1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiết 22 BÀI TẬP ÔN HỌC KỲ docx

5 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 164,02 KB

Nội dung

Tiết 22 BÀI TẬP ÔN HỌC KỲ I. A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về đường thẳng, đường tròn, elíp thông qua các dạng bài tập cụ thể. Qua bài tập củng cố khắc sâu phần lý thuyết, rèn luyện kỹ năng giải toán dạng lập phương trình. Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk, thước. Trò: vở, nháp, sgk, chuẩn bị bài tậpôn lại kiến thức của chương. B. Thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: ( không) II. Dạy bài mới: PHƯƠNG PHÁP tg NỘI DUNG Hãy nêu các dạng đường thẳng? Muốn lập được phương trình đường thẳng, ta phải xác định được ytố nào? GV vẽ hình mô tả. Hs sử dụng hình vẽ để nêu cách giải? HD: + xác định mối quan hệ MM’ với d. Cách xác định toạ độ điểm I? 14 1. Bài tập 1: Tìm điểm M’ đối xứng với M(1,2) và  với đường thẳng d: 3x - 4y - 1 = 0. Giải: Gọi d’ là đường thẳng qua M và  với d. Ta có: d’ nhận VTCP u(4; 3)  r làm VTPT. Nên d’ có phương trình: 4(x - 1) - 3(y - 2) = 0  4x - 3y + 2 = 0 Gọi I là giao của d và d’ thì toạ độ của I là nghiệm của hệ: 1 x 3x 4y 1 0 5 4x 3y 2 0 2 y 5                     Do M, M’ đối xứng qua d nên MM’ nhận I llàm trung điểm  M' M' 7 x 5 6 y 5           2. Bài tập 2: Cho : 2x - y + 1 = 0 và điểm I(1;2). Tìm phương trình đường thẳng ’ đối xứng với Gọi học sinh đọc đầu bài? Từ đó nêu yêu cầu của bài toán? Hãy nx vị trí của  và ’?  dạng phương trình ’?  mối quan hệ giữa  và ’? Ngoài phương pháp này, còn phương pháp nào để giải không? HS: c2: sử dụng phương pháp của bài tập 1: Tìm hai điểm đối xứng với hai điểm trên  qua I. Nêu cách tìm đường phân giác của một góc tạo bởi hai đường thẳng? 12 17  qua I. Giải: Ta thấy: I   nên ’// và ’ có dạng: Do  và ’ đối xứng nhau qua I nên ta có: d(I;) = d(I;’)  2 2 2 2 2.1 2 1 2.1 2 c 2 ( 1) 2 ( 1) c 1 c 1 c 1                    Với c = -1 thì đó là . Vậy: ’: 2x - y + 1 = 0 3. Bài tập 3: Cho  ABC với A(2;4), B(4;8), C(13;2). Hãy viết phương trình đường phân giác trong của góc A? Giải: Ta có: AB: 2x - y = 0 n r (2;-1)  Để xác định đường phân giác góc A, ta phải xác định được ytố nào? Gọi học sinh lập phương trình đường thẳng AB, AC? BTVN: Viết phương trình đường trung tuyến, đường cao, nêu cách xác định trọng tâm, trực tâm, của ? AC: 2x + 11y - 48 = 0 n' uur (2;11) Khi đó: phương trình đường phân giác góc A là: 2 2 2 2 2 2 2x y 2x 11y 48 2 1 2 11 2x y 2x 11y 48 2 1 2 11               Lại có: n r . n' uur = 4 - 11 = -7 < 0 nên đường phân giác trong của góc A mang dấu “+” Vậy: phương trình đường phân giác trong của góc A là: x - 2y - 6 = 0 Nắm vững các dạng bài tập về lập phương trình đường thẳng. III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(2’) Ôn lại các dạng bài tập về đường thẳng: viết phương trình, khoảng cách, Ôn lại các đường trong , các dạng bài tập liên quan đến đường tròn, Elíp. . Tiết 22 BÀI TẬP ÔN HỌC KỲ I. A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về đường thẳng, đường tròn, elíp thông qua các dạng bài tập. các dạng bài tập về lập phương trình đường thẳng. III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(2’) Ôn lại các dạng bài tập về đường thẳng: viết phương trình, khoảng cách, Ôn lại các. án, sgk, thước. Trò: vở, nháp, sgk, chuẩn bị bài tập và ôn lại kiến thức của chương. B. Thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: ( không) II. Dạy bài mới: PHƯƠNG PHÁP tg NỘI DUNG Hãy nêu

Ngày đăng: 20/06/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w