1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gdcd 8 tuần 10,11

10 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Lẽ Phải
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Giáo Dục Công Dân
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 23,43 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng Tiết 10 + 11 Bài : BẢO VỆ LẼ PHẢI I MỤC TIÊU: Về lực: * Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe phản hồi tích cực giao tiếp * Năng lực điều chỉnh hành vi: - Nhận thức chuẩn mực hành vi:  Giải thích cách đơn giản sự cần thiết bảo vệ lẽ phải - Điều chỉnh hành vi:  Thực việc bảo vệ lẽ phải lời nói hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi  Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải, phê phán thái độ, hành vi không bảo vệ lẽ phải Về phẩm chất  Trung thực, khách quan, dũng cảm, có trách nhiệm việc bảo vệ lẽ phải II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC Đối với giáo viên  Giáo án, SHS, SGV, SBT Giáo dục công dân  Video, tranh ảnh liên quan tới học, phiếu học tập  Máy tính, máy chiếu (nếu có) 2 Đối với học sinh  SHS Giáo dục công dân  Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung học dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Bước đầu HS thấy vị trí, tầm quan trọng việc bảo vệ lẽ phải ; chia sẻ trải nghiệm bảo vệ lẽ phải để dẫn vào Nội dung: - GV cho HS đọc câu ca dao SHS tr.20 yêu cầu HS trả lời câu hỏi - GV dẫn dắt HS vào học Sản phẩm: - Câu trả lời HS ý nghĩa bảo vệ lẽ phải qua câu ca dao chuẩn kiến thức GV - HS lắng nghe hiểu định nghĩa bảo vệ lẽ phải d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS đọc câu ca dao (SHS tr.20) yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Ý nghĩa câu ca dao là gì? “Dù cho đất đổi trời thay Trăm năm giữ lòng với đời.” - GV yêu cầu HS nêu thêm số câu ca dao, tục ngữ khác bảo vệ lẽ phải Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS đọc câu ca dao SHS trả lời câu hỏi - HS dựa vào hiểu biết thân, thơng tin tìm hiểu sách, báo, internet, kể thêm số câu ca dao, tục ngữ khác bảo vệ lẽ phải - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - GV mời đại diện – HS trả lời: Câu ca dao khuyên người phải sống thẳng, trung thực, dũng cảm bảo vệ lẽ phải - GV mời 2-3 HS nêu thêm số câu ca dao, tục ngữ khác nói bảo vệ lẽ phải: + Thật vàng, khơng sợ lửa + Nói phải củ cải nghe + Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết luận - GV dẫn dắt HS vào học: Xã hội được thiết lập mối quan hệ đa dạng, phong phú các cá nhân Để trì trật tự chung, cộng đồng xã hội có quy tắc, chuẩn mực giúp người điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng Những quy tắc, chuẩn mực được cộng đồng thừa nhận là đắn, hợp đạo lí trở thành lẽ phải Mỗi người cộng đồng cần có trách nhiệm bảo vệ lẽ phải, đấu tranh với điều sai trái, giúp cho xã hội ổn định, lành mạnh và tốt đẹp hơn; củng cố niềm tin người vào sức mạnh cộng đồng, luật pháp và lương tri Để tìm hiểu rõ đề này, tìm hiểu bài học ngày hôm – Bài – Bảo vệ lẽ phải HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu cần thiết phải bảo vệ lẽ phải Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giải thích sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải Nội dung: - GV mời HS đọc câu chuyện “Sự trung thực hay là tình bạn” SHS tr.20, 21 - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, đọc thông tin SHS tr.20, 21 trả lời câu hỏi - GV HS rút kết luận sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải 1 Sản phẩm: Câu trả lời HS sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải chuẩn kiến thức GV Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu cần thiết phải bảo vệ lẽ phải - GV mời HS đọc câu chuyện “Sự trung thực hay là tình bạn” SHS tr.20, 21 - GV chia HS lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ: + Nhóm 1, 2: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi a: Chánh án Perin Lao-ri làm nhận được lá thư người bạn thời thơ ấu? Việc làm ơng có ý nghĩa gì? + Nhóm 3, 4: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi b: Theo em, thế nào là bảo vệ lẽ phải? + Nhóm 5, 6: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi c: Nêu lí sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải? Nếu không bảo vệ lẽ phải điều xảy ra? - GV tổng hợp ý kiến bảng lớp - GV hướng dẫn HS rút kết luận nêu lí sự cần thiết bảo vệ lẽ phải Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin SHS, thảo luận trả lời câu hỏi - HS rút kết luận kết luận sự cần thiết bảo vệ lẽ phải - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi: + Câu hỏi a: Pe-rin Lao-ri khách quan, công tâm không tha bổng cho trai người bạn cũ, khơng tình riêng mà ảnh - Khái niệm lẽ phải: Lẽ phải điều đắn, phù hợp với đạo lí lợi ích chung xã hội - Sự cần thiết việc bảo vệ lẽ phải: + Bảo vệ lẽ phải công nhận, ủng hộ, tuân theo bảo vệ điều đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo lẽ phải, khơng chấp nhận không làm việc sai trái + Việc bảo vệ lẽ phải giúp người có cách ứng xử phù hợp; góp phần bảo vệ đúng, tốt, đẩy lùi sai, xấu, để làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển; củng cố niềm tin người vào cộng đồng, pháp luật lương tri hưởng tới sự nghiêm minh pháp luật Việc làm có ý nghĩa quan trọng để ổn định và phát triển cộng đồng + Câu hỏi b: Lẽ phải là điều đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung xã hội + Câu hỏi c: ● Bảo vệ lẽ phải là bảo vệ lợi ích chung cộng đồng lợi ích đáng cá nhân, giúp người có cách ứng xử phù hợp; góp phần bảo vệ cái đúng, cái tốt, đẩy lùi cái sai, cái xấu, để làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển; củng cố niềm tin người vào cộng đồng, pháp luật và lương tri Người biết bảo vệ lẽ phải được người yêu quý, kính trọng và tin tưởng ● Nếu không biết bảo vệ lẽ phải, lợi ích đáng cá nhân và cộng đồng bị vi phạm, gây ổn định xã hội, làm niềm tin người vào cộng đồng, pháp luật và lương tri - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá chốt đáp án - GV hướng dẫn HS rút kết luận sự cần thiết bảo vệ lẽ phải - GV chuyển sang nội dung Hoạt động Tìm hiểu việc cần làm để bảo vệ lẽ phải Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu việc cần làm để bảo vệ lẽ phải Nội dung: - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, quan sát tranh SHS tr.21, 22 trả lời câu hỏi - GV HS rút kết luận việc cần làm để bảo vệ lẽ phải 1 Sản phẩm: Câu trả lời HS việc cần làm để bảo vệ lẽ phải chuẩn kiến thức GV Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu việc cần làm để bảo vệ lẽ phải - GV chia HS lớp thành nhóm (2 nhóm thực nhiệm vụ) - GV nêu nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm 1, 2: Quan sát bức tranh SHS tr.21 và trả lời câu hỏi: Hãy lời nói, việc làm thể bảo vệ lẽ phải bức tranh trên? + Nhóm 3, 4: Quan sát bức tranh SHS tr.22 và trả lời câu hỏi: Hãy lời nói, việc làm thể bảo vệ lẽ phải bức tranh trên? + Nhóm 5, 6: Quan sát bức tranh SHS tr.22 và trả lời câu hỏi: Hãy lời nói, việc làm thể bảo vệ lẽ phải bức tranh trên? - GV yêu cầu nhóm thảo luận tiếp trả lời thêm câu hỏi: Trong trường hợp trên, không bảo vệ lẽ phải? - GV nêu thêm câu hỏi, yêu cầu HS trả lời nhanh: Theo em, cần làm để bảo vệ lẽ phải? Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, quan sát tranh trả lời câu hỏi - HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi người không bảo vệ lẽ phải - HS liên hệ thân, thực tế, nêu việc làm để bảo vệ lẽ phải - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận sau quan sát tranh SHS tr.21, 22: + Bức tranh 1: Bạn nữ bên phải biết bảo vệ lẽ phải việc làm bảo vệ lẽ phải là minh oan cho người bị đổ oan - Học sinh cần thực việc bảo vệ lẽ phải lời nói hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi - Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải, phê phán thái độ, hành vi không bảo vệ lẽ phải + Bức tranh 2: Bạn nam bảo vệ lẽ phải cách thơng minh nhanh chóng ghi biển số xe người gây tai nạn và đến trụ sở cơng an để trình báo sự việc Nhờ đó, cơng an có thơng tin để tìm thủ phạm thời gian sớm + Bức tranh 3: Người đàn ông làm đúng, không tình thân mà bênh vực trai vi phạm pháp luật - GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi người khơng bảo vệ lẽ phải: + Bức tranh 1: Bạn nữ bên trái, biết bạn oan mà không minh oan cho bạn + Bức tranh 2: Người gây tai nạn bỏ chạy + Bức tranh 3: Người phụ nữ muốn chồng/ người thân cứu giúp - GV mời đại diện – HS chia sẻ trước lớp việc cần làm để bảo vệ lẽ phải: + Tôn trọng, công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ điều đắn + Biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi theo hướng tích cực + Phê phán, đấu tranh với hành vi sai trái, không hợp lẽ phải - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá chốt đáp án - GV kết luận việc cần làm để bảo vệ lẽ phải IV/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức học qua việc bày tỏ ý kiến, nhận xét hành vi, xử lí tình huống, liên hệ thân vấn đề liên quan tới bảo vệ lẽ phải Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi tập phần Luyện tập 1 Sản phẩm: HS chọn đáp án cho câu hỏi trắc nghiệm, hoàn thành câu hỏi tập phần Luyện tập chuẩn kiến thức GV Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Làm tập SGK Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV làm trập Bài tập 1: Em đồng tình hay khơng đờng tình ý kiến đây? Vì sao? a Để bảo vệ lẽ phải cần tơn trọng sự thật b Cần kiên quyết bảo vệ phù hợp với lợi ích cộng đờng c Người bảo vehe lẽ phải phải chịu thiệt thòi d Mỗi người tự bảo vệ lợi ích chính góp phần vào biệc bảo vệ lợi ích cộng đồng e Trước việc làm sai trái, nếu không liên quan khơng cần lên tiếng Bài tập Ai bảo vệ lẽ phải, chưa biết bảo vệ lẽ phải trường hợp đây? Vì sao? a Thấy việc có lợi ích cho mình, anh H phải làm cho b Trong tranh luận, chị M kiên quyết bảo vệ đến ý kiến dù ý kiến hay sai c Trong lớp, bạn B thường lớn tiếng phê bình khuyết điểm bạn khác lại che giấu khuyết điểm d Anh S bạn thu thật chứng tố cáo việc làm sai trái Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học hiểu biết thực tế thân bảo vệ lẽ phải để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện – HS trả lời câu hỏi: Bài tập 1: Em đờng tình với ý kiến: a, d Em khơng đờng tình với ý kiến: b, c, e Vì việc bảo vệ lẽ phải giúp người có cách ứng xử phù hợp, góp phần đẩy lùi sai, xấu, để làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển, củng cố niềm tin Bài tập Người bảo vệ lẽ phải là: d Người chưa biết bảo vệ lẽ phải a, b, c Vì số tất hướng đến điều tốt đẹp sống Để làm điều lẽ phải có ý nghĩa quan trọng Mỗi người phải có ý thức bảo vệ tôn trọng lẽ phải Việc chính bảo vệ cho giá trị tốt đẹp, cho phép điều tốt đẹp sống sinh sôi phát triển - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu đáp án khác (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án - GV chuyển sang hoạt động V HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1 Mục tiêu: HS vận dụng điều học vao thực tiên sống 2 Tổ chức thực hiện: Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ: Trong thế giới này, khơng chỉ xót xa hành động lời nói người xấu mà cịn sự im lặng đáng sợ người tốt, Hãy viết đoạn văn bình luận ý kiến ? Thiết kế thông điệp bảo vệ lẽ phải Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Yêu cầu học sinh nhà làm cá nhân - Hãy viết đoạn văn bình luận : Trong thế giới này, khơng chỉ xót xa hành động lời nói người xấu mà cịn sự im lặng đáng sợ người tốt - Và em tự Thiết kế thông điệp bảo vệ lẽ phải Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tiết học sau học sinh trình bày sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ kết luận GV tổng kết, nhận xét đánh giá GV hướng dẫn HS xác định:

Ngày đăng: 01/11/2023, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w