụ kịp thời cho sinh viên khóa Đến nay, chúng tơi thu thập thêm nhiều tài liệu, có dịp khảo sát nước Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia Philippines Trên sơ đó, giáo trình "Dân tộc học nước Đông Nam A " chuân bị xong nhằm phục vụ chủ yếu cho giai đoạn giáo dục chuyên ngành Do đó, phần Phụ lục với nhiều ảnh tư liẹu dan tộc học bạn đọc có giáo trình Ư đây, chung toi chi đưa vào Danh mục thành phân dân tộc Việt Nam, Danh mục tộc người Lào Tháp tuổi dân sô nước ASEAN, s ố đồ phân b ố tộc người nước Đơng Nam Á v.v Những thơng tin hướng dẫn sử dụng ‘iữu tham khảo thêm cho nội dung TP Hồ Chí Minh, 9-1997 Tác giả D Â N TỘC HỌ C LÀ G Ì ? I Vê thuật ngữ Dân tộc học : Tên gọi phố biến rộng rãi nước ta ngành khoa học "DÂN TỘC HỌC" Nói thê bỡi ta có thê’ bắt gặp sách báo sơ thuật ngữ khác : "Dân tộc chí", "Nhân học", "Nhân loại học", "Nhân chủng học", "Nhân chủng chí", "Nhân loại học văn hóa", "Nhân loại học xã hội" Cá biệt, có người cịn đưa thuật ngữ "Học Dân" Sở dĩ có tình trạng chuyển ngữ sang tiếng Việt thuật ngữ Pháp, Anh, Nga, Mỹ Ethnologie (Ethnology), Ethnographie (Ethnography), Anthropologie (Anthrcpology) Ngữ nguyên ngữ nghĩa thuật ngữ nói tiêng Pháp, tiếng Anh tiếng Nga bắt nguồn từ tiêng Hy Lạp cổ Chúng cấu tạo hai thành tơ : Ethnos, có nghĩa tộc người, Logos, có nghĩa lý luận, học thuyết Ethnos + Logos = Ethnologie ’ Grapho có nghĩa miêu tả, ghi chép Ethnos + Grapho = Ethnographie * Anthropos, có nghĩa người Anthropos + Logos = Anthropologie Do nhiều nước người ta phân thành Dân tộc học lý luận (Ethnologie) Dàn tặc học miêu tà, Dân ộc chi (Ethnographie) Thực ra, khơng có khoa học chí dừng lại miêu tả đon thuẫn va khơng có khoa học lại thể khái quát lý luận mà không qua kháo sát, mieu a Gần đầy nhất, nưởc ta phó biến sử dụng thuật ngư Dân tộc học, tương ứng với Ethnologie II Định nghĩa Dân tộc học : Từ quan niệm không ma viẹc sư dụng thuật ngữ khác thể hiện, the y nhà khoa học đưa định nghĩa không giong n Dân tộc học Pháp, năm 1860 Hội trưởng Hội Dân tộc học ông Daron de Bourgoie, đưa định nghĩa : Dan ọc khoa học nhằm mục đích miêu tả dân tọc ựa e phân tích đối chiếu ngôn ngữ khac n a u Quatrefages nam 1878 nói : "Dân tộc học ƠP9C miêu tả người th ế giới hữu ma P ai' n9y'en cứu người tư riêng nó" Tự điên Littre cua^ ap J ’ , HOC la môi khoa học nhằm mục tiêu ia miéu ta cận kẽ dân tộc vê m t Sau chien tranh giới lần thứ hai nhà Dân tộc học Pháp Marcel Mauss Mauduit v iế t : "Dân tộc học la khoa học miêu tả dân tộc, nói miêu tá dan tọc chưa khai hóa dân tộc cô xưa ■ Marcel Griaule lại đưa định nghĩa khác hẳn ôn g viết : "Dân tộc học khoa học tìm hiểu hoạt động vật chất tinh thần dân tộc, nghiên cứu kỹ thuật, tôn giáo, luật pháp, thể chê trị kinh tế, nghệ thuật ngôn ngữ phong tục tập quán xã hội" Định nghĩa rộng làm cho dân tộc học trở thành địa vị thay thê nhiều ngành khoa học xã hội khác Ở Hà Lan, ông Van Eerde, Viện trưởng Viện Dân tộc học Amsterdam, năm 1927 đưa định nghĩa : "Dân tộc học môn học nghiên cứu thể chất, tinh thần luân lý loài người" Ờ Đức, Dân tộc học lại chia thành môn Dân tộc học người Đức (Volkskunde) mơn Dân tộc học khơng phải Đức (Vưlkerkunde) Phân biệt Ethnologie Ethnographie, nhà Dân tộc học Đức Weule viết : "Ethnographie nghiên cứu văn hóa vật chất, cịn Ethnologie nghiên cứu mặt văn hóa tinh thần" Một nhà Dân tộc học người Đức khác, ông Schurtz, nêu định nghĩa : "Ethnographie - miêu tả dân tộc, Ethnologie nghiên cứu so sánh dân tộc, cà hai với xã hội học, pháp luật học so sánh kinh tê nhân dân tạo thành ngành khoa học dân tộc" Hungari thời gian dài Dân tộc học chì nghiên cứu văn hóa vật chất, cịn tồn văn hóa tinh thần, kê phong tục tập quán đối tượng nghiên cứu Folklore Ở Nga, trước tồn quan niệm cho rang Dân tộc học nghiên cứu dân tộc thiểu số, nghiên cứu giai đoạn lịch sử dân tộc Nhà Dân tộc học N.N Kharuzin giáo trinh "Dân tộc học" in St Petersburg viết : "Dân tộc học khoa học nghiên cứu sinh hoạt lạc dân tộc, nhăm tìm quy luật phát triển lồi người vào giai đoạn văn hóa thấp nhất" Trong giáo trình Dân tộc học khác xuât Mascorva năm 1909 V.N Kharuzina viết : "Dân tộc học nghiên cứu văn hóa dân tộc không năm phạm vi nghiên cứu s học Khao cố học tiên sử Nó nghiên cứu giai đoạn lịch sử xã hội loài người, vào thời kỳ gọi /à tiền sử, mà ngày chi cịn lại di tích vật chất nghèo nàn, thời kỳ nhóm lậc nhóm dân tộc vào lĩnh vực hoạt động cua lịch SƯ thê giới" Giáo trình "Cơ sở Dân tộc học" V.G.Bogoraz Tan xuất Mascơva năm 1928 xác định : "Dân tộc học nghiên cứu văn hóa dân tộc nguyên thủy đặc biệt ý dên lạc cịn sống sót Châu úc, Châu Phi, Băc Siberie Trong nước văn hóa phát triển Dân tộc học đăcbiệtnh,', ~>-jngL / e thủy quần chúng, Các thuật ngữ sứ dụng định nghĩa khác nêu thê quan điểm không giông : Cho Ethnologie Ethnographie hai khoa học (Dân tộc học lý luận Dân tộc học miêu tả) ; hai ngành nghiên cứu riêng (văn hóa vật chất văn hóa tinh thần); cho đôi tượng nghiên cứu Dân tộc học người văn hóa, xã hội; Coi Dân tộc học có nhiệm vụ nghiên cứu giai đoạn lịch sử sớm; nghiên cứu dân tộc nguyên thủy, dân tộc tự nhiên (Naturvölker), nghiên cứu phận chậm tiến, lạc hậu dân tộc; cho Dân tộc học nghiên cứu văn hóa vật chất Dân tộc học Xơ Viết vào thê kỷ 20 đến định nghĩa đầy đủ Dân tộc học Trong "Đại Bách khoa tồn thư Liên Xơ", S.P.Tolstov viết : "Dân tộc học khoa học lịch sử nghiên cứu chủ yếu đường quan sát trực tiếp đặc điểm văn hóa sinh hoạt dãn tộc khác thê giới, nghiên cứu phát triển biến đơi lịch sử đặc điếm đó, nghiên cứu vấn đề nguồn gốc dân tộc, phân bô mối quan hệ lịch sử - văn hóa dân tộc" "Đại Bách khoa tồn thư Liên Xô", mới, mục định nghĩa Dân tộc học Yu.V.Brom lei S.A.Tocarev viết: "Dân tộc học ngành Khoa học lịch sử, đôi tượng nghiên cứu chủ yếu dân tộc dạng cộng đồng tộc người Dân tộc học nghiên cứu giống khác hình thái đời sông dân tộc, nguồn gốc dân tộc phân bô quan hệ văn hóa lịch sử Đơi tượng Dân tộc học nét đặc điểm truyền thống văn hóa sinh hoạt dân tộc, chúng tạo thành tổng thể đặc điểm (cùng với ngôn ngữ) dân tộc Trong nguồn tài liệu Dân tộc học sử dụng trước hết tài liệu khảo sát trực tiếp thu thập đời sống dân tộc Với tài liệu chứng cũ với tài liệu đại nhà Dân tộc tái tạo tranh phát triển lịch sử Sinh hoạt văn hóa dân tộc học hay nhóm dân tộc Dân tộc học phương pháp tích họp tiếp cận đối tượng nghiên cứu sử dụng nhiều ngành khoa học có liên quan ve xa họi tự nhiên Dân tộc học đặt giai quyet rat nhiẹu van đề khác nhận thức củng vê thực tiên, nhieu van đề khứ nhiều vấn đề đại" Trên đây, điểm qua số định nghĩa nha Dan tộc học nước khác nêu lên vào cac thơi điem không giống Mới đây, nhà Dân tộc học Pháp Levi Strauss, quyến "Nhân hoo cấn ; :c" (Anthropologie structurale) Piéi Dân tộc học ị Ethnologie), Dân tộc chí (Ethnographie) Nhân học (Anthropologie) Dần tộc học Dân tộc chí khơng thê tách rời; Dân tộc chí hướng đến phân tích nhóm người đáng lưu ý đặc thù nó, xuảt phát từ phân tích thực Đ / Naôn ngữ Nam Á khác : 37 La Chí 38 La Ha 39 Cơ Lao 40 Pu Péo DÒNG NAM ĐẢO 41 Giarai 42 Êđê 43 Chăm (Chàm) 44 Raglai 45 Churu DÒNG HÁN - TẠNG : A / Ngôn Nọữ Hán : 46 Hoa (Hán) 47 Ngái 48 Sán Dìu B / Ngơn naữ Tana - Miến : 49 Hà Nhì 50 La Hủ 51 Phù Lá 52 Lô Lô 53 Cống 54 Si La 145 THÀNH PHẦN TỘC NGƯỜI CỦA LÀO (Theo Tổng điều tra dân sô tháng 6-1985 nước CHDCND Lào) I N hóm Lào L ù m : tộc người, thuộc ngữ hệ Lào - Thay 1- Người Lào 1.804.101 người 2- Người Phù Thay 441.497 - 3- Người Lự 102.760 - 4- Người Duôn 33.240 - 5- Người Dắng 3.447 - 2.459 - 6- Người Xẹc // N hóm Lào Thong : A - 29 tộc ngư« thuộc ngữ hệ Mon - Khmer 1- Naười Khơi'’'"'' ■¿r iNigươi Catang 146 389.694 người 72.391 ■ - 3- Người Măng Cong 70.382 - 4- Người Xuôi 49.059 - 5- Người Laven 25.057 - 6- Người Tà ôi 24.577 - 7- Người Tà Liêng 23.665 - 8- Người Cha Ly 20.902 - 9- Người Phọng 18.165- 10- Người Lave 16 43 6- 11- Người Cà Tu 14.676- 12- Người Lamết 14.676- 13- Người Thìa 14.997- 14- Người Alắc 13.207- 15- Người Pacơ 12.923- 16- Người Ơi 11.194- 17- Người Nghé - 18- Người Chênh 4.540 - 19- Người Dé 3.376 - 20- Người Xam tạo 2.359 - 21- Người Xin mun 2.1 - 22- Người Tụm 2.042 - 23- Người Mon 2.022 - 147 24- Người Bít 1.530 - 25- Người Lavi 584 - 26- Người Sedang 520- - Người Kri 910- 28- Người Khmer 169- 29- NgừơlDem bu B - Và tộc người thuộc ngữ hệ Việt Mường 30- Người Nguồn 988 người III Nhóm Lào sủng : A - Thuôc ngữ Mèo - Dao : 1- Người H'Mông 218.168 người - Người Dao 18.09Ị ■■ 3- Người Sila 148 ang z Miến : 1.538 người 4- Người Lơ Lơ 842- 5- Người Hà Nhì 727- 6- Người Mu xơ 9.200 - 7- Người Cùi 6.493 - 8- Người Cọ 58.500 - 9- Người Phù Nọc 23.628 - c - Thuôc naữ Hán : 10- Người Họ 6.361 người IV N go ại K iề u : 1- Việt Nam 17.689 người 2- Hoa 6.327 - 3- Thái Lan 3.458 - 4- Campuchia 227- 5- Myanmar 185 - 6- Ấn 27- 7- Pháp 17- 8- Pakistang 17- -Ý 1- Tổng số dân nước : 3.596.895 người 149 BẢN ĐỔ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM 15.0 THÁP TUỔI DÂN CÁC NƯỚC ASEAN Vào năm 1970,1990, 2000 (Theo "Asian Economic Bullentin, July 1992") < to UJ Z o Q JB < -O _J » »■» >- M - í ¡ i u 70 % 1990 2020 to új Q % _ J X a • tX 1990 151 THÂP TI DÂN MÔT SO N l/Q C CHÂU Ä Vào cac näm 1970,1990, 2000 TA,WAN s KOREA HONGKONG JAPAN (Theo "Asian Economic Bullentin, July 1992") l 52 \ £= 153 154 (1 ) N eg rito s - In d o n e s ia n s ; (2 ) M a n g y a n - S a m a l ; (3 ) Ibilao - M a n o b o ; (4 ) T a g a lo g - V is a y a ; (5 ) M o ro s (với p h a trộn M a la y - A b ) 155 156 o Đơn thỉnh cẩu bảy lạc thổ dân Bắc Mỹ 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Ph Ănghen, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Hà Nội, 1972 2- E.p Buxưghin, Dân tộc học đại cương, Hà Nội, 1961 3- Phan Hữu Dật, Cơ sở dân tộc học, Hà Nội, 1973 4- Mạc Đường, Dân tộc học vấn đề xác định thành phần dân tộc, Hà Nội, 1997 5- Nguyễn Đình Khoa, Nhân chủng học Đơng Nam Á, Hà Nội, 1983 6- Nguyễn Quốc Lộc, Dân tộc học nước Đơng Nam Á, TP Hồ Chí Minh, 1992 7- Nguyễn Quốc Lộc (Chủ biên), Đông Nam Á ngày nay, Sô (1992), Số (1993), Số (1995), số (1995), So (1997), So (1997) 8- Đặng Nghiêm Vạn, Quan hệ tộc người quốc gia đa tộc, Hà Nội, 1993 9- Viện Dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), Hà Nội, 1978 10- Viện Dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía M - -O M ' - i i - Viện D n tộc học, sỏ tay vế dân tộc Việt Nam, Hà Nội, 1983 12- Viện Thông tin khoa học xã hội, Tộc người xung đột tộc người thê giới nay, Hà Nội, 1995 13- Viện Thông tin Khoa học xã hội, Tộc người nước Châu Á, Hà Nội, 1997 14- Tạp chí “Dân tộc học" Viện Dân tộc học 15- Tạp chí "Dân tộc Thời Đại" Hội Dân tộc học Việt Nam 158 MỤC LỤC TRANG Lời nói đầu 1- Dân tộc học ? 2- Lược sử Dân tộc học 21 3- Tộc người 41 4- Những vấn đề xã hội thời nguyên thủy 57 5- Đông Nam Á - Những quốc gia đa tộc 88 * Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam 142 * Thành phần tộc người Lào 146 * Bản đồ phân bố dân tộc Việt Nam 188 * Tháp tuổi dân số nước Châu Á * Bản đồ phân bố dân tộc Đông Nam Á lục địa 152 * Bản đồ phân bố dân tộc Indonesia Malaysia 154 * Bản đồ phân bố dân tộc Philippines 158 * Tài liệu tham khảo 158 159