Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày giảng Tiết 12 + 13 + 14 + 15 Bài : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU: Về lực: * Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe phản hồi tích cực giao tiếp * Năng lực điều chỉnh hành vi: - Nhận thức chuẩn mực hành vi: Giải thích sự cần thiết phải bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Nêu số quy định pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Nêu trách nhiệm học sinh việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Điều chỉnh hành vi: Thực việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên việc làm phù hợp với lứa tuổi Phê phán, đấu tranh với hành vi gây ô nhiễm môi trường phá hoại tài nguyên thiên nhiên Về phẩm chất Chăm chỉ, tích cực, tự giác tham gia hoạt động bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên phù hợp với lứa tuổi Có trách nhiệm việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC Đối với giáo viên Giáo án, SHS, SGV, SBT Giáo dục công dân Một số hình ảnh, thơng tin, hiệu, câu chuyện, tình huống, có liên quan đến chủ đề học Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh SHS Giáo dục công dân Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung học dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Giới thiệu ý nghĩ học, khai thác vốn sống, trải nghiệm thân HS bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên; Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập HS kết nối với học Nội dung: - GV yêu cầu HS kể số hoạt động góp phần bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên - GV dẫn dắt HS vào học Sản phẩm: - Câu trả lời HS số hoạt động góp phần bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên - HS lắng nghe hiểu định nghĩa bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS kể số hoạt động góp phần bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng hiểu biết thực tế, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - GV mời đại diện – HS trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết luận - GV dẫn dắt HS vào học: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên là điều kiện quan trọng, thiết yếu cho sự tồn tại, phát triển người và sinh vật Hiện nay, môi trường nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người và sinh vật Vì vậy, bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên là vấn đề cấp bách việc phát triển bền vững quốc gia Để tìm hiểu rõ đề này, tìm hiểu bài học ngày hôm – Bài – Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu cần thiết phải bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giải thích sự cần thiết phải bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Nội dung: - GV mời HS đọc thông tin bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên SHS tr.25, 26, 27 - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, đọc thơng tin SHS tr.25, 26, 27 trả lời câu hỏi - GV HS rút kết luận sự cần thiết phải bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Sản phẩm: Câu trả lời HS sự cần thiết phải bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên chuẩn kiến thức GV 2 Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường Tìm hiểu cần thiết phải bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời HS đọc thông tin a SHS tr.25, 26 - GV chia HS lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ: + Nhóm 1, 2: Đọc thơng tin a và trả lời câu hỏi a: Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng tới động, thực vật và người thế nào? Em lấy thêm ví dụ minh chứng cho việc ảnh hưởng ô nhiễm môi trường tới đời sống và sản xuất người? + Nhóm 3, 4: Đọc thơng tin a và trả lời câu hỏi b: Theo em, việc bảo vệ môi trường cần thiết thế nào sống người dân và quốc gia - GV tổng hợp ý kiến bảng lớp - GV hướng dẫn HS rút kết luận nêu lí sự cần thiết bảo vệ môi trường Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin SHS, thảo luận trả lời câu hỏi - HS rút kết luận kết luận sự cần thiết bảo vệ môi trường - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi: + Câu hỏi a: ● Ơ nhiễm khơng khí, đặc biệt là ô nhiễm bụi mịn, trở thành vấn đề các quốc gia phát triển Việt Nam Việc phơi nhiễm với hàm lượng bụi cao không khí, đặc biệt là bụi mịn, làm tăng nguy mắc các bệnh nhiễm kh̉n cấp tính đường hơ hấp dưới, đột quỵ, đau tim, bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính và ung thư phổi Khí - Tầm quan trọng môi trường và tài nguyên thiên nhiên: + Có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, sở để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo cho người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần - Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường: + Bảo vệ môi trường giúp cho môi trường lành, đẹp, bảo đảm cân sinh thái + Ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây - Sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giúp cho nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt => Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên thải từ hoạt động giao thông và hoạt động công nghiệp chứa nhiều thành phần độc hại CO, NO2, gây ung thư gây kích thích, số chất độc khác cịn ngấm vào máu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người ● Ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước sức khỏe người thông qua uống nước bị ô nhiễm hay các loại rau quả, thủy hải sản được nuôi trồng nước bị ô nhiễm, gây nên số bệnh như: các bệnh đường tiêu hóa, bệnh giun sán, các bệnh muỗi truyền, các bệnh mắt, ngoài da, ● Ơ nhiễm đất khơng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và chất lượng nông sản mà ảnh hưởng đến sức khỏe người và động vật thông qua chuỗi thức ăn + Câu hỏi b: Việc bảo vệ môi trường cần thiết người và sự phát triển quốc gia môi trường bị ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng lớn đời sống xã hội và sự phát triển bền vững Bảo vệ môi trường là bảo vệ sự sống - GV hướng dẫn HS rút kết luận sự cần thiết bảo vệ môi trường - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá chốt đáp án - GV chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ 2: Sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời HS đọc thông tin b SHS tr.26, 27 - GV chia HS lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ: + Nhóm 1, 2: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi a: Em cho biết tài ngun rừng có vai trị thế nào sống người? + Nhóm 3, 4: Theo em, việc bảo vệ và khai thác hợp lí tài ngun thiên nhiên có ý nghĩa thế nào sống người dân và sự quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên; đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển quốc gia? - GV tổng hợp ý kiến bảng lớp - GV hướng dẫn HS rút kết luận nêu lí sự cần thiết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin SHS, thảo luận trả lời câu hỏi - HS rút kết luận kết luận sự cần thiết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi: + Câu hỏi a: Tài nguyên rừng có ý nghĩa vô to lớn sống người: ● Rừng có vai trị chính: nuôi dưỡng đất, lưu trữ các-bon, cung cấp thực phẩm lành mạnh cho hành triệu người, điều tiết nước và là nhà khoảng 80% các giống loài sống cạn ● Rừng là lá phổi xanh, điều hịa khí hậu, bảo tồn số loài động vật quý hiếm; cung cấp lâm sản xuất khẩu; thảm thực vật rừng có vai trị quan trọng cơng việc chống xói mịn, sạt lở, hạn chế lũ lụt giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán; + Câu hỏi b: Việc bảo vệ và khai thác hợp lí tài ngun thiên nhiên có ý nghĩ vơ to lớn sống người dân và sự phát triển quốc gia: ● Đối với người dân: người khai thác tài nguyên thiên nhiên để phục vụ sống người ● Đối với quốc gia: tài nguyên thiên nhiên đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế sự phát triển ổn định đất nước Tài nguyên thiên nhiên là điều kiện cần để giúp phát triển kinh tế, biết cách khai thác tài nguyên thiên nhiên này cách hợp lí và hiệu giúp kinh tế phát triển tốt Những tài nguyên quặng kim loại (sắt, đồng, vàng, bạc, ) giúp kinh tế phát triển, giúp phát triển các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, sản xuất thủy tinh, vật liệu xây dựng, sành sứ, Ngoài ra, tài ngun thiên nhiên cịn tạo nguồn tích lũy vốn ban đầu cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; thu hút vốn đầu tư nước ngoài - GV hướng dẫn HS rút kết luận sự cần thiết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá chốt đáp án - GV chuyển sang nội dung Hoạt động Tìm hiểu số quy định pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu số quy định pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên Nội dung: - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, đọc thơng tin quan sát tranh SHS tr.27, 28, 29, 30 trả lời câu hỏi - GV HS rút kết luận số quy định pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên Sản phẩm: Câu trả lời HS số quy định pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Quy định pháp luật bảo vệ mơi trường Tìm hiểu số quy định pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS lớp thành nhóm (2 nhóm thực nhiệm vụ) - GV nêu nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm 1, 2: Quan sát bức tranh SHS tr.28 và trả lời câu hỏi: Căn cứ vào các quy định pháp luật, em cho biết bức tranh 1, chủ thể thực hay vi phạm các quy định pháp luật bảo vệ môi trường? Vì sao? + Nhóm 3, 4: Quan sát bức tranh SHS tr.28 và trả lời câu hỏi: Căn cứ vào các quy định pháp luật, em cho biết bức tranh 2, chủ thể thực hay vi phạm các quy định pháp luật bảo vệ mơi trường? Vì sao? + Nhóm 5, 6: Quan sát bức tranh SHS tr.28 và trả lời câu hỏi: Căn cứ vào các quy định pháp luật, em cho biết bức tranh 2, chủ thể thực hay vi phạm các quy định pháp luật bảo vệ môi trường? Vì sao? Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin quan sát tranh SHS tr.27, 28 trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận sau đọc thông tin quan sát tranh SHS tr.27, 28: + Bức tranh 1: Chủ thể thực các quy định pháp luật bảo vệ mơi trường phân loại rác thải sinh hoạt Đây là việc làm đúng, thực tốt khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2010 (Bảo vệ môi trường là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân) + Bức tranh 2: Chủ thể vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường đổ rác thải xuống hè phố, gây ô nhiễm môi trường Việc làm này vi phạm khảo Điều 6: Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động bảo vệ môi trường: Vận chuyển, chôn, lấp, đổ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải nguy hại khơng quy trình kĩ tḥt, quy định pháp luật bảo vệ môi trường + Bức tranh 3: Chủ thể vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường vận chuyển vật liệu xây dựng không bảo quản, che chăn khiến chất thải rơi xuống lịng đường, hè phố, gây nhiễm mơi trường Việc làm này vi phạm khoản Điều 6: Các hành vi bị nghiêm cấm hoạt động bảo vệ môi trường: Vận chuyển, chôn, lấp, đổ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải - Pháp luật Việt Nam quy định: + Nghiêm cấm hoạt động chặt, phá, lấn chiếm, đốt rừng; đưa chất cháy nổ, săn bắn, nuôi nhốt, giết, tàng trữ, buôn bán động vật rừng trái quy định; khai thác tài nguyên thiên nhiên trái quy định pháp luật + Chỉ tiến hành hoạt động khoáng sản quan quản lí nhà nước có thẩm quyền cho phép + Nghiêm cấm hủy hoại nguồn lợi thủy sản, nơi cư trú lồi thủy sản; khai thác, ni trờng thủy sản ảnh hưởng đến môi trường + Nghiêm cấm đổ chất thải, chất độc hại làm nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước; xả thải khí độc hại trực tiếp vào ng̀n nước, lịng đất; khai thác trái phép khống sản, cát, sỏi sông, suối, kênh rạch, gây sạt lở, biến dạng dịng chảy; nguy hại khơng quy trình kĩ thuật, quy định pháp luật bảo vệ môi trường - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá chốt đáp án - GV giới thiệu với HS số nội dung Hiến pháp luật liên quan: Hiến pháp năm 2013 (Điều 43), Bộ luật Hình sự năm 2015 (Điều 235, 236), - GV kết luận quy định pháp luật bảo vệ môi trường - GV chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ 2: Quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS lớp thành nhóm (2 nhóm thực nhiệm vụ) - GV nêu nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm 1, 2: Dựa vào thông tin 1, em cho biết các chủ thể nào trường hợp và hai bức tranh thực các quy định pháp luật bảo vệ tài ngun thiên nhiên? Vì sao? + Nhóm 3, 4: Dựa vào thông tin 1, em cho biết các chủ thể nào trường hợp và hai bức tranh thực chưa các quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? Vì sao? - GV hướng dẫn HS rút kết luận quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, đọc thơng tin quan sát tranh SHS tr.28, 29, 30 trả lời câu hỏi - HS rút kết luận quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận sau đọc thơng tin quan sát tranh SHS tr.28, 29, 30: + Nhóm 1, 2: Trong trường hợp 2, chủ thể thực pháp luật bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là: Hải và số người dân có việc làm đắn: tố cáo hành vi khai thác cát trái phép Công ty T gây ảnh hưởng tới môi trường và sống người dân nơi Chính quyền thực quy định pháp luật xử lí vi phạm Công ty T theo quy định pháp luật + Nhóm 3, 4: Chủ thể vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là công ty T có hành vi khai thác cát trái phép, gây ảnh hưởng tới môi trường, cạn kiệt tài nguyên, gây sạt lở, sụt lún, khiến diện tích đất canh tác bị thu hẹp, - GV kết luận quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá chốt đáp án - GV giới thiệu với HS số nội dung luật liên quan: Luật Lâm nghiệp năm 2017 (Điều 4), Luật Khống sản năm 2010 (Điều 8), Bộ luật Hình sự năm 2015 (Điều 242, 243, 244), - GV chuyển sang nội dung Hoạt động Tìm hiểu số biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu số biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Nội dung: - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, đọc thơng tin SHS tr.30, 31 trả lời câu hỏi - GV tiếp tục hướng dẫn HS chơi trò chơi “Đối mặt” kể thêm số biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - GV HS rút kết luận số biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Sản phẩm: Câu trả lời HS số biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu số biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - GV chia HS lớp thành nhóm (2 nhóm thực nhiệm vụ) - GV nêu nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm 1, 2: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi: Những biện pháp nêu thơng tin có tác dụng bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên thế nào? + Nhóm 3, 4: Đọc thơng tin và trả lời câu hỏi: Những biện pháp nêu thông tin có tác dụng bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên thế nào? - GV mời 5-7 HS lên bảng tham gia trò chơi “Đối mặt” (5 phút), tới lượt HS thi HS phải kể biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, không lặp lại đáp án bạn trước nêu - GV cho HS liên hệ việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên chính địa phương em - GV hướng dẫn HS rút kết luận số biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, đọc thơng tin SHS tr.30, 31 trả lời câu hỏi - HS tìm hiểu dựa vào hiểu biết thân, thông tin tìm hiểu sách, báo, internet, nêu thêm số biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Liên hệ tới việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên chính địa - Chấp hành quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên, môi trường - Tích cực tham gia vào phong trào, hoạt động bảo vệ môi trường địa phương - Thường xuyên tổ chức tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân, cộng đồng, doanh nghiệp, thực tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế ít chất thải, kinh tế tuần hoàn, trồng rừng, - Nghiêm cấm hoạt động làm suy kiệt nguồn tài nguyên, hủy hoại môi trường - Phê phán, đấu tranh với hành vi gây ô nhiễm môi trường phá hoại tài nguyên thiên nhiên phương em HS rút kết luận số biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận sau đọc thông tin quan sát tranh SHS tr.30, 31: + Thơng tin 1: Việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án trồng tỷ xanh giúp nước trồng được tỷ xanh, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện cảnh quan và ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống người dân và sự phát triển bền vững đất nước + Thông tin 2: Việc ứng dụng nông nghiệp hữu giúp hạn chế tối đa các hóa chất gây độc hại cho trồng và mơi trường, góp phần bảo vệ môi trường, đồng thời bảo vệ nguồn nước, nguồn đất - GV mời 5-7 HS lên bảng tham gia trò chơi “Đối mặt”: kể biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên + Một số biện pháp bảo vệ môi trường: Dọn dẹp vệ sinh nhà ở, đường phố địa phương sống; Vứt rác nơi quy định, không xả rác bừa bãi; Hạn chế sử dụng túi ni-lơng; Tích cực trồng xanh; Không tiếp tay cho hành vi gây tổn hại đến môi trường; + Một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: Tiết kiệm nước sạch; khó vịi nước khơng sử dụng; sửa chữa và khắc phục đường ống nước bị rò rỉ; tái sử dụng nước sinh hoạt để tưới cho trồng; tắm vịi hoa sen thay tắm bồn; tiết kiệm lượng: lắp đặt bình nước nóng lượng mặt trời; tận dụng nguồn nước để phát điện; - GV cho HS liên hệ việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên chính địa phương em - GV rút kết luận số biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá chốt đáp án - GV chuyển sang nội dung Hoạt động Tìm hiểu trách nhiệm HS việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu trách nhiệm HS việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên Nội dung: - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SHS tr.31 trả lời câu hỏi - GV HS rút kết luận trách nhiệm HS việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Sản phẩm: Câu trả lời HS trách nhiệm HS việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu hs trả lời hai câu hỏi trang 31 -Các bạn tranh làm để bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên - Em có hành động việc làm để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập -HS trả lời cá nhân liên hệ thực té Bước 3: Kết hoạt động - Vẽ tranh, báo cho quan chức biết hành vi phá hại môi trường - Vẽ tranh, báo cho quan chức biết hành vi phá hại môi trường -Liên hệ thân -Liên hệ thân: - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + Không vút rác bừa bãi - GV nhận xét, đánh giá chốt đáp án + Tuyên truyền - GV chuyển sang nội dung + Biễu diễn tiểu phẩm IV HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu: HS vận dụng điều học để làm tập 2 Tổ chức thực hiện: Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ: Cho hs làm bài tập Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Yêu cầu học sinh nhà làm cá nhân HS tham gia làm tập theo yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS làm việc cá nhân trao đổi kết với Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ kết luận GV tổng kết, nhận xét đánh giá GV hướng dẫn HS xác định ý V HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: HS vận dụng điều học vao thực tiên sống Tổ chức thực hiện: Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ: Em bạn tham gia thi hùng biện chủ đề Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Em bạn thực hiệnmot65 dự án bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nơi em sinh sống 10 Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: 11 Yêu cầu học sinh nhà làm cá nhân - Em bạn tham gia thi hùng biện chủ đề Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Em bạn thực hiệnmot65 dự án bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nơi em sinh sống 12 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tiết học sau học sinh trình bày sản phẩm 13 Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ kết luận 14 GV tổng kết, nhận xét đánh giá