Tiết21,22: PHƯƠNG TRÌNHQUYVỀPTBẬC NHẤT, BẬCHAI . A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu được cách giải và biện luận phươngtrình ax + b = 0 . - Hiểu được cách giải và biện luận phươngtrình ax 2 + bx + c =0. Định lí Vi- ét. 2. Về kĩ năng: - Thành thạo các bước giả và biện luận phươngtrìnhbậcnhất,bậchai một ẩn. - Giải được các phương trìnhquyvềbậc nhất, bậc hai. - Biết vận dụng định lí Vi-ét vào việc xét dấu nghiệm cảu phương trìnhbậc hai. 3. Về thái độ , tư duy: - Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng. - Tớch cực HĐ, trả lời các câu hỏi. Biết q.sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: Hệ thống cõu hỏi. - Học sinh: Đọc trước bài. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Tiết 21 Hoạt động 1: Giải và biện luận phươngtrình ax + b = 0 Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ - Cho biết dạng của phươngtrìnhbậc nhất một ẩn? - Giải và biện luận phương tr ình sau: m(x - 4) = 5x - 2 - Hãy nêu bảng tóm tắt về giả và biện luận phươngtrình ax + b = 0. * Cho HS ghi nhận kiến thức. - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án trả lời. - Trình bày kết quả. - Chỉnh sửa hoàn thiện ( nếu có). - Ghi nhận kiến thức. Hoạt động 2: Giải và biện luận phươngtrình ax 2 + bx + c = 0 Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ - Cho biết dạng của phương trìnhbậchai một ẩn? - Giải và biện luận phươngtrình sau: mx 2 - 2mx + 1 = 0 - Hãy nêu bảng tóm tắt về giả và biện luận phươngtrình ax 2 + bx + c = 0. - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án trả lời. - Trình bày kết quả. ( Tính ' , sau đó biện luận theo ' ) - Chỉnh sửa hoàn thiện ( nếu có). * Cho HS ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu HS lập bảng tóm tắt với biệt thức thu gọn ' - Ghi nhận kiến thức. - Lập bảng tóm tắt Hoạt động 3: Định lí Vi-ét Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức cũ - Phát biểu định lí Vi-ét với PTbậc hai. - Với giá trị nào của m PT sau có hai nghiệ m mx 2 - 2mx + 1 = 0 - Cho biết một số ứng dụng của định lí Vi-ét. * Cho HS ghi nhận kiến thức. - Nếu a và c trái dấu thì phương trìnhbậchai có hai nghiệm và hai nghiệm đó trái dấu có đúng không? Tại sao? - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Tìm phương án trả lời. - Trình bày kết quả. - Chỉnh sửa hoàn thiện ( nếu có). - Ghi nhận kiến thức. - Trả lời câu hỏi Hoạt động 4: Củng cố thông qua bài tập sau: Cho phươngtrình mx 2 - 2(m - 2)x + m - 3 = 0, trong đó m là tham số a) Giải và biện luận phươngtrình đã cho ? b) Với giá trị nào của m, phươngtrình đã cho có 1 nghiệm. c) Với giá trị nào của m, phươngtrình đã cho có 2 nghiệm trái dấu Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Kiểm tra việc thực hiện các bước giải PTbậchai của học sinh. - B 1 : Xét m = 0. - B 2 : Xét m 0. + Tính ' + Xét dấu ' - B 3 : Kết luận. * Sửa chữa kịp thời các sai lầm + Lưu ý HS việc biện luận. - B 1 : Xét m = 0. - B 2 : Xét m 0. + Tính ' + Xét dấu ' và kết luận số nghiệm. * ' < 0 * ' = 0 * ' < 0 - B 3 : Kết luận. + PT vô nghiệm khi + PT có một nghiệm khi + PT có hai nghiệm phân biệt khi D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ . - Về nhà các học thuộc và nắm được các giải và biện luận phươngtrình ax + b = 0, ax 2 + bx + c =0 . - Làm cỏc bài tập 2, 3. ☺ HDBT: + BT 2a,c: tương tự ví dụ 1; 2b tương tự câu a cảu ví dụ 3. + BT 3: Gọi x là số quýt mỗi rổ. Sau đó dựa vào giả thiết để lập phương trình. . Tiết 21, 22 : PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PT BẬC NHẤT, BẬC HAI . A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu được cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0 . - Hiểu được cách giải và biện luận phương. phương trình ax 2 + bx + c =0. Định lí Vi- ét. 2. Về kĩ năng: - Thành thạo các bước giả và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn. - Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai. . cũ - Cho biết dạng của phương trình bậc hai một ẩn? - Giải và biện luận phương trình sau: mx 2 - 2mx + 1 = 0 - Hãy nêu bảng tóm tắt về giả và biện luận phương trình ax 2 + bx + c = 0.