MỤC LỤC
Nhiều côngtrình do không đủ vốn xây dựng nên phải ngừng thi công cộng thêm sức cạnh tranh giữa cácnhà thầu trong nước và nhà thầu nước ngoài, điều này đã đặt ra nhiều thách thức đối với cácnhà quản trị doanh nghiệp trong việc đáp ứng nguồn vốn xây dựng nhằm duy trì hoạt động vàtối đa hóa khả năng sinh lời, đưa công ty thoát khỏi tình trạng khủng hoảng của nền kinh tếtoàncầu. Trong những năm qua, cùng với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, lĩnh vựcphát triển đô thị đã có những bước phát triển vượt bậc, hệ thống đô thị Việt Nam đã và đangtừng bước phát triển theo hướng bền vững, mở rộng về quy mô, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹthuật – xã hội phù hợp, đồng bộ, hiện đại, diện mạo đô thị đã có nhiều thay đổi, chất lượng đôthị ngày càng được nâng cao, ngành xây dựng Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh.ViệtNamđangcónhữngưuthếrấtlớnđểpháttriểnngànhxâydựngthànhngànhkinhtếmũinhọn,kích thích nền kinh tếphát triển.
Theo Trần Ngọc Thơ (2007), “Lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phímà doanh nghiệp đã bỏ ra, bao gồm cả chi phí cơ hội, để đạt được doanh thu đó từ các hoạtđộng của doanh nghiệp mang lại. Lợi nhuận doanh nghiệp được thựchiện trong năm là kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận thu từhoạt động sản xuất kinh doanh chính và các hoạt động khác.
Đểphântíchảnhhưởngcủanợdàihạnđếntỷsuấtlợinhuậncủadoanhnghiệp,cácnghiêncứutrướcđâythườngsử dụngchỉtiêuhệsốnợdàihạntrêntổngtàisản.Hệsốnợdàihạntrêntổngtài sản cho biết mức độ sử dụng nợ dài hạn để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp, tức là nợchiếm bao nhiêu % trong tổng nguồn vốn (hay tài sản) của doanh nghiệp (tài sản bằng nguồnvốn). Một công ty có quy mô lớn thì khả năng tiếp cận với nguồn vốn vay sẽ dễ dàng hơn vì cácchủnợchorằngkhiquymôcànglớn,khốilượngtàisảnđủnhiềuđểcáccôngtysẵnsàngđảmbảochocáckhoảnnợvayv àkhiđótiếpcậnvớicáckhoảnvaydễdànghơnsovớicáccôngtycóquymônhỏhơn.Cáccôngtycóquymônhỏsẽdễbiế nđộngtrướcnhữngthayđổicủanềnkinhtếv à đượccholàcórủirohơncáccôngtycóquymôlớn.Ngoàira,cáccôngt yquymôlớn có lợi thế cạnh tranh trên thị trường hơn so với những công ty có quy mô nhỏ.
Nghiên cứu của Bùi Đan Thanh (2016) sử dụng dữ liệu của 1032 doanh nghiệp vừa và nhỏ tạithànhphốHồChíMinhtừnăm2006đếnnăm2014.Kếtquảnghiêncứuchỉrarằngtỷlệtổngnợ trên tổng tài sản và tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản của doanh nghiệp có tác động cùngchiều với hiệu quả tài chính của doanh nghiệp đo. Kết quả mô hình chỉ ra rằng, hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp BĐS chịu ảnh hưởng bởi: tỷ lệ đòn bẩy tài chính, tỷ lệ tài sản cố địnhtrên tổng tài sản, tỷ lệ cổ phiếu quỹ trên tổng vốn cổ phần, tỷ lệ chi phí bán hàng và chi phíquảnlý trêntổng chiphídoanh nghiệpvàthời gianhoạt động củadoanh nghiệp. Tu & Nguyen (2014) nghiên cứu mối quan hệ giữa vấn đề quản lý vốn lưu động và lợi nhuậncủadoanhnghiệp,trongđónghiêncứutácđộngcủatỷlệnợ(tổngnợ/tổngtàisản)vàtỷlệtàisản tài chính (tổng giá trị tài sản tài chính/ tổng tài sản) của 208 doanh nghiệp niêm yết trênHOSE và HNX từ năm 2006 đến năm 2012, song không tìm ra mối liên hệ giữa hai biến sốtrênvàlợi nhuận củadoanh nghiệp.
Bolek & Wiliński (2012) nghiên cứu sự tác động của các nhân tố kinh tế bên trong lẫn bênngoàilênkhảnăngsinhlờicủacáccôngtyxâydựngniêmyếttrênsàngiaodịchchứngkhoánWarsawtro nggiaiđoạntừnăm2000đếnnăm2010.Kếtquảnghiêncứuđãchothấyrằngquymôcôngtyvàtốcđộtăngtrư ởngGDPcótácđộngcùngchiềuđếnkhảnăngsinhlờicủadoanhnghiệp (ROA), trong khi đó cấu trúc tài sản, cấu trúc vốn, kỳ thu. Nhưvậy,trêncơsởlýthuyếtvàcácnghiêncứutrướcđâyđãđượcxemxét,tácgiảđềxuấtmôhình của bài nghiên cứu vừa thừa kế một phần ý tưởng từ các nghiên cứu thực nghiệm trướcđây, vừa thực hiện bổ sung, điều chỉnh để hoàn thiện hơn đối với vấn đề nghiên cứu là nguồnvốn nợ và lợi nhuận các doanh nghiệp ngành xây dựng được niêm yết trên thị trường chứngkhoánThành Phố Hồ ChíMinh vàHàNội.
Với giả định mỗi đơn vị đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởng đến các biến giảithích,FEMphântíchmốitươngquannàygiữaphầndưcủamỗiđơnvịvớicácbiếngiảithíchqua đó kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) rakhỏi các biến giải thích để chúng ta có thể ước lượng những ảnh hưởng thực (net effects) củabiếngiải thích lên biến phụ thuộc. Một trong những đặc thù của các doanh nghiệpngànhxâydựnglàchukỳkinhdoanhkéodàivàchiếmdụngvốnlớnnêncáckhoảnnợdàihạnsẽđápứn gđượcnhuvốncótínhchấtdàihạnvàổnđịnh.Hoạtđộnghuyđộngvốnvàsửdụngvốn của ngành cũng chịu tác động trực tiếp từ các chỉ tiêu kinh tế như tốc độ tăng trưởng, lạmphát, tỷ lệ thất nghiệp,… Khi nền kinh tế có những chuyển biến xấu, đầu tư cũng bị thu hẹp,các doanh nghiệp sẽ khó khăn trong việc vay vốn bên ngoài. Các doanh nghiệp ngành xây dựng phần lớn có nhu cầu sử dụng vốn phụ thuộc vào từng giaiđoạnthicôngdođómàvốnngắnhạnsẽthườngchiếmtỷtrọngcaohơntrongtổngnguồnvốnnhằmđápứngcácnhu cầuphátsinhtrongngắnhạn.Dovốnngắnhạnchiếmtỷtrọnglớntrongtổng vốn vay của doanh nghiệp điều đó đã làm hạn chế đi khả năng đầu tư dài hạn của doanhnghiệpđồngthờinếuviệckiểmsoátkhôngtốtdễdẫnđếnrủironhưmấtkhảnăngthanhkhoảncủa doanh nghiệp.Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu các doanh nghiệp ngành xây dựng,tỷ lệthanhkhoản đượctácgiả kỳvọng tácđộngngượcchiều đếnlợi nhuận doanhnghiệp.
Cũng nhưcác ngành kinh doanh khác, doanh thu phản ánh khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp ngành xây dựng.Nếu doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng doanh thutốt, cho thấy kết quả kinh doanh khả quan, thu hút nhiều nhà đầu tư và khách hàng, góp phầnvàosự gia tăng hiệu quả hoạtđộng và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Năm 2011, Bolek và Wiliński đã tiến hành nghiên cứusựtácđộngcủacácnhântốcảbêntronglẫnbênngoàilênkhảnăngsinhlờicủadoanhnghiệp,họlấysốliệuc ủatấtcảcáccôngtyxâydựngniêmyếttrênsàngiaodịchchứngkhoánWarsawtừnăm2000đếnnăm2010vành ậnđượckếtquảlàtốcđộtăngtrưởngGDPcótácđộngcùngchiều đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp.Qua các nghiên cứu được nêu trên, tác giả kỳvọng tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP có tác động cùng chiếu đến khả năng sinh lời của cácdoanhnghiệp ngành xâydựng.
GDP là một nhân tố đại diện cho tổng cầu của nền kinh tế nên khi GDP tăng cho thấy tín hiệutốt từ nền kinh tế, thúc đẩy các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tăngtrưởng và tạo ra nhiều lợi nhuận hơn.
Ở hình 4.2, có thể thấy rằng tỷ lệ ROA giữa các doanh nghiệp ngành xây dựng là không đồngđều, trong đó C32 là công ty có tỷ lệ ROA trung bình cao nhất trong giai đoạn nghiên cứu lớnnhất(đạt16.25%)vàcũnglàdoanhnghiệpcómứcđónggópROAnhiềunhất.Ngượclại,TTZlàcông ty có tỷ lệROA thấp nhất (đạt 0.06%). Nguồn: Tính toán của tác giảQua bảng 4.3, có thể thấy rằng hầu hết các biến liên quan đến nợ và các biến vi mô đều có ýnghĩa thống kê, trong đó biến nợ ngắn hạn (SDA) và nợ dài hạn (LDA) đều có ý nghĩa thốngkê ở mức 1% ở cả 3 mô hình hồi quy. Sau khi loại bỏ biến không cần thiết ra khỏi mô hình nghiên cứu, tác giả quyết định thực hiệnướclượnglạimôhìnhREMđểkiểmtramứcđộtácđộngcủanợvàcácnhântốvimôđếnkhảnăng sinh lời của các doanh nghiệp ngành xây dựng.
Kết quả kiểm định VIF được thực hiện ở bảng 6.1 phụ lục 6 cho thấy hệ số VIF của các biếntrong mô hình đều nhỏ hơn 10, điều đó cho thấy các biến trong mô hình nghiên cứu không cóhiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. HệsốhồiquySDAcótácđộngngượcchiềuvớiROAởmứcýnghĩa1%vàkếtquảnàytrùngvớikỳvọngdấu màtácgiảđềra.KếtquảnghiêncứunàyphùhợpvớinghiêncứucủaTianvàZeitun(2007),Ahmad(2012),Kh an(2012)vàNguyễnThịDiệuChi(2018).Khitỷlệnợngắnhạn trên tổng tài sản tăng 1% thì ROA giảm 8.94%, điều này cho thấy rằng nợ vay ngắn hạnluônchiếm phầnlớn nguồn vốncó đượccủacácdoanhnghiệp ngành xâydựng. Hệ số hồi quy tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản (LDA) có tác động ngược chiều đến ROA vớimứcýnghĩa1%vàkếtquảnàyphùhợpvớikỳvọngdấumàtácgiảđềra.Kếtquảnghiêncứunày phù hợp với nghiên cứu của Abor (2005), Tian và Zeitun (2007) và Nguyễn Thị Diệu Chi(2018).
Tiếp đến là kiểm định Hausman để kiểm định lựa chọn mô hình FEMhay REM, kết quả cho thấy là mô hình REM là phù hợp nhất trong tất cả mô hình ước lượng.Sau khi lựa chọn mô hình, tác giả sử dụng kiểm định Wald để loại biến GDP và INF ra.
Một là, doanh nghiệp cần đảm bảo nghĩa vụ thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp theo đúngthỏa thuận, mục đích là để mở rộng uy tín và vị thế của doanh nghiệp, từ đó tăng cường cáchoạt động đàm phán mở rộng chính sách tín dụng thương mại với lãi suất ưu đãi hoặc khôngtínhlãi suấtđểlàmgiảm gánhnặng trảlãi ngắnhạn, giúpcải thiệnkhảnăngsinh lời. Thứ ba, bên cạnh một số kiểm định đã được thực hiện thì bài nghiên cứu này chưa kiểm địnhhết các giả thuyết của mô hình hồi quy tuyến tính dữ liệu bảng (bao gồm hiện tượng nội sinh)để xem xét ROA có tác động đến biến hay không hoặc khả năng sinh lời kỳ trước có tác độngđếnkỳ sau hay không. Một là, các bài nghiên cứu trong tương lai có thể gia tăng số lượng quan sát thông qua tăng sốlượng năm quan sát bằng cách mở rộng thời gian nghiên cứu đến những năm trước khủnghoảng2008vàsosánhmứcđộảnhhưởngcủacácnhântốđếnkhảnăngsinhlờicủacácdoanhnghiệp ngành xây dựng trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu, hoặc gia tăng số lượngdoanhnghiệpngànhxâydựngđượcniêmyếttrênsànUPCOMvàcácdoanhnghiệpngànhxâydựng chưa niờm yết.
Hai là, các bài nghiên cứu trong tương lai có thể sử dụng thêm nhiều biến đại diện cho khảnăng sinh lời như ROI, ROCE, NIM,… Từ đó, bài nghiên cứu có thể so sánh các mức độ ảnhhưởng của nợ và các nhân tố liên quan đến nợ đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệpngành xây dựng trong các trường hợp biến phụ thuộc khả năng sinh lời được đại diện bởi cácchỉtiêu khácnhau. Ba là, các bài nghiên cứu có thể thêm các biến độc lập vi mô và vĩ mô tác động khả năng sinhlời của các doanh nghiệp ngành xây dựng như chính sách tiền tệ, thuế, chất lượng quản trị,chính sách con người, mức độ tập trung của thị trường,… Khi đó, đề tài sẽ đánh giá toàn diệnhơncácbiến độclập tácđộng đếnkhảnăngsinh lờicủadoanhnghiệpngành xâydựng.
Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), “Các nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính và hiệu quả tàichính: tiếp cận theo phương pháp đường dẫn”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại họcĐàNẵng,Số 05(40), tr. Đoàn Ngọc Phi Anh 2010, Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính và hiệu quả tàichính: Tiếp cận theo phương pháp phân tích đường dẫn, Tạp chí Khoa học & Công nghệ,số 5(40),trang 14-22. NguyễnLêThanhTuyền,2013,Nghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnhiệuquảhoạtđộngkinh doanh của các công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trườngchứngkhoán Việt Nam, Luận văn ThạcSĩ, Đại họcĐàNẵng.
QuanMinhNhựt&LýThịPhươngThảo(2014),Phântíchcácnhântốảnhhưởngđếnhiệuquả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản đang niêm yết trên thị trường chứngkhoánViệt Nam,Tạp chíkhoa họcTrườngĐH Cần Thơ, trang 65 – 71. 2012, “The relationship of capital structure decisions with firm performance:A study of the engineering sector of Pakistan”, International Journal of Accounting andFinancialReporting, 2(1), pp.245-262.