Microsoft Word kltn nop thuvien docx BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH 73[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 7340201 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN HOSE VÀ HNX SVTH : Nguyễn Thiện Thành MSSV : 030805170229 GVHD : TS Đặng Thị Quỳnh Anh Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 7340201 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN HOSE VÀ HNX SVTH : Nguyễn Thiện Thành MSSV : 030805170229 GVHD : TS Đặng Thị Quỳnh Anh Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan báo cáo khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ ĐẶNG THỊ QUỲNH ANH, đảm bảo tính trung thực nội dung báo cáo Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2021 TÁC GIẢ NGUYỄN THIỆN THÀNH i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường đại học Ngân hàng TP.HCM dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn đến cô ĐẶNG THỊ QUỲNH ANH tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, đề cương khóa luận em hoàn chỉnh cách đáng kể Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khóa luận thực vịng tháng Ban đầu em cịn bỡ ngỡ kiến thức em cịn hạn chế, đó, em khơng thể tránh khỏi sai sót Qua đó, em mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy trường nhằm giúp khóa luận tốt nghiệp em ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2021 TÁC GIẢ NGUYỄN THIỆN THÀNH ii TĨM TẮT Khóa luận nghiên cứu tác động nợ đến khả sinh lời doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết sàn HOSE sàn HNX giai đoạn 2012 – 2020 Biến đại diện cho khả sinh lời doanh nghiệp ngành xây dựng lợi nhuận sau thuế tổng tài sản (ROA) Các nhân tố tác động đến khả sinh lời bao gồm tỷ lệ nợ ngắn hạn tổng tài sản (SDA), tỷ lệ nợ dài hạn tổng tài sản (LDA), tốc độ tăng trưởng cơng ty (GROWTH), tính khoản (LQ), quy mô doanh nghiệp (SIZE), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) lạm phát (INF) Dữ liệu thu thập số liệu từ báo cáo tài báo cáo thường niên 22 doanh nghiệp ngành xây dựng giai đoạn nghiên cứu Bên cạnh đó, liệu nhân tố vĩ mô GDP INF tác giả lấy từ số liệu tổng cục thống kê Việt Nam World Bank Từ kết phân tích liệu bảng, nghiên cứu cho thấy biến SDA LDA có tác động ngược chiều với ROA biến GROWTH ngược lại Từ kết có được, nghiên cứu đề xuất giải pháp các nhà quản trị doanh nghiệp toán tiền hàng theo thỏa thuận, chuẩn bị hồ sơ vay vốn, báo cáo tài minh bạch, đa dạng nguồn vốn vay dài hạn,… nhằm giảm nợ vay, gia tăng doanh thu hoạt động nhằm cải thiện khả sinh lời iii ABSTRACT The thesis analyses the impact of debt on the profitability of construction enterprises listed on HOSE and HNX in the period 2012 - 2020 The variable that represents the profitability of the construction industry is the after-tax profit on total assets (ROA) Factors affecting profitability include the ratio of short-term debt to total assets (SDA), long-term debt-to-asset ratio (LDA), company growth (GROWTH), liquidity (LQ), enterprise size (SIZE), economic growth (GDP) and inflation (INF) The data collected is data from the financial statements and annual reports of 22 construction industry enterprises during the research period In addition, data on macro factors such as GDP and INF is taken from data of the General Statistics Office of Vietnam and the World Bank From the results of analysis of table data, the study showed that the SDA and LDA variables had the opposite effect on ROA while the GROWTH variable was the opposite From the results obtained, the study proposes solutions for corporate managers such as payment of goods in accordance with the agreement, preparation of loan documents, transparent financial statements, variety of long-term loans, to reduce debt, increase operating revenue to improve profitability iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng anh Tiếng việt CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng CTCP Joint Stock Company Công ty cổ phần Corporate Doanh nghiệp DN EBIT Earnings Before Interest and Lợi nhuận trước thuế lãi Taxes FEM Fixed Effects Model FGLS Feasible Generalized Least Phương pháp bình phương tối thiểu Squares Method tổng quát khả thi GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HNX Ha Noi Stock Exchange Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HOSE Ho Chi Exchange NHNN Viet Nam State Bank Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM Commercial Bank Ngân hàng thương mại OLS Ordinary Least Squares Phương pháp bình phương tối thiểu REM Random Effects Model Mơ hình tác động ngẫu nhiên Ho Chi Minh City Thành Phố Hồ Chí Minh TPHCM Mơ hình tác động cố định Minh Stock Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii ABSTRACT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC HÌNH x CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa đề tài 1.8 Bố cục đề tài KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Khái niệm lợi nhuận 2.2 Đo lường khả sinh lời doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm khả sinh lời 2.2.2 Lợi nhuận sau thuế tổng tài sản (ROA) 2.2.3 Lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (ROE) vi 2.2.4 Lợi nhuận sau thuế tổng vốn đầu tư (ROI) 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả sinh lời doanh nghiệp 2.3.1 Nợ ngắn hạn 2.3.2 Nợ dài hạn 2.3.3 Tốc độ tăng trưởng doanh thu 2.3.4 Tính khoản 10 2.3.5 Quy mô doanh nghiệp 11 2.3.6 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 11 2.3.7 Lạm phát 12 2.4 Các nghiên cứu liên quan 12 2.4.1 Nghiên cứu nước 12 2.4.2 Nghiên cứu nước 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 15 CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Phương pháp nghiên cứu 16 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 19 3.3 Mơ hình nghiên cứu 19 3.4 Giả thuyết nghiên cứu 22 3.4.1 Biến phụ thuộc 22 3.4.2 Biến độc lập 22 3.4.2.1 Tỷ lệ nợ ngắn hạn tổng tài sản (SDA) 22 3.4.2.2 Tỷ lệ nợ dài hạn tổng tài sản (LDA) 23 3.4.2.3 Tỷ lệ khả toán (LQ) 24 3.4.2.4 Tốc độ tăng trưởng công ty (GROWTH) 24 3.4.2.5 Quy mô công ty (SIZE) 25 3.4.2.6 Tỷ lệ lạm phát (INF) 26 3.4.2.7 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) 26 vii KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Thực trạng khả sinh lời doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết HOSE HNX giai đoạn 2012 – 2020 28 4.1.1 Lợi nhuận sau thuế tổng tài sản (ROA) 28 4.1.2 Tỷ lệ nợ ngắn hạn tổng tài sản (SDA) 29 4.1.3 Tỷ lệ nợ dài hạn tổng tài sản (LDA) 31 4.1.4 Tỷ lệ khả toán (LQ) 32 4.1.5 Tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROWTH) 33 4.1.6 Quy mô doanh nghiệp (SIZE) 34 4.2 Thống kê mô tả 36 4.2 Phân tích ma trận tương quan 36 4.3 Kết qủa mơ hình hồi quy 37 4.4 Kiểm định lựa chọn mơ hình nghiên cứu 39 4.4.1 Kiểm định nhân tử Lagrangian 39 4.4.2 Kiểm định Hausman 39 4.5 Kiểm định Wald cho tính thừa biến hồi quy lại mơ hình nghiên cứu 39 4.5.1 Kiểm định Wald cho tính thừa biến mơ hình 39 4.5.2 Hồi quy lại mơ hình nghiên cứu 40 4.6 Kiểm định khuyết tật mơ hình nghiên cứu 40 4.6.1 Kiểm định VIF 40 4.6.2 Kiểm định tự tương quan 41 4.6.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 41 4.7 Ước lượng mơ hình FGLS 41 4.8 Đánh giá kết nghiên cứu 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 45 viii Thứ hai, doanh nghiệp ngành xây dựng tìm nguồn tài trợ khác thông qua việc liên kết, liên doanh với đối tác đầu tư, quỹ đầu tư lựa chọn ưa thích nhiều doanh nghiệp đà tăng trưởng mạnh nhiều nước giới Thứ ba, doanh nghiệp nên phát hành cổ phiếu để tăng vốn chủ sở hữu bổ sung cho vốn đầu tư dài hạn Nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu tốn chi phí lãi vay nhờ phát hành trái phiếu hay vay ngân hàng Tuy nhiên, để việc phát hành cổ phiếu có hiệu đạt giá cao, doanh nghiệp phải đảm bảo hoạt động hiệu quả, có lợi nhuận để nâng cao uy tín mắt nhà đầu tư 5.2.3 Tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROWTH) Dựa kết nghiên cứu, thấy biến tốc độ tăng trưởng doanh thu có tác động chiều đến khả sinh lời, để gia tăng khả sinh lời, doanh nghiệp cần phải gia tăng quy mô hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đối với cạnh tranh sôi thị trường nay, tác giả đưa gợi ý sách sau: Một là, doanh nghiệp ngành xây dựng tăng quy mơ hoạt động doanh nghiệp thông qua việc gia tăng vốn nhằm mở rộng kinh doanh, tăng cường tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng độ vững mạnh tài sản, xử lý nợ vay, nợ khó địi, Hai là, đầu tư vào tài sản cố định xây dựng thêm chi nhánh vị trí chiến lược, thành phố lớn, khu vực dân cư đông đúc nhằm tăng cường phổ biến doanh nghiệp đến với khách hàng Từ giúp doanh nghiệp thu hút nguồn khách hàng tiềm nhằm gia tăng doanh thu từ hoạt động kinh doanh 5.3 Hạn chế đề tài Mặc dù hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề cộng thêm thời gian có hạn, tác giả khơng thể tránh khỏi số hạn chế việc thực đề tài, cụ thể sau: Thứ nhất, thời gian thu thập liệu ngắn, nghiên cứu giai đoạn sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, chưa xem xét tới giai đoạn trước Thứ hai, xem xét tới biến ROA đại diện cho biến khả sinh lời mà chưa xem xét tới biến đo lường khả sinh lời khác NIM, ROI, ROCE,… Thứ ba, bên cạnh số kiểm định thực nghiên cứu chưa kiểm định hết giả thuyết mơ hình hồi quy tuyến tính liệu bảng (bao gồm tượng nội sinh) để xem xét ROA có tác động đến biến hay không khả sinh lời kỳ trước có tác động đến kỳ sau hay không 5.4 Hướng mở rộng tương lai Dựa vào hạn chế nêu trên, tác giả đưa số hướng nghiên cứu tương lai sau: 47 Một là, nghiên cứu tương lai gia tăng số lượng quan sát thơng qua tăng số lượng năm quan sát cách mở rộng thời gian nghiên cứu đến năm trước khủng hoảng 2008 so sánh mức độ ảnh hưởng nhân tố đến khả sinh lời doanh nghiệp ngành xây dựng trước sau khủng hoảng tài tồn cầu, gia tăng số lượng doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết sàn UPCOM doanh nghiệp ngành xây dựng chưa niêm yết Khi số lượng quan sát lớn, xác đề tài nâng cao, để giải thích biến tác động rõ ràng, cần phải có số quan sát lớn Hai là, nghiên cứu tương lai sử dụng thêm nhiều biến đại diện cho khả sinh lời ROI, ROCE, NIM,… Từ đó, nghiên cứu so sánh mức độ ảnh hưởng nợ nhân tố liên quan đến nợ đến khả sinh lời doanh nghiệp ngành xây dựng trường hợp biến phụ thuộc khả sinh lời đại diện tiêu khác Ba là, nghiên cứu thêm biến độc lập vi mô vĩ mô tác động khả sinh lời doanh nghiệp ngành xây dựng sách tiền tệ, thuế, chất lượng quản trị, sách người, mức độ tập trung thị trường,… Khi đó, đề tài đánh giá tồn diện biến độc lập tác động đến khả sinh lời doanh nghiệp ngành xây dựng KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa vào kết nghiên cứu chương 4, tác giả đưa gợi ý sách nhằm tối đa hóa khả sinh lời cho doanh nghiệp ngành xây dựng Các gợi ý cho doanh nghiệp hướng đến việc gia tăng vốn chủ sở hữu, giảm nợ vay doanh nghiệp gia tăng quy mô hoạt động kinh doanh Ngoài ra, tác giả nêu lên hạn chế nghiên cứu với gợi ý cho nghiên cứu sau nhằm hoàn thiện nghiên cứu tác động nợ nhân tố liên quan tới nợ đến khả sinh lời doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết sàn HOSE HNX 48 KẾT LUẬN CHUNG Sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, hầu hết quốc gia giới phải gánh chịu hậu nặng nề lâu dài khủng hoảng gây ra, từ khiến quốc gia có kinh tế đầu tàu suy giảm kéo theo sụt giảm kinh tế khác Việt Nam quốc gia có kinh tế cịn non trẻ khơng nằm ngồi lệ từ ảnh hưởng Một ngành nghề Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng ngành xây dựng (vốn xem ngành có thời gian chiếm dụng vốn lâu dài) Nhiều cơng trình không đủ vốn xây dựng nên phải ngừng thi công cộng thêm sức cạnh tranh nhà thầu nước nhà thầu nước ngoài, điều đặt nhiều thách thức nhà quản trị doanh nghiệp việc đáp ứng nguồn vốn xây dựng nhằm trì hoạt động tối đa hóa khả sinh lời, đưa cơng ty khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế tồn cầu Điều cho thấy nghiên cứu nhân tố tác động đến khả sinh lời công ty ngành xây dựng vô cần thiết cấp bách Khóa luận nghiên cứu phân tích liệu nhân tố tác động đến khả sinh lời 22 doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết sàn HOSE sàn HNX giai đoạn 2012 – 2020 Các nhân tố tác động đến khả sinh lời bao gồm tỷ lệ nợ ngắn hạn tổng tài sản (SDA), tỷ lệ nợ dài hạn tổng tài sản (LDA), tốc độ tăng trưởng công ty (GROWTH), tính khoản (LQ), quy mơ doanh nghiệp (SIZE), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) lạm phát (INF) Sử dụng mơ hình hồi quy liệu bảng, nghiên cứu cho thấy biến SDA LDA có tác động ngược chiều với ROA biến GROWTH ngược lại Từ kết có được, nghiên cứu đề xuất giải pháp các nhà quản trị doanh nghiệp toán tiền hàng theo thỏa thuận, chuẩn bị hồ sơ vay vốn, báo cáo tài minh bạch, đa dạng nguồn vốn vay dài hạn,… nhằm giảm nợ vay, gia tăng doanh thu hoạt động nhằm cải thiện khả sinh lời Cuối cùng, nghiên cứu đưa số hạn chế việc thực đề tài hướng nghiên cứu mở rộng tương lai 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bùi Đan Thanh, 2016, Cấu trúc vốn vốn luân chuyển tác động đến hiệu quản trị tài doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến Sĩ Kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Đặng Phương Mai, 2016, Giải pháp tái cấu trúc tài doanh nghiệp ngành thép Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ Kinh tế, Học viện Tài Đặng Văn Dân, Nguyễn Hoàng Chung (2017), “Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn công ty niêm yết Việt Nam”, Trường Đại học Ngân hàng TP HCM, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 91(341) - tháng 11/2017 Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), “Các nhân tố tác động đến cấu trúc tài hiệu tài chính: tiếp cận theo phương pháp đường dẫn”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 05(40), tr 14-22 Đoàn Ngọc Phi Anh 2010, Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tài hiệu tài chính: Tiếp cận theo phƣơng pháp phân tích đƣờng dẫn, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, số 5(40), trang 14-22 Ngơ Kim Phượng, Lê Hồng Vinh, Lê Thị Thanh Hà, Lê Mạnh Hưng, 2018, Phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lê Thanh Tuyền, 2013, Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn Thạc Sĩ, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Diệu Chi, 2018, Tác động cấu trúc vốn nợ tới hiệu tài chính: Nghiên cứu điển hình doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, số 60(11) Nguyễn Văn Ngọc (2012, trang 271), Từ điển kinh tế học, Nhà Xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân 10 Trần Hùng Sơn, 2008, Cơ cấu vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 33, tháng 12 năm 2008, trang 31-35 11 Trần Ngọc Thơ, 2007, Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất thống kê 12 Quan Minh Nhựt & Lý Thị Phương Thảo (2014), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp bất động sản niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam, Tạp chí khoa học Trường ĐH Cần Thơ, trang 65 – 71 13 FPT Securities (2015), báo cáo ngành xây dựng tháng 05 năm 2015 50 Tài liệu nước ngoài: Abor, J 2005, “The effect of capital structure on profitability: an empirical analysis of listed firms in Ghana” Journal of Risk Finance, 6(5), pp.438-445 Yoo, S., & Kim, J (2015) The dynamic relationship between growth and profitability under long-term recession: The case of Korean construction companies Sustainability, 7(12), 15982-15998 Wassie, F A (2020) Impacts of capital structure: profitability of construction companies in Ethiopia Journal of Financial Management of Property and Construction Berger, A., Bonaccorsi, P E 2006, “Capital structure and firm performance: A new approach to testing agency theory and an application to the banking industry”, Journal of Banking and Finance, 32, pp.1065-1102 Bevan, A A., & Danbolt, J (2002) Capital structure and its determinants in the UK-a decompositional analysis Applied financial economics, 12(3), 159-170 Bolek, M., & Wilinski, W (2012) The influence of liquidity on profitability of polish construction sector companies e-Finanse, (1), 38 Chen J (2003), “Antecedents of capital structure of Chinese – listed companies”, J Bus Res, vol 57, pp.1341-51 Duraj, B., & Moci, E 2015, “Factor influencing the bank profitability - Empirical evidence from Albania”, Asian Economic and Financial Review, 5(3), pp.483-494 Ebaid, E I 2009, “The impact of capital structure choice on firm performance: empirical evidence from Egypt”, The Journal of Risk Finance, 10(5), pp.477- 487 10 Gaud P., Jani E., Hoesli M., and Bender A (2005) “The capital structure of Swiss companies: an empirical analysis using dynamic panel data”, European Financial Management, vol 11(1) 11 Githaiga, P N., Kabiru, C G 2015, “Debt Financing and Financial Performance of small and medium size enterprises: Evidence from Kenya”, Journal of Economics, Finance and Accounting, 2(3), pp.473-481 12 Gleason, K C., Mathur, L K., & Mathur, I 2000, “The Interrelationship between Culture, Capital Structure, and Performance: Evidence from European Retailers”, Journal of Business Research, 50(2), pp.185- 191 13 Khan, A G 2012, “The relationship of capital structure decisions with firm performance: A study of the engineering sector of Pakistan”, International Journal of Accounting and Financial Reporting, 2(1), pp.245-262 51 14 Michael J Barclay and Clifford W Smith, JR (1995) “The maturity structure of corporate Debt”, The journal of finance, vol L, no 2, pp 609-631 15 Padron Y.G., Apolinario R.M.C., Santana O.M, Conception M, Martel V and Sales L.J (2005) “Determinant factors of leverage: an empirical analysis of Spanish corporations” Journal of Risk Finance, vol 6, no 1, pp 60-68 16 Rajan R, Zingales L (1995), “What we know about capital structure? some evidence from international data”, Journal of Financial Economics, vol 50, pp 1421-60 17 Rajan R, Zingales L (1995), “What we know about capital structure? some evidence from international data”, Journal of Financial Economics, vol 50, pp 1421-60 18 Rajan, R G., & Zingales, L (1995) What we know about capital structure? Some evidence from international data The Journal of Finance, 50(5), 1421-1460 19 Ugwuanyu, G O 2014, “An empirical assessment of the determinants of bank profitability in Nigeria: Bank characteristics panel evidence” Journal of Accounting and Taxation, 4(3), pp.38-43 20 Yazdanfar, D (2013) Profitability determinants among micro firms: Evidence from Swedish data International Journal of Managerial Finance, 9(2), 151-160 21 Zeitun, R., Tian, G., G 2007, “Capital structure and corporate performance: evidence from Jordan”, The Australasian Accounting Business & Finance Journal, 1(4), pp.40-61 52 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÔNG TY XÂY DỰNG ĐƯỢC NGHIÊN CỨU ĐỀ CẬP Tên công ty Mã CK Sàn CK CTCP Tập đoàn Sao Mai ASM HOSE CTCP Xây dựng Giao thơng Bình Dương BCE HOSE CTCP CIC39 C32 HOSE CTCP Đầu Tư Phát triển Đô Thị Dầu khí Cửu Long CCL HOSE CTCP Xây dựng Hạ tầng CII CEE HOSE CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh CII HOSE CTCP Đầu tư Phát triển Hạ tầng IDICO HTI HOSE CTCP Đầu tư Xây dựng HUD1 HU1 HOSE CTCP Đầu tư Xây dựng HUD3 HU3 HOSE CTCP Đầu tư Cầu đường CII LGC HOSE CTCP Đầu tư Xây dựng Bưu điện PTC HOSE CTCP Đầu tư Xây dựng Tiền Giang THG HOSE Tổng Công ty cổ phần Xây dựng Điện Việt Nam VNE HOSE CTCP Đầu tư Xây dựng Cấp nước VSI HOSE CTCP Tập đồn COTANA CSC HNX Tổng Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại Việt Nam CTX HNX CTCP Tasco HUT HNX CTCP Đầu tư Xây dựng Số 18 L18 HNX CTCP Đầu tư Xây dựng Thủy lợi Lâm Đồng LHC HNX CTCP Đầu tư Xây dựng Lương Tài LUT HNX CTCP Đầu tư Xây dựng Phát triển Đô thị Sông Đà SDU HNX CTCP Đầu tư Xây dựng Công nghệ Tiến Trung TTZ HNX Nguồn: Tổng hợp từ cophieu68 53 PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ VÀ MA TRẬN TƯƠNG QUAN Bảng 2.1 Phân tích thống kê mơ tả Nguồn: Tính tốn tác giả Bảng 2.2 Phân tích ma trận tương quan 54 Nguồn: Tính tốn tác giả PHỤ LỤC 3: ƯỚC LƯỢNG MƠ HÌNH HỒI QUY Bảng 3.1 Kết ước lượng Pooled OLS Nguồn: Tính tốn tác giả Bảng 3.2 Kết ước lượng FEM 55 Nguồn: Tính tốn tác giả Bảng 3.3 Kết ước lượng REM 56 Nguồn: Tính tốn tác giả PHỤ LỤC 4: KIỂM ĐỊNH LỰA CHỌN MƠ HÌNH HỒI QUY Bảng 4.1 Kiểm định nhân tử Lagrangian Nguồn: Tính toán tác giả Bảng 4.2 Kiểm định Hausman 57 Nguồn: Tính tốn tác giả PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH WALD VÀ ƯỚC LƯỢNG LẠI MƠ HÌNH Bảng 5.1 Kiểm định Wald Nguồn: Tính tốn tác giả Bảng 5.2 Ước lượng lại mơ hình REM 58 Nguồn: Tính toán tác giả PHỤ LỤC 6: KIỂM ĐỊNH KHUYẾT TẬT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Bảng 6.1 Kiểm định VIF Nguồn: Tính tốn tác giả Bảng 6.2 Kiểm định tự tương quan 59 Nguồn: Tính tốn tác giả Bảng 6.3 Kiểm định phương sai sai số thay đổi Nguồn: Tính tốn tác giả PHỤ LỤC 7: ƯỚC LƯỢNG FGLS 60 Nguồn: Tính tốn tác giả 61