1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

703 Các Nhân Tốc Tác Động Đến Khả Năng Sinh Lời Của Doanh Nghiệp Ngành Xây Dựng Niêm Yết Trên Sàn Hose Và Hnx 2023.Docx

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 473,15 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNGQUAN ĐỀ TÀINGHIÊN CỨu (13)
    • 1.1. Đặtvấn đề (13)
    • 1.2. Lý dochọn đề tài (13)
    • 1.3. Mụctiêu nghiên cứu (14)
      • 1.3.1. Mụctiêu tổng quát (14)
      • 1.3.2. Mụctiêu cụ thể (14)
    • 1.4. Câuhỏinghiên cứu (14)
    • 1.5. Đốitượng vàphạm vinghiên cứu (14)
      • 1.5.1. Đốitượng nghiên cứu (14)
      • 1.5.2. Phạmvinghiên cứu (15)
    • 1.6. Phươngpháp nghiên cứu (15)
    • 1.7. Ýnghĩađềtài (15)
    • 1.8. Bốcụcđềtài (16)
  • CHƯƠNG 2. CƠSỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN (16)
    • 2.1. Kháiniệm lợi nhuận (18)
    • 2.2. Đolường khảnăng sinh lời củadoanh nghiệp (19)
      • 2.2.1. Kháiniệm khảnăng sinh lời (19)
      • 2.2.2. Lợinhuận sau thuếtrên tổng tài sản (ROA) (19)
      • 2.2.3. Lợinhuận sau thuếtrên vốn chủ sở hữu (ROE) (19)
      • 2.2.4. Lợinhuận sau thuế trên tổng vốn đầu tư (ROI) (20)
    • 2.3. Cácnhân tố ảnh hưởngđến khảnăng sinhlời củadoanh nghiệp (20)
      • 2.3.1. Nợngắn hạn (20)
      • 2.3.2. Nợdài hạn (21)
      • 2.3.3. Tốcđộ tăng trưởng doanh thu (21)
      • 2.3.4. Tínhthanh khoản (22)
      • 2.3.5. Quymô doanh nghiệp (23)
      • 2.3.6. Tốcđộ tăng trưởng kinh tế (23)
      • 2.3.7. Lạmphát (24)
    • 2.4. Cácnghiên cứu liên quan (24)
      • 2.4.1. Nghiêncứu trong nước (24)
      • 2.4.2. Nghiêncứu nướcngoài (25)
  • CHƯƠNG 3. MÔHÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (16)
    • 3.1. Phươngpháp nghiên cứu (28)
    • 3.2. Dữliệu nghiên cứu (31)
    • 3.3. Môhình nghiên cứu (31)
    • 3.4. Giảthuyết nghiên cứu (34)
      • 3.4.1. Biếnphụ thuộc (34)
      • 3.4.2. Biếnđộclập (34)
        • 3.4.2.1. Tỷlệnợngắn hạn trên tổng tài sản (SDA) (34)
        • 3.4.2.2. Tỷlệnợdài hạn trên tổng tài sản (LDA) (35)
        • 3.4.2.3. Tỷlệkhảnăng thanh toán (LQ) (36)
        • 3.4.2.4. Tốcđộ tăng trưởng củacông ty (GROWTH) (36)
        • 3.4.2.5. Quymô công ty (SIZE) (37)
        • 3.4.2.6. Tỷlệlạm phát (INF) (38)
        • 3.4.2.7. Tốcđộ tăng trưởng kinh tế(GDP) (38)
  • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (16)
    • 4.1. Thựctrạngkhảnăngsinhlờicủacácdoanhnghiệpngànhxây dựngniêmyếttrên HOSEvàHNX giaiđoạn 2012 –2020 (40)
      • 4.1.1. Lợinhuận sauthuếtrêntổng tàisản (ROA) (40)
      • 4.1.2. Tỷlệnợngắn hạntrên tổngtài sản (SDA) (41)
      • 4.1.3. Tỷlệnợdàihạn trêntổng tàisản (LDA) (43)
      • 4.1.4. Tỷlệkhảnăng thanhtoán (LQ) (44)
      • 4.1.5. Tốcđộ tăngtrưởng doanhthu (GROWTH) (45)
      • 4.1.6. Quymôdoanh nghiệp(SIZE) (46)
    • 4.2 Thống kêmô tả (48)
    • 4.2. Phântíchmatrận tươngquan (48)
    • 4.3. Kếtqủamô hình hồiquy (49)
    • 4.4. Kiểmđịnhlựachọn môhìnhnghiêncứu (51)
      • 4.4.1. KiểmđịnhnhântửLagrangian (51)
      • 4.4.2. KiểmđịnhHausman (51)
    • 4.5. KiểmđịnhWaldcho tínhthừabiếnvàhồiquylạimô hìnhnghiêncứu (51)
      • 4.5.1. KiểmđịnhWaldcho tínhthừabiến trongmôhình (51)
      • 4.5.2. Hồiquylại môhình nghiêncứu (52)
    • 4.6. Kiểmđịnhkhuyếttậtmôhìnhnghiêncứu (52)
      • 4.6.1. Kiểmđịnh VIF (52)
      • 4.6.2. Kiểmđịnhtự tươngquan (53)
      • 4.6.3. Kiểmđịnhphương saisaisố thayđổi (53)
    • 4.7. Ướclượng mô hìnhFGLS (53)
    • 4.8. Đánhgiákếtquảnghiêncứu (54)
  • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (16)
    • 5.1. Thảoluận kết quảhồiquy (57)
    • 5.2. Khuyến nghị (57)
      • 5.2.1. Nợngắn hạn trên tổng tài sản (SDA) (58)
      • 5.2.2. Nợdài hạn trên tổng tài sản (LDA) (58)
      • 5.2.3. Tốcđộ tăng trưởng doanh thu (GROWTH) (59)
    • 5.3. Hạnchếcủađềtài (59)
    • 5.4. Hướngmở rộng trong tương lai (59)
  • PHỤ LỤC................................................................................................................................53 (65)

Nội dung

Microsoft Word kltn nop thuvien docx Tp HồChíMinh,tháng06năm2021 BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAMTRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTH ÀNHPHỐHỒCHÍMINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPCHUYÊNNGÀNH TÀICHÍNHNGÂN HÀNG MÃNGÀN[.]

TỔNGQUAN ĐỀ TÀINGHIÊN CỨu

Đặtvấn đề

Saucuộckhủnghoảngtàichínhtoàncầunăm2008,hầuhếtcácquốcgiatrênthếgiớiđềuphảigánh chịu hậu quả nặng nề và lâu dài của cuộc khủng hoảng đó gây ra, từ đó khiến các quốcgiacónềnkinhtếđầutàusuygiảmkéotheosựsụtgiảmcủacácnềnkinhtếkhác.ViệtNam-một quốc gia có nền kinh tế còn non trẻ cũng không nằm ngoài lệ từ cuộc ảnh hưởng đó.MộttrongnhữngngànhnghềtạiViệtNamchịuảnhhưởngnặngnềnhấttừcuộckhủnghoảngđólàngành xây dựng (vốn được xem là ngành có thời gian chiếm dụng vốn lâu dài) Nhiều côngtrình do không đủ vốn xây dựng nên phải ngừng thi công cộng thêm sức cạnh tranh giữa cácnhà thầu trong nước và nhà thầu nước ngoài, điều này đã đặt ra nhiều thách thức đối với cácnhà quản trị doanh nghiệp trong việc đáp ứng nguồn vốn xây dựng nhằm duy trì hoạt động vàtối đa hóa khả năng sinh lời, đưa công ty thoát khỏi tình trạng khủng hoảng của nền kinh tếtoàncầu.

Lý dochọn đề tài

Trong những năm qua, cùng với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, lĩnh vựcphát triển đô thị đã có những bước phát triển vượt bậc, hệ thống đô thị Việt Nam đã và đangtừng bước phát triển theo hướng bền vững, mở rộng về quy mô, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹthuật – xã hội phù hợp, đồng bộ, hiện đại, diện mạo đô thị đã có nhiều thay đổi, chất lượng đôthị ngày càng được nâng cao, ngành xây dựng Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh.ViệtNamđangcónhữngưuthếrấtlớnđểpháttriểnngànhxâydựngthànhngànhkinhtếmũinhọn,kích thích nền kinh tếphát triển.

Ngoài ra, theo báo cáo chiến lược phát triển kinh tế xã hội (2020), ngành Xây dựng là ngànhkinhtếcóvịtrí,vaitròchiếnlượcquantrọngtrongcôngcuộcxâydựngvàpháttriểnđấtnước,luôn đóng góp 5% vào GDP mỗi năm và sự phát triển của ngành xây dựng gắn liền với tốc độtăng trưởng kinh tế và các chính sách vĩ mô của nhà nước Tuy nhiên trong quá trình hội nhậpvà tự do hóa thương mại thì sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau,nhiềuloại chiphíđầu vào tăng,

Bên cạnh đó còn có những doanh nghiệp còn yếu kém không theo kịp với quá trình hội nhậpkinhtế,trìnhđộkhoahọckỹthuật,cáchquảnlýdẫnđếnhiệuquảkinhdoanhthấp.NgànhXâydựnglàmộtn gànhkinhdoanhkháđặcbiệt,cóđặcđiểmchiếmdụngnguồnvốntrongthờigian dài,vấnđềvốnlàvấnđềrấtquantrọngvàtácđộngnhiềutớihoạtđộngkinhdoanhcủangànhnày.Điềunàyđã tạoáplựckhôngnhỏđốivớicácnhàquảntrịtrongviệcquảntrịnợnhằmtốiđahóalợinhuận,quảnlýthunhậ phiệuquảđểđưacôngtypháttriểntốttrởlại.Vớimộtsốlýdotrênnêntácgiảchọnđềtàinghiêncứu:“Cácn hântốtácđộngđếnkhảnăngsinhlờicủacácdoanh nghiệp ngành xây dựngđượcniêm yết trên sànHOSE và HNX”

Mụctiêu nghiên cứu

Mụctiêutổngquátcủađềtàilàxácđịnhcácnhântốtácđộngvàmứcđộtácđộngcủacácnhântốđóđếnkhảnăngsi nhlờicủacácdoanhnghiệpngànhxâydựngniêmyếttrênHOSEvàHNXtrong giai đoạn 2012 – 2020, từ đó đưa ra khuyến nghị nhằm giúp doanh nghiệp ngành xâydựnggiatăng khảnăng sinh lời.

- Xácđịnhcácnhântốtácđộngđếnkhảnăngsinhlờicủacácdoanhnghiệpngànhxâydựngniêm yết trên HOSE vàHNX giai đoạn2012 – 2020.

- Xácđịnhmứcđộtácđộngcủacácnhântốđóđếnkhảnăngsinhlờicủacácdoanhngh iệpngành xâydựng niêm yếttrên HOSE vàHNX giaiđoạn 2012 –2020.

Câuhỏinghiên cứu

Đểđạtđượcmụctiêunghiêncứuđượcđềra,tácgiảđưaracáccâuhỏinghiêncứucầnphải trảlời, cụ thểnhư sau:

- Các nhân tố nào tác động đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành xây dựngniêmyết trên HOSE vàHNX giai đoạn 2012 –2020?

- Mứcđộtácđộngcủacácnhântốđếnkhảnăngsinhlờikhảnăngsinhlờicủacácdoanhnghiệp ngành xây dựng niêm yết trên HOSE và HNX giai đoạn 2012 – 2020 như thếnào?

- Những khuyến nghị nào cần đưa ra nhằm giúp doanh nghiệp ngành xây dựng gia tăngkhảnăngsinh lời?

Đốitượng vàphạm vinghiên cứu

1.5.1 Đốitượng nghiêncứu Đốitượngnghiêncứulàcácnhântốtácđộngđếnkhảnăngsinhlờicủa cácdoanhnghiệpngànhxây dựng niêm yết trên HOSE vàHNX.

- Về thời gian: Nghiên cứu thu thập dữ liệu từ báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán,báo cáo thường niên trên các website của các DN ngành xây dựng niêm yết trên sànHOSEvàHNX trong giai đoạn 2012 - 2020.

- Vềkhônggian:Bàiviếttậptrungnghiêncứudữliệucủa22DNngànhxâydựngđượcniêm yết trên sànHOSE và HNX dựa trên nguồn dữ liệu được thu thập từ báo cáo tàichínhhợpnhất đãkiểm toánvàbáo cáothường niêncủacác doanhnghiệp.

Phươngpháp nghiên cứu

Đểđạtđượckếtquảnghiêncứunhằmđápứngmụctiêuđềra,nhiềuphươngphápnghiêncứukhácnhau đượcsử dụng, cụ thểnhư sau:

Thứ nhất, phương pháp thống kê mô tả (Descriptive Statistics) được sử dụng để xác định cácnhântốtácđộngđếnkhảnăngsinhlợicủadoanhnghiệpngànhxâydựngniêmyếttrênHOSEvàHNX.

Thứ hai, phân tích tương quan (Correlation analysis) được sử dụng nhằm xác định mức độtươngquanmạnhhayyếu,cùnghayngượcchiềugiữacácbiếntrongmôhìnhnghiêncứu.

Thứ ba, phân tích hồi quy dữ liệu bảng cân bằng (Balanced panel regression) để xác định tácđộng của các nhân tố đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp ngành xây dựng được niêmyết trên HOSE và HNX Thông qua sử dụng mô hình các nhân tố tác động cố định (FixedEffectsModel– FEM)vàmôhìnhcácnhântốtácđộngngẫunhiên(RandomEffectsModel–REM) Để đưa ra kết luận tác động của nợ đến đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệpngành xây dựng được niêm yết trên sàn HOSE và HNX trong các mô hình hồi quy, đề tài sửdụngphươngphápkiểmđịnhFhoặckiểmđịnht;vàsửdụngkiểmđịnhHausmanđểlựachọnmôhình hồiquy phù hợp.

Các phương pháp trên được thực hiện thông qua sự hỗ trợ của phần mềm Excel và phần mềmSTATA 14.0.

Ýnghĩađềtài

Việcnghiêncứuđềtàinêutrênđượctácgiảthựchiệnnhằmmanglạiýnghĩathựctiễnchocácdoanhnghiệp ngành xây dựng, cụ thểnhư sau:

- Chỉracácnhântốtácđộngđếnkhảnăngsinhlờicủacácdoanhnghiệpngànhxâydựngniêmyết trên HOSE vàHNX giai đoạn 2012 –2020.

- Xácđịnhđượcmứcđộtácđộngcủacácnhântốđóđếnkhảnăngsinhlờicủacácdoanhnghiệpngành xâydựng niêm yếttrên HOSE vàHNX giaiđoạn 2012 –2020.

Bốcụcđềtài

Nhằm hoàn thành mục tiêu nghiên cứu và trả lời các câu hỏi nghiên cứu được đề ra, nghiêncứuchiabố cục đềtài gồm5 chương chính, cụ thểnhưsau:

Chương1: Tổng quannghiên cứu Ởchươngnày,tácgiảtrìnhbàyđếnngườiđọccácdanhmụctổngquanchungvềđềtàinghiêncứu như lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vinghiêncứu,….

CƠSỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

Kháiniệm lợi nhuận

Theo Ngô Kim Phượng (2018), “Lợi nhuận của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thuthuần với giá trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Do đó, lợinhuậnphụthuộcvàohoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhvàtrìnhđộquảnlýcủadoanhnghiệp.Mộttrongnhững mụctiêuquan trọng củacácdoanh nghiệp làtốiđahóalợi nhuận”.

Theo Trần Ngọc Thơ (2007), “Lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phímà doanh nghiệp đã bỏ ra, bao gồm cả chi phí cơ hội, để đạt được doanh thu đó từ các hoạtđộng của doanh nghiệp mang lại Lợi nhuận của doanh nghiệp là chỉ tiêu tổng hợp phản ánhkếtquảkinh doanh củachính doanh nghiệp”.

Tómlại,lợinhuậncủadoanhnghiệpcóthểđượchiểulàkhoảnchênhlệchđượcxácđịnhgiữatổng doanh thu và tổng chi phí hợp lệ trong năm tài chính Lợi nhuận doanh nghiệp được thựchiện trong năm là kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận thu từhoạt động sản xuất kinh doanh chính và các hoạt động khác Thời điểm xác định lợi nhuậnhàngnăm đượcthựchiện khiquyết toánniên độ, lậpbáo cáo tàichính năm.

Lợi nhuận của doanh nghiệp được chia thành hai loại quan trọng là: lợi nhuận trước thuế thunhậpdoanhnghiệp vàlợi nhuậnsauthuếthunhập doanhnghiệp, đượcxácđịnh nhưsau:

Lợinhuậntrướcthuế:sốlợinhuậnthuđượctrongnămcủadoanhnghiệptừcáchoạtđộngsảnxuấtkinhdoan h,hoạtđộngtàichínhvàcáchoạtđộngkhácphátsinhtrongnămtrướckhinộpthuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận trước thuế là tổng lợi nhuận của toàn doanh nghiệp.TheoNgô Kim Phượng (2018), lợi nhuận trướcthuếđượctính như sau:

Lợinhuận trướcthuế= Tổng thu nhập - Tổng chiphí

CũngtheoNgôKimPhượng(2018),lợinhuậnsauthuếlàphầnchênhlệchgiữalợinhuậntrướcthuếvàthuếthu nhập doanh nghiệp.

Lợinhuận sau thuế= Lợi nhuận trướcthuế - Thuếthu nhập doanh nghiệp

Đolường khảnăng sinh lời củadoanh nghiệp

2.2.1 Kháiniệm khả năng sinh lời

Khả năng sinh lời Nguyễn Văn Ngọc (2012) giải thích như sau: " Khả năng sinh lời là kháiniệm phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và quy mô doanh nghiệp Thông thường khả năngsinhlờiđượctínhbằngcáchlấylợinhuậnchiachotổngtàisảnsửdụng,khốilượngtưbảndàihạn hoặc số người lao động Nó cho chúng ta biết hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trongmộtthời kỳ nhất định". Đối với một doanh nghiệp, khả năng sinh lời chính là kết quả của việc sử dụng các tài sản vềcơsởvậtchấtvàtàisảnnguồnvốn.Ngoàira,khảnăngsinhlờicủamộtdoanhnghiệpcầnđápứngđược:Đả mbảoviệcduytrìvốnchodoanhnghiệptiếptụchoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh,đónggópvàoviệctăngvốnđầ utư,trảđượccáckhoảnlãivayvàđảmbảohoàntrảkhoảnvay.Lợi nhuận thu được từ các hoạt động sinh lời trong năm có thể được trích chia cho cổ đônghoặcduy trìdưới dạng vốn dự trữ.

2.2.2 Lợinhuận sau thuếtrêntổng tàisản (ROA)

TheoNgôKimPhượng(2018),ROAđolườnghiệuquảhoạtđộngcủamộtdoanhnghiệptrongviệc sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận sau thuế, không phân biệt tài sản này được hình thànhbởinguồn vốn vay hay vốn chủ sở hữu.

ROA là suất sinh lời trên tài sản của doanh nghiệp sau tác động của thuế nhưng chưa có tácđộngcủanợ,do đóROA chịuảnh hưởngbởi chínhsách thuếthu nhậpdoanh nghiệp.

ROA = Lợi nhuận ròng / Tổng tàisản

Tàisảncủamộtcôngtyđượchìnhthànhtừvốnvayvàvốnchủsởhữu.Cảhainguồnvốnnàyđược sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của doanh nghiệp Hiệu quả của việc chuyển vốnđầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA. ROA càng cao càng tốt vì công ty đang kiếmđược nhiều tiền hơn Tuy nhiên đối với ngành xây dựng thì ROA luôn ở mức thấp sở dĩ nhưvậy là do khối lượng tài sản của ngành xây dựng có giá trị rất lớn Vì vậy, để nâng cao hiệuquả sử dụng tài sản của doanh nghiệp, các nhà quản trị cũng cần phải cân nhắc tới chỉ tiêuROA.

Ngô Kim Phượng (2018), ROE là chỉ tiêu phản ánh một đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu vàodoanh nghiệp đem lại cho chủ sở hữu bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trừ thuế thu nhậpdoanhnghiệp.

ROEcóliênquanđếnchiphílãivay,liênquanđếnchiphíthuếthunhậpdoanhnghiệp.vìvậynólàchỉtiêutổn ghợpphảnánhhiệuquảsửdụngvốncủachủsởhữudướitácđộngcủađòn bẩy tài chính Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hiệu quả vốn của cổđông,cónghĩalàcôngtyđãcânđốimộtcáchhàihòagiữavốncổđôngvớivốnđivayđểkhaitháclợi thếcạnh tranh củamìnhtrong quátrình huy động vốn,mở rộng quy mô.

ROE= Lợi nhuận ròng / Vốn chủ sở hữu

2.2.4 Lợinhuận sau thuếtrên tổng vốnđầu tư (ROI)

Ngô Kim Phượng (2018), ROI đo lường khả năng tạo ra lợi nhuận trên một đồng vốn đầu tưvàodoanhnghiệp,khôngphânbiệtvốnđầutưđượchìnhthànhtừnhữngnguồnnào,mộtđồngvốnđầu tư vàodoanh nghiệp tạoracho nềnkinh tếbaonhiêu đồng lợinhuận.

Do ROI được xác định dựa trên lợi nhuận trước thuế và lãi vay nên ROI không phụ thuộc vàomức độ sử dụng nợ và chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp Vì vậy, ROI là chỉ tiêu phảnánh hiệu quả sử dụng vốn khách quan nhất và có thể được dùng để so sánh khả năng sinh lờicủavốn đầu tư ở cácdoanh nghiệp khácnhau.

Bên cạnh đó, ROI vừa là cơ sở để đánh giá khả năng trả lãi của doanh nghiệp, vừa là cơ sở đểđánhgiátácđộng củađònbẩy tài chính vàraquyếtđịnh huy động vốn.

ROI= Lợi nhuậntrướcthuếvà lãivay/ Tổngvốn bình quân

Cácnhân tố ảnh hưởngđến khảnăng sinhlời củadoanh nghiệp

Cácnghiêncứutrướcđâythườngsửdụngchỉtiêuhệsốnợngắnhạntrêntổngtàisảnđểphântíchảnh hưởng củanợngắn hạn đếntỷ suất lợi nhuậncủadoanh nghiệp.

Hệsốnợngắnhạntrêntổngtàisảnchobiếtmứcđộsửdụngnợngắnhạnđểtàitrợchotàisảncủa doanh nghiệp, tức là nguồn vốn ngắn hạn chiếm bao nhiêu % trong tổng nguồn vốn (haytài sản) của doanh nghiệp (tài sản bằng nguồn vốn) Theo Trần Ngọc Thơ (2007), hệ số nợngắnhạn trên tổng tài sản (SDA) đượctính như sau:

SDA = NợNgắn hạn / Tổng tàisản

Theo nghiên cứu của Abor (2005), Gill (2011), Gleason (2000), Bùi Đan Thanh (2016) nhậnthấyrằngtỷsốnợngắnhạntrêntổngtàisảncómốiquanhệcùngchiềuđángkểđếnlợinhuậncủa các doanh nghiệp Ngược lại, các nghiên cứu của Tian và Zeitun (2007), Ahmad (2012),Khan (2012), Nguyễn Thị Diệu Chi (2018) cho rằng tỷ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản có tácđộngtiêu cựcđến lợi nhuận củacácdoanh nghiệp.

Cấu trúc vốn doanh nghiệp là sự kết hợp của nhiều dạng vốn bên ngoài khác nhau, được sửdụngđểtàitrợchomộtdoanhnghiệp.Cấutrúcvốntrìnhbàychitiếtthànhphầnvốnnợvàvốnchủsởhữucủ amộtdoanhnghiệp.Tuynhiên,Cấutrúcvốnnợđứngtrêngócđộnguồnvốn huy động là mối tương quan giữa vốn nợ/tổng tài sản gồm các chỉ tiêu như: Tổng nợ/tổng tàisản, nợ ngắn hạn/tổng tài sản, nợ dài hạn/tổng tài sản Theo nghiên cứu của Bevan và Danbolt(2002) cho rằng mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và tài sản cố định phụ thuộc vào loại nợ Kếtquả này cho thấy, tỷ lệ nợ dài hạn có tương quan dương với tỷ trọng tài sản cố định, trong khinợ ngắn hạn lại có xu hướng ít hơn nếu doanh nghiệp có tài sản cố định nhiều hơn Theo BùiĐan Thanh (2016), nợ ngắn hạn có ưu điểm là dễ huy động hơn, rủi ro lãi suất và tỷ giá ít hơnhoặc dễ dự đoán hơn; tuy nhiên lại gây áp lực lên các hệ số về khả năng thanh toán của doanhnghiệp và trong tổng nợ của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa thì nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn(trung bình chiếm khoảng từ 90% đến 95%) Như vậy, nếu tổng nợ tác động cùng chiều đếnhiệuquảtài chính củadoanh nghiệp thìnợngắn đóng vai tròchủ yếu.

2.3.2 Nợ dàihạn Đểphântíchảnhhưởngcủanợdàihạnđếntỷsuấtlợinhuậncủadoanhnghiệp,cácnghiêncứutrướcđâythườngsử dụngchỉtiêuhệsốnợdàihạntrêntổngtàisản.Hệsốnợdàihạntrêntổngtài sản cho biết mức độ sử dụng nợ dài hạn để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp, tức là nợchiếm bao nhiêu % trong tổng nguồn vốn (hay tài sản) của doanh nghiệp (tài sản bằng nguồnvốn).

NghiêncứucủaGleason(2000),Gill(2011),TrầnHùngSơn(2008)chorằngtrongcácyếutốtácđộngđếnlợinhuậnc ủadoanhnghiệpthìtỷsốgiữanợdàihạntrêntổngtàisảncóquanhệđồng biến với lợi nhuận Tuy nhiên nghiên cứu của Abor (2005), Tian và Zeitun (2007),Nguyễn Thị Diệu Chi (2018) lại cho kết luận ngược lại rằng tỷ số nợ dài hạn trên tổng tài sảncótácđộngnghịchbiếnđếnlợinhuậncácdoanhnghiệp.Bêncạnhđó,nghiêncứucủaAhmad(2012), Bùi Đan Thanh

(2016) cho rằng không có mối quan hệ ảnh hưởng nào giữa tỷ số nợdàihạntrêntổngtàisảnvàlợinhuậndoanhnghiệp.TheoTrầnNgọcThơ(2007),hệsốnợdàihạntrên tổng tài sản (LDA) đượctính như sau:

2.3.3 Tốcđộ tăng trưởng doanh thu

Tốcđộtăngtrưởngdoanhthucủacôngtyphảnánhphầntrămdoanhthutănglênquacácnămhay nói cách khác tốc độ tăng trưởng của công ty có bền vững và ổn định qua các năm haykhông.Khitốcđộtăngtrưởngcủacôngtycaođượccholàcáccôngtycósứckhỏetốttrênthịtrường vốn vay và dễ dàng tiếp cận đến các nguồn vốn vay so với các công ty có tốc độ tăngtrưởngthấpvàkhôngổnđịnhquacácnăm.Bêncạnhđó,vớitriểnvọngpháttriểntrongtươnglai, những công ty này có thể sẽ tăng lượng vốn vay để duy trì cơ hội tăng trưởng trong tươnglai.Ngoàira,điểmquantrọngởđâyvớitốcđộpháttriểnbềnvữngvàổnđịnhquacácnămcáccôngtysẽpháthànhcổph ầnthayvìđivaynợbênngoàiđểgiảmthiểuviệcchias ẻ quyềnlợi giữacáccổđôngvàcácchủnợ.Từđâycũngchỉrarằngtốcđộtăngtrưởngcủacôngtycómốiquanhệchặt chẽvới tỷ số nợcủacông ty.

Nguyễn Lê Thanh Tuyền (2013), tăng trưởng là một trong những điều kiện cơ bản để doanhnghiệp có thể đạt được các mục tiêu của mình trong suốt cuộc đời hoạt động sản xuất kinhdoanh Tăng trưởng giúp cho doanh nghiệp tích lũy về nguồn vốn và cơ sở vật chất máy mócđể đầu tư mở rộng sản xuất đồng thời tạo dựng được uy tín đối với khách hàng cũng như vớicácnhàcung cấp, cácnhàđầu tư.

GROWTH= (Doanh thu năm n– Doanh thunăm n-1) / Doanh thu năm n-1

Các nghiên cứu của Tian và Zeitun (2007), Nguyễn Lê Thanh Tuyền (2013) đều cho rằng tốcđộ tăng trưởng doanh thu có tác động thuận chiều với lợi nhuận của doanh nghiệp Trong khinghiên cứu của Đặng Phương Mai (2016) lại cho rằng tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của doanhnghiệp có tác động cùng chiều lẫn ngược chiều với lợi nhuận Tuy nhiên, cũng có các nghiêncứu của Gill (2011), Ahmad

(2012), Đoàn Ngọc Phi Anh (2010) nhận định rằng nhân tố tăngtrưởngdoanh thu không cóảnh hưởng đến lợinhuận củadoanh nghiệp.

Theo nghiên cứu của Githaiga và Karibu (2015), để xem xét tính thanh khoản của doanhnghiệp, nghiên cứu sử dụng chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành được xác định theo côngthức:

LQ = Tàisản ngắn hạn / Nợngắn hạn

Tínhthanhkhoản(khảnăngthanhtoán)làchỉtiêuphảnánhtổngquátnhấtkhảnăngchuyểnđổi tài sản thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn cho doanh nghiệp Khi khả năng thanh toánđầyđủvàphùhợpsẽthúcđẩylợinhuậncủadoanhnghiệpđồngthờigiảmthiểurủirophásản.Nếuhệsốkhảnăngtha nhtoánquálớn,cónghĩalàdoanhnghiệpđanggiữmộtlượngtàisảndưthừa,dẫntớităngchiphíbảotrìvàtăngch iphícơhội.Khiđókhảnăngthanhtoáncaosẽlàmgiảmlợinhuận.Đồngthờinếuchỉtiêunàynhỏhơn1,tàisản ngắnhạnkhôngđủđểbùđắpchonợngắnhạn(vốnhoạtđộngthuầnchibar2=0.000,dođógiảthuyếtH1đượcchấpnhận.DođómôhìnhREMlàmôhìnhphù hợp.

4.4.2 Kiểmđịnh Hausman ĐểxácđịnhmôhìnhFEMhayREMlàphùhợp,tácgiảsửdụngkiểmđịnhHausman.Giảthuyếtkiểm định lựachọn mô hình như sau:

H0: Không có sự tương quan giữa sai số và biến giải thích, mô hình REM là phù hợpH1:Có sựtương quangiữasaisố vàbiếngiải thích,mô hìnhFEM làphù hợp

Kết quả kiểm định Hausman được mô tả ở bảng 4.2 phụ lục 4 cho thấy hệ số Prob>chi2

=0.9544, do đó giả thuyết H0 được chấp thuận Kết quả là mô hình REM là mô hình phù hợpnhất.

KiểmđịnhWaldcho tínhthừabiếnvàhồiquylạimô hìnhnghiêncứu

TừkếtquảướclượngmôhìnhPooledOLS,FEMvàREMchobiếnphụthuộcROA,tácgiảnhậnthấyrằngcác biếnvĩmôgồmGDPvàINFđềukhôngcóýnghĩathốngkêtrongbamôhìnhnghiêncứu.Dođó,tácgiảquyếtđị nhsửdụngkiểmđịnhWaldđểkiểmtrasựcầnthiếtgiữa các biến không có ý nghĩa thống kê trong mô hình Giả thuyết kiểm định Wald như sau:H 0 :β6= 0 , b i ế n G D P v àINF làkhông cần thiết

KếtquảkiểmđịnhWaldđượcthựchiệnởbảng5.1phụlục5chothấyhệsốProb>F=0.6295,do đó chấp nhận giả thuyết H0 Vì vậy biến GDP và INF là không cần thiết trong mô hìnhnghiêncứu.

Sau khi loại bỏ biến không cần thiết ra khỏi mô hình nghiên cứu, tác giả quyết định thực hiệnướclượnglạimôhìnhREMđểkiểmtramứcđộtácđộngcủanợvàcácnhântốvimôđếnkhảnăng sinh lời của các doanh nghiệp ngành xây dựng Kết quả ước lượng mô hình REM đượccụthểnhư sau:

Bảng4.4 Kết quả ướclượng lạimô hình REM

Nguồn: Tính toán của tác giảKết quả ước lượng lại mô hình REM sau khi loại bỏ biến không cần thiết cho thấy các biếntrong mô hình đều có ý nghĩa thống kê từ 1% - 5% Do đó mô hình REM được trình bày nhưsau:

ROA = -0.1986692 SDA - 0.174218 LDA + 0.0506745 LQ + 0.0103674 GROWTH

Kiểmđịnhkhuyếttậtmôhìnhnghiêncứu

4.6.1 Kiểmđịnh VIF Đểkiểmđịnhcácbiếntrongmôhìnhnghiêncứuđượclựachọncóhiệntượngđacộngtuyếnhaykhông,tácgiảqu yết địnhsửdụng hệsố kiểmđịnh VIF,giảthuyết kiểmđịnh nhưsau:

Kết quả kiểm định VIF được thực hiện ở bảng 6.1 phụ lục 6 cho thấy hệ số VIF của các biếntrong mô hình đều nhỏ hơn 10, điều đó cho thấy các biến trong mô hình nghiên cứu không cóhiện tượng đa cộng tuyến xảy ra Do đó kết quả ước lượng trong mô hình nghiên cứu là phùhợp.

4.6.2 Kiểmđịnh tự tương quan Đểkiểmđịnhhiệntượngtựtươngquangiữacácbiếntrongmôhìnhnghiêncứu,tácgiảsử dụngkiểm định Wooldridge, giảthuyếtkiểm định như sau:

H0:khôngcóhiệntượngtựtươngquangiữacácbiếntrongmôhìnhH1:cósự tươngquan giữacácbiếntrongmô hìnhnghiên cứu

KếtquảkiểmđịnhtựtươngquangiữacácbiếntrongmôhìnhnghiêncứuchothấyhệsốProb>F = 0.0016, do đó giả thuyết H1 được chấp nhận Kết quả là mô hình có hiện tượng tự tươngquangiữacácbiến.

4.6.3 Kiểmđịnh phương saisaisố thay đổi Đểkiểmđịnhhiệntượngphươngsaisaisốthayđổigiữacácbiếntrongmôhìnhnghiêncứu,tácgiảsử dụngkiểm địnhModified Wald, giảthuyết kiểm địnhnhư sau:

H0: không có hiện tượng phương sai sai số thay đổiH1:có hiệntượng phươngsai saisố thay đổi

Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi được thực hiện ở bảng 6.3 cho thấyhệsốProb>chibar2=0.000,dođógiảthuyếtH1đượcchấpnhận.Kếtquảlàmôhìnhcóhiệntượngphươn g sai sai số thay đổi.

Ướclượng mô hìnhFGLS

Đểkhắcphụchiệntượngphươngsaisaisốthayđổivàhiệntượngtựtươngquantrongmôhìnhnghiên cứu, tác giả quyết định ước lượng mô hình theo phương pháp bình phương khả thi nhỏnhất(FeasibleGeneralizedLeast Square).Kết quảướclượngmô hìnhnhư sau:

Bảng4.5 Kết quả ướclượng mô hình FGLS

Nguồn: Tính toán của tác giảKết quả ước lượng mô hình FGLS nhằm khắc phục hiện tượng tự tương quan và phương saisaisốthayđổichothấycácbiếntrongmôhìnhđềucóýnghĩathốngkêởmức1%ngoạitrừ2biến làLQ vàSIZE Do đó môhình FGLS đượctómtắt như sau:

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguồn: Tính toán của tác giảTừ bảng 4.1, hình 4.1 và hình 4.2, - 703 Các Nhân Tốc Tác Động Đến Khả Năng Sinh Lời Của Doanh Nghiệp Ngành Xây Dựng Niêm Yết Trên Sàn Hose Và Hnx 2023.Docx
gu ồn: Tính toán của tác giảTừ bảng 4.1, hình 4.1 và hình 4.2, (Trang 41)
Nguồn: Tính toán của tác giảQua bảng 4.1, hình 4.3 và hình 4.4, có thể thấy rằng SDA trung bình giữa các doanh nghiệpngành xây dựng là 0.4313461, trong đó SDA lớn nhất là 85.27123% thuộc - 703 Các Nhân Tốc Tác Động Đến Khả Năng Sinh Lời Của Doanh Nghiệp Ngành Xây Dựng Niêm Yết Trên Sàn Hose Và Hnx 2023.Docx
gu ồn: Tính toán của tác giảQua bảng 4.1, hình 4.3 và hình 4.4, có thể thấy rằng SDA trung bình giữa các doanh nghiệpngành xây dựng là 0.4313461, trong đó SDA lớn nhất là 85.27123% thuộc (Trang 42)
Nguồn: Tính toán của tác giảTừ bảng 4.1, hình 4.5 và hình 4.6, có thể thấy rằng LDA trung bình giữa các doanh nghiệpngành xây dựng là 0.1680568, trong đó tỷ lệ LDA lớn nhất là 71.81762% - 703 Các Nhân Tốc Tác Động Đến Khả Năng Sinh Lời Của Doanh Nghiệp Ngành Xây Dựng Niêm Yết Trên Sàn Hose Và Hnx 2023.Docx
gu ồn: Tính toán của tác giảTừ bảng 4.1, hình 4.5 và hình 4.6, có thể thấy rằng LDA trung bình giữa các doanh nghiệpngành xây dựng là 0.1680568, trong đó tỷ lệ LDA lớn nhất là 71.81762% (Trang 43)
Nguồn: Tính toán của tác giảTừ bảng 4.1, hình 4.9 và hình - 703 Các Nhân Tốc Tác Động Đến Khả Năng Sinh Lời Của Doanh Nghiệp Ngành Xây Dựng Niêm Yết Trên Sàn Hose Và Hnx 2023.Docx
gu ồn: Tính toán của tác giảTừ bảng 4.1, hình 4.9 và hình (Trang 46)
Bảng 5.2. Ướclượng lạimô hình REM - 703 Các Nhân Tốc Tác Động Đến Khả Năng Sinh Lời Của Doanh Nghiệp Ngành Xây Dựng Niêm Yết Trên Sàn Hose Và Hnx 2023.Docx
Bảng 5.2. Ướclượng lạimô hình REM (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w