1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS KHCT - Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở tỉnh Hà Giang hiện nay

100 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Trình Độ Lý Luận Chính Trị Cho Đội Ngũ Cán Bộ Chủ Chốt Cấp Xã Ở Tỉnh Hà Giang Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại luận văn
Thành phố Hà Giang
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 88,74 KB

Nội dung

Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Hơn 20 năm qua, với nỗ lực phấn đấu tồn Đảng, tồn dân tồn qn, cơng đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, đất nước ta có thay đổi đến toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội Đại hội lần thứ X Đảng đề mục tiêu phương hướng tổng quát giai đoạn 2006 - 2010 là: Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn dân cơng đổi mới, huy động sử dụng tốt nguồn lực cho cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước; phát triển văn hoá; thực tiến công xã hội; tăng cường quốc phòng an ninh mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định trị - xã hội; sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại [20, tr.76] Để thực mục tiêu tổng quát giai đoạn 2006 - 2010 mục tiêu tổng quát kết thúc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nói chung (xây dựng xong sở kinh tế chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng trị tư tưởng văn hoá phù hợp, làm cho nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh), giải pháp quan trọng nâng cao lực lãnh đạo, quản lý, trình độ lý luận cho đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán chủ chốt Thực tiễn cách mạng nước ta khẳng định, sau có đường lối đúng, nhân tố định thành công hay không thành công nghiệp cách mạng phụ thuộc vào vai trò, lực hoạt động lãnh đạo, quản lý tổ chức thực tiễn đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán cán chủ chốt - người có vai trị trọng yếu tổ chức Đảng, Chính quyền đồn thể trị - xã hội Vì vậy, đội ngũ cán phải người thật tiêu biểu, có lập trường giai cấp lĩnh trị kiên định; có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ học vấn, lực công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị giao Thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước đặt nhiều vấn đề mẻ phức tạp, cơng tác giáo dục, bồi dưỡng cán đứng trước thách thức mới, là: Trong điều kiện chế thị trường, kinh tế nhiều thành phần, mở cửa với bên ngoài, cán bộ, đảng viên hàng ngày hàng chịu tác động nhiều nhân tố phức tạp, kể hoạt động chống phá Đảng, vấn đề giữ vững chất giai cấp công nhân Đảng đứng trước thử thách [13, tr.137] Trên thực tế chất lượng, hiệu quả: Công tác giáo dục trị tư tưởng, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống…chưa mức, tính định hướng, tính chiến đấu, tính giáo dục thuyết phục chưa cao… Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nhạt phai lý tưởng, giảm sút ý chí chiến đấu… Tình thương u đồng chí bị giảm sút Tình trạng suy thối phẩm chất trị, đạo đức lối sống phận cán bộ, đảng viên đáng lo ngại; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực xảy nhiều nơi, chậm phát hiện, ngăn chặn, đẩy lùi có hiệu quả… [19, tr 91- 92] Vì vậy, nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lực cho đội ngũ cán chủ chốt theo yêu cầu giữ vững chất giai cấp công nhân Đảng việc làm có ý nghĩa cấp thiết Trình độ lý luận trị cán lãnh đạo, quản lý sở tiêu chuẩn bản, có quan hệ mật thiết đến phát triển kinh tế, xã hội, an ninh trị trật tự an toàn xã hội địa phương, thúc đẩy phát triển chung cho tỉnh, vùng nước Điều địi hỏi người cán chủ chốt cấp xã phải có trình độ lý luận trị định Cán chủ chốt cấp xã có nắm vững, hiểu biết lý luận trị nắm quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, từ mà vận dụng cách sáng tạo vào tình cụ thể địa phương Trình độ lý luận trị giúp cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã có sở tổng kết cách có hiệu tình hình thực tiễn địa phương, qua rút học kinh nghiệm, kết luận , góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung phát triển lý luận, đường lối, sách Đảng Nhà nước Do cán chủ chốt nói chung cán chủ chốt cấp xã nói riêng để hồn thành tốt nhiệm vụ cần phải có trình độ, có trình độ lý luận trị Đứng trước yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, đội ngũ lãnh đạo chủ chốt cấp xã, phường, thị trấn nước ta nói chung tỉnh Hà Giang nói riêng cịn yếu hạn chế nhiều mặt như: Bản lĩnh trị, trình độ nhận thức trị, lực tổ chức quản lý, lực đạo hoạt động thực tiễn, phẩm chất đạo đức cách mạng… Nhiều cán đề bạt, bổ sung vào cương vị chủ chốt, chưa qua đào tạo chuyên môn lý luận trị Do đó, xử lý cơng việc tuỳ tiện, kinh nghiệm, giáo điều, chưa vận dụng với đường lối, chủ trương, quan điểm Đảng vào thực tiễn địa phương, sở Để khắc phục tình trạng cần phải giải nhiều vấn đề liên quan đến cán chủ chốt cấp sở, vấn đề có ý nghĩ cấp bách phải đổi mới, tăng cường công tác đào tạo nâng cao trình độ lý luận trị nhằm nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức cách mạng…cho họ trình đạo hoạt động thực tiễn địa phương Chính vậy, việc nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng đề giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn, nhằm góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Với lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Hà Giang nay”, làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học trị, chun ngành Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, vấn đề nâng cao trình độ lý luận trị xác định trọng tâm công tác tư tưởng Đảng Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả đề cập nhiều góc độ khác với hình thức thể khác đăng tải sách, báo, tạp chí Trung ương địa phương, có nội dung liên quan đến đề tài Đó nguồn tư liệu quý báu giúp tác giả tham khảo, kế thừa q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn như: "Quan hệ lý luận trị" Nguyễn Thế Phấn, Tạp chí Cộng sản, số 8/1992; "Mấy vấn đề công tác lý luận" Đỗ Nguyên Phương, Tạp chí Tư tưởng văn hố, số 7/1992; Hồ Bá Thâm “Phát triển lực tư người lãnh đạo quản lý nay”, Tạp chí Cộng sản số 23/ 2002; Nguyễn Thái Sơn “Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chủ chốt” Nhà xuất Lý luận trị, 2001; Trần Thành “Tư lý luận người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn”, Nhà xuất Lý luận trị, 2001; Ngơ Ngọc Thắng “Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp sở thời kỳ đổi mới”, Nhà xuất Lý luận trị, 2004;Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1995, "Nâng cao trình độ tư lý luận cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã miền núi nay" Đỗ Cao Quang; Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1998; "Nâng cao lực tư lý luận đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện nước ta nay" Vũ Đình Chuyên; Luận văn thạc sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2001, “Nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện tỉnh Cao Bằng giai đoạn nay” Nông Văn Tiềm; Luận văn thạc sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006, “Nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp xã miền Tây Nam Bộ nay” Tơ Hồng Hiệp Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu, đặt vấn đề lý luận lẫn thực tiễn, đề phương hướng giải pháp để nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp này, cấp khác Tuy nhiên, giới hạn mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, nên chưa có cơng trình nghiên cứu cách chi tiết, đầy đủ, có hệ thống chuyên sâu thực trạng nêu giải pháp để nâng cao trình độ lý luận trị cho cán chủ chốt cấp xã tỉnh Hà Giang Vì vậy, nghiên cứu đề tài góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Hà Giang, bước góp phần khắc phục tình trạng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý sở vừa thiếu lại vừa yếu Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Luận văn làm rõ vai trị lý luận trị thực trạng trình độ lý luận trị hoạt động lãnh đạo, quản lí đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Hà Giang; sở đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Hà Giang 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Phân tích làm rõ chất, vai trị lý luận trị việc nâng cao tư lý luận, lực, trình độ lãnh đạo, quản lý, cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã - Phân tích, đánh giá thực trạng, yêu cầu ngun nhân trình độ lý luận trị đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Hà Giang - Đưa số giải pháp góp phần nâng cao trình độ lý luận trị cho cán chủ chốt cấp xã tỉnh Hà Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu việc nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh danh Giang bao gồm chức danh: Bí thư, Phó bí thư Đảng uỷ; Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận - Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán - Các nghị quyết, chương trình hành động, định, thị, báo cáo tổng kết tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang - Kế thừa, vận dụng, phát triển cơng trình tác giả trước nghiên cứu nội dung liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp sử dụng phương pháp cụ thể như: Phân tích, tổng hợp, thống kê, điều tra xã hội học Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần làm rõ vai trò, tầm quan trọng lý luận trị cán chủ chốt cấp xã tính tất yếu phải nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã Hà Giang - Đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Hà Giang qua nghiên cứu, đánh giá khái quát thực trạng trình độ lý luận trị cán chủ chốt cấp xã Hà Giang ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Những giải pháp rút luận văn góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tỉnh Hà Giang nói riêng, tỉnh miền núi phía Bắc nói chung - Là tài liệu tham khảo cho cán quản lý, giáo viên Trường Chính trị cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, lý luận cho cán bộ, đảng viên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương Lý luận trị vai trị lý luận trị hoạt động lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán chủ chốt cấp xã 1.1 Lý luận trị vai trị lý luận trị 1.1.1 Bản chất lý luận trị Lịch sử xã hội loài người trước hết lịch sử thực tiễn cải tạo tự nhiên xã hội Thực tiễn chứng minh rằng: xã hội phân chia thành giai cấp giai cấp, đảng muốn giữ địa vị thống trị xã hội trước hết phải nâng cao trình độ trí tuệ, trình độ lý luận cho giai cấp V.I.Lênin rõ: khơng có lý luận cách mạng khơng có phong trào cách mạng, có đảng có lý luận tiên phong dẫn đường đảng hồn thành vai trị cách mạng tiền phong Do đó, nói đến Đảng trị đồng thời nói đến hệ thống lý luận - tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng Theo Từ điển tiếng Việt: “Lý luận hệ thống tư tưởng khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, có tác dụng đạo thực tiễn Lý luận kiến thức khái quát hệ thống hoá lĩnh vực đó” [38, tr.544-545] Từ điển Triết học định nghĩa: “Lý luận hệ thống tri thức khái quát, tạo quan niệm hoàn chỉnh quy luật mối liên hệ thực” [50,tr.341] Đọc diễn văn khai mạc lớp học lý luận khoá I Trường Nguyễn Quốc, ngày 7/9/1957, nói lý luận, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người, tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại trình lịch sử” [36, tr.497] Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác lý luận tất định nghĩa có điểm thống chỗ: lý luận khái quát kinh nghiệm thực tiễn, tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích luỹ q trình hoạt động lịch sử người; phản ánh mối liên hệ chất, mang tính quy luật vật, tượng lĩnh vực thực khách quan có vai trị hướng dẫn hoạt động thực tiễn Trong mối quan hệ lý luận thực tiễn thực tiễn yếu tố sở, tảng, định hình thành lý luận Mỗi bước phát triển hoạt động thực tiễn lại làm nảy sinh yêu cầu đòi hỏi phải nghiên cứu, khái quát bổ sung vào lý luận nhận thức Nhờ mà lý luận hồn thiện phát triển Ngược lại, hoạt động thực tiễn, lý luận hướng dẫn, mở đường cho thực tiễn phát triển tổng thể tri thức định Khơng có hoạt động thực tiễn đơn kinh nghiệm cụ thể, khơng có hệ thống tri thức lý luận không xuất phát từ tổng kết thực tiễn Quá trình nhận thức người khái quát lại hai cấp độ: tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận Tri thức kinh nghiệm tri thức người tiếp nhận trực tiếp từ việc quan sát vật, tượng cụ thể, khách quan; tri thức cịn mang tính rời rạc, bề ngồi, riêng lẻ, ngẫu nhiên chưa mang tính chặt chẽ, sâu sắc, chưa sâu vào chất vật tượng Do đó, phạm vi áp dụng tính hướng dẫn, đạo tri thức kinh nghiệm thường bị hạn chế phạm vi hẹp Khẳng định điều đó, Ph.Ăng ghen viết “Sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự khơng chứng minh đầy đủ tính tất yếu” [30, tr.718]; cho nên, biện chứng trình nhận thức tất yếu vươn tới tri thức sâu sắc hơn, chất hơn, tri thức lý luận Tri thức lý luận trình độ cao so với tri thức kinh nghiệm Bởi vì, tri thức lý luận có dựa sở khái quát từ tri thức kinh nghiệm nâng nên trình độ cao hơn, sâu sắc chất quy luật vật Chính vậy, phạm vi áp dụng tính hướng dẫn, cải tạo tri thức lý luận rộng so với tri thức kinh nghiệm Tri thức lý luận làm cho hoạt động người trở lên chủ động, tự giác hơn, tránh tình trạng mị mẫm, tự phát q trình nhận thức, cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội Mặc dù tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận có khác trình độ chúng lại có điểm chung phản ánh thực khách quan có quan hệ chặt chẽ với Kinh nghiệm thực tiễn có vai trị quan trọng lý luận, sở để tổng kết khái quát thành lý luận Kinh nghiệm để người xem xét, bổ sung, sửa đổi không ngừng phát triển lý luận; lý luận xác, khoa học xây dựng nhiều kinh nghiệm thực tiễn Tri thức lý luận hình thành từ tổng kết, khái quát kinh nghiệm lại phải thơng qua trừu tượng hố, khái quát hoá tư duy; thân chứa đựng khả thiếu xác xa rời thực tế Để tri thức trở thành khoa học ln ln phải kiểm nghiệm qua thực tiễn nhằm bổ sung hoàn thiện phù hợp với thực tiễn Mặc dù lý luận có nguồn gốc từ thực tiễn, sau đời có tính độc lập tương đối tác động tích cực trở lại thực tiễn; đạo, dự báo tương lai phát triển vật, định hướng hoạt động thực tiễn người để đạt hiệu cao Như vậy, tri thức kinh nghiệm tri thức lý luận hai cấp độ khác trình nhận thức người, tri thức kinh nghiệm cứ, sở để hình thành phát triển tri thức lý luận Do đó, tri thức kinh nghiệm tích luỹ nhiều có sở vững chắc, độ tin cậy cao cho khái quát lý luận lý luận thực lý luận khoa học khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn 10

Ngày đăng: 01/11/2023, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w