BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ XUÂN CHÂU PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN LU[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ XUÂN CHÂU PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ XUÂN CHÂU PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Chuyên ngành: Mã ngành: Luật kinh tế 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Bành Quốc Tuấn TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ “Pháp luật Việt Nam tổ chức Hội đồng quản trị ngân hàng thương mại cổ phần” cơng trình nghiên cứu tác giả Kết nghiên cứu trung thực, khách quan, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn nguồn đầy đủ luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Xuân Châu ii LỜI CÁM ƠN Để thực đề tài luận văn “Pháp luật Việt Nam tổ chức Hội đồng quản trị ngân hàng thương mại cổ phần”, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân, quan, tổ chức Đầu tiên, chân thành cảm ơn tới thầy PSG.TS Bành Quốc Tuấn Thầy dành nhiều thời gian quý báu tâm huyết để tận tình hướng dẫn suốt thời gian tơi thực luận văn Đồng thời xin cảm ơn tới quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức hữu ích để tơi làm tảng cho nghiên cứu Tôi gửi lời cảm ơn tới tập thể mà công tác nơi theo học, tạo điều kiện động viên thời gian thực luận văn thời gian tơi học chương trình cao học Trường Đại học Ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln động viên, để tơi có động lực thực luận văn Trân trọng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Xuân Châu iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài luận văn “Pháp luật Việt Nam tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần” Luận văn có nội dung sau: Những vấn đề lý luận tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần bao gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò Hội đồng quản trị ngân hàng thương mại cổ phần; cấu tổ chức, hoạt động Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần mối tương quan Hội đồng quản trị với thiết chế khác cấu tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Từ rút tầm quan trọng tính hiệu hoạt động Hội đồng quản trị ảnh hưởng đến hoạt động thiết chế khác Đồng thời, việc xem xét đặc trưng pháp luật Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần số nước giới để có sở so sánh, đánh giá phù hợp, tính tương thích yêu cầu đặt với pháp luật Việt Nam Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Phần thực trạng quy định pháp luật Việt Nam với vấn đề pháp lý tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần tập trung vào nội dung sau: nguyên tắc hoạt động, thẩm quyền, loại thành viên Hội đồng quản trị hoạt động khác Hội đồng Quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần cổ phần Mặt khác, tác giả phân tích thực trạng thực nội dung số Ngân hàng thương mại cổ phần Qua đó, đánh giá tìm ngun nhân ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam, việc thực pháp luật tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Trong phần này, tác giả đưa quan điểm xây dựng, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần giải pháp cụ thể phương diện lập pháp trình thực pháp luật tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Từ khóa: Tổ chức, Hội đồng quản trị, Ngân hàng thương mại cổ phần iv ABSTRACT The title of the thesis is "Vietnamese law on the organization of the Board of Directors of the Joint Stock Commercial Bank" The thesis has the following main contents: The basic theoretical issues about the organization of the Board of Directors of a joint-stock commercial bank (JSCB) include: the concept, characteristics, and role of the Board of Directors of the JSCB; the organizational structure and operation of the Board of Directors of the JSCB and the relationship between the Board of Directors and other institutions in the organizational structure of the JSCB From that, the importance of the effectiveness of the Board of Directors' performance affects the performance of other institutions At the same time, considering the characteristics of the law on the Board of Directors of a JSCB in some countries around the world to have a basis for comparison and assessment of suitability, compatibility and requirements requirements set out with Vietnamese law on the Board of Directors of a JSCB The current situation of Vietnam's legal regulations with legal issues on the organization of the Board of Directors of a JSCB focuses on the following contents: operating principles, competence, types of members of the Board of Directors management and other activities of the Board of Directors of the JSCB On the other hand, the author will analyze the actual implementation of such contents at some joint stock commercial banks Thereby, will evaluate and find out the causes of the advantages and limitations of the law of Vietnam, the implementation of the law on the organization of the Board of Directors at JSCB in Vietnam The thesis has given some recommendations and solutions to improve the legal regulations on the organization of the Board of Directors of a JSCB in Vietnam In this section, the author gives views on building, amending and supplementing legal regulations on organization of the Board of Directors of JSCB and specific solutions in terms of legislation as well as in the process of implementing the law on organization of the Board of Directors of the JSCB Keywords: Organization, Board of Directors, Joint-stock Commercial Bank v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ tiếng việt CTCP Công ty cổ phần BĐH Ban điều hành BKS Ban kiểm soát ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TGĐ Tổng giám đốc LDN Luật Doanh Nghiệp LCK Luật Chứng Khoán DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt OECD Cụm từ tiếng anh Organization for Economic Cụm từ tiếng Việt Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh Cooperation and Development tế VNCB Vietnam Construction Bank Ngân hàng Xây dựng Việt Nam vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT .iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH v MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái quát tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.1 Khái niệm Hội đồng quản trị Công ty cổ phần 1.1.2 Khái niệm Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.3 Khái niệm - Đặc điểm tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần 11 1.1.4 Các mơ hình pháp lý tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần 13 1.1.5 Vai trò Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần 15 1.2 Mối quan hệ Hội đồng quản trị mối tương quan với thiết chế quản lý khác Ngân hàng thương mại cổ phần 18 1.2.1 Hội đồng quản trị với Đại hội đồng cổ đông 18 1.2.2 Hội đồng quản trị với Ban giám đốc 18 1.2.3 Hội đồng quản trị với Ban kiểm soát 20 1.3 Pháp luật tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần 20 vii 1.3.1 Quy định chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần 21 1.3.2 Quy định cấu tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần 22 CHƯƠNG 29 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 29 2.1 Pháp luật hành tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần 29 2.1.1 Hệ thống văn pháp luật hành điều chỉnh tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần 29 2.1.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần 31 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần 36 2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định số lượng thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần 36 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định tiêu chuẩn điều kiện thành viên Hội đồng quản trị theo mơ hình tổ chức Hội đồng quản trị ngân hành thương mại cổ phần 38 2.2.3 Thực tiễn áp dụng quy định miễn nhiệm, bãi nhiệm bổ sung thành viên Hội đồng quản trị 40 2.2.4 Thực tiễn áp dụng quy định trách nhiệm nghĩa vụ Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị 43 2.3 Nhận xét chung thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần 45 2.3.1 Về ưu điểm 45 viii 2.3.2 Về hạn chế 46 2.3.3 Nguyên nhân ưu điểm hạn chế 50 CHƯƠNG 54 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 54 3.1 Quan điểm hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần 54 3.1.1 Pháp luật tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần phải đáp ứng mơ hình quản trị Cơng ty cổ phần nói chung đặc thù hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng bối cảnh thách thức kinh tế 54 3.1.2 Pháp luật tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần phải kịp thời thể chế hố sách, đường lối Đảng phù hợp giai đoạn 54 3.1.3 Pháp luật tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch hoạt động Hội đồng quản trị 55 3.2 Giải pháp cụ thể góp phần hồn thiện quy định pháp luật tổ chức Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần 55 3.2.1 Tăng cường tính đồng quy định pháp luật có liên quan tổ chức Hội đồng quản trị ngân hàng thương mại cổ phẩn 56 3.2.3 Thiết lập chế giám sát chặt chẽ hoạt động Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần nâng cao chế tài xử lý vi phạm 63 3.2.4 Nâng cao nhận thức chiến lược Ngân hàng thương mại cổ phần việc phát huy hiệu hoạt động Hội đồng quản trị 64 61 đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thơng qua nghị quyết; xiii) Trình báo cáo tài năm lên Đại hội đồng cổ đông; xiv) Kiến nghị mức cổ tức trả; định thời hạn thủ tục trả cổ tức xử lý lỗ phát sinh trình kinh doanh; xv) Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể công ty; yêu cầu phá sản công ty; xvi) Quyền nghĩa vụ khác theo quy định Luật Điều lệ công ty Vậy Ngân hàng Thương mại Cổ phần tổ chức kinh tế hoạt động mang tính đặc thù Hội đồng quản trị có chức nhiệm vụ theo điều 63 để quản trị ngân hàng có hiệu Tại khoản điều 63 lại quy định cụ thể: Bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, đình định mức lương, lợi ích khác chức danh Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Kế tốn trưởng, Thư ký Hội đồng quản trị người quản lý, người điều hành khác theo quy định nội Hội đồng quản trị Nhưng điều 64 văn hợp Luật tổ chức tín dụng năm 2017 lại không quy định chức ký hợp đồng làm việc với vị trí trường hợp NHTMCP thuê họ làm việc Do Tác giả kiến nghị bổ sung quyền nghĩa vụ cụ thể Chủ tịch HĐQT NHTMCP thành khoản riêng biệt điều 64 văn hợp Luật tổ chức tín dụng năm 2017 để khoa học làm sở điều chỉnh tốt thực tiễn: thay mặt HĐQT ban hành định Bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, đình định mức lương, lợi ích khác chức danh Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Kế tốn trưởng, Thư ký Hội đồng quản trị người quản lý, người điều hành khác theo quy định nội Hội đồng quản trị Thứ hai: Căn theo quy định điểm b - khoản - Điều 137 LDN 2020, công ty phải có 20% số thành viên HĐQT phải thành viên độc lập , Tác giả kiến nghị bổ sung quy định số lượng, tiêu chuẩn, quyền hạn thành viên độc lập điều 65 quyền nghĩa vụ thành viên HĐQT văn hợp Luật tổ chức tín dụng năm 2017 để khoa học làm sở điều chỉnh tốt thực tiễn: Có tối thiểu 01 thành viên độc lập trường hợp cơng ty có số thành viên HĐQT từ 03 đến 05 thành viên; (ii) Có tối thiểu 02 62 thành viên độc lập trường hợp cơng ty có số thành viên HĐQT từ 06 đến 08 thành viên; (iii) Có tối thiểu 03 thành viên độc lập trường hợp công ty có số thành viên HĐQT từ 09 đến 11 thành viên Thứ ba: Tác giả kiến nghị nhiệm kỳ số lượng thành viên HĐQT NHTMCP quy định Điều 154 LDN 2020, HĐQT có từ 03 đến 11 thành viên Theo điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng thành viên HĐQT Nhiệm kỳ thành viên HĐQT khơng q năm bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Một cá nhân bầu làm thành viên độc lập Hội đồng quản trị công ty không 02 nhiệm kỳ liên tục cá nhân bầu làm thành viên độc lập HĐQT công ty không 02 nhiệm kỳ liên tục Theo Tác giả, việc giới hạn nhiệm kỳ để bảo đảm tính độc lập, khách quan thành viên độc lập HĐQT Hạn chế tình trạng sau thời gian tham gia sâu vào quản trị, thân họ phát sinh trách nhiệm liên quan, phát sinh lợi ích liên quan với thành viên HĐQT, cổ đông khác Thứ tư: Kiến nghị NHTMCP: Quyền hạn thành viên độc lập HĐQT: Hiện Luật doanh nghiệp 2020 khơng có tách bạch quy định quyền hạn nghĩa vụ thành viên độc lập HĐQT so với thành viên HĐQT khác Điều lý giải HĐQT làm việc theo nguyên tắc tập thể nên thành viên có quyền hạn nghĩa vụ Tuy nhiên, xuất phát từ chức thành viên độc lập HĐQT, cách tiếp cận chưa phù hợp với thực tiễn với hoạt động tổ chức tín dụng NHTMCP Do đó, tùy thuộc vào tình hình quản trị NHTMCP mà cần có quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ thành viên Điều lệ, Quy chế quản lý nội NHTMCP Do vậy, pháp luật cần điều chỉnh theo hướng: Một là, cần có quy định riêng cho việc bầu cử thành viên độc lập HĐQT Việc “độc lập” công tác đề cử, bầu thành viên độc lập HĐQT nhân tố quan trọng để đảm bảo tính “độc lập” chức thành viên độc lập HĐQT sau Việc đề cử, bầu thành viên độc lập HĐQT phải đảm bảo có tham gia ý kiến cổ đông thiểu số công ty 63 Hai là, cần xây dựng khung tiêu chuẩn thành viên độc lập HĐQT Với vai trò đại diện trách nhiệm bảo vệ quyền lợi cho cổ đơng thiểu số thành viên cần có chun mơn cao lĩnh vực quản trị doanh nghiệp Thời gian vừa qua, Hiệp hội Kinh doanh chứng khoán đề xuất Uỷ ban chứng khoán nhà nước nghiên cứu thêm việc quản lý hành nghề đối tượng giải pháp hoàn thiện Ba là, pháp luật quy định nguyên tắc chung, điều kiện hay tiêu chuẩn thành viên độc lập HĐQT Bản thân doanh nghiệp phải chủ động chi tiết chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thành viên độc lập HĐQT Điều lệ Quy chế nội phù hợp với đặc thù công ty 3.2.3 Thiết lập chế giám sát chặt chẽ hoạt động Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần nâng cao chế tài xử lý vi phạm Năng lực quản trị HĐQT NHTMCP yếu tố định thành công hay thất bại hoạt động NHTMCP Do đó, để đảm bảo cho HĐQT phát huy tối đa lực pháp luật nên thay đổi theo hướng tập trung quyền lực cho HĐQT máy quản lý điều hành NHTMCP Tại NHTMCP nên thiết lập chế giám sát phù hợp, không lạm quyền gây ảnh hưởng đến việc định HĐQT phải đảm bảo kiểm soát chặt chẽ hoạt động HĐQT để định quan không vượt phạm vi thẩm quyền nhằm vụ lợi cá nhân, gây thiệt hại cho ngân hàng Bên cạnh đó, NHTMCP cần trọng nâng cao nhận thức trách nhiệm đạo đức thành viên HĐQT HĐQT người nắm giữ tiền nhà đầu tư, phải người có hiểu biết, trung thực, có tầm nhìn cơng với quyền lợi cổ đông Thành viên HĐQT phải có lực phán xét độc lập để giám sát hoạt động ban quản lý; phải giải mâu thuẫn tiềm tàng lợi ích thành viên; đảm bảo tính trực hệ thống tài kế tốn; lựa chọn thành viên chủ chốt ban quản trị Về phía NHTMCP, thân ngân hàng cần tiếp tục đẩy mạnh kiện toàn 64 máy hoạt động, quản trị điều hành nói chung HĐQT nói riêng, tiếp tục áp dụng thông lệ quản trị tốt OECD khuyến nghị Ngoài ra, cần thiết xây dựng chế tài xử lý kỷ luật nghiêm khắc vi phạm hoạt động HĐQT, nâng mức xử phạt vi phạm văn xử lý vi phạm hành chính, hình có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, hoạt động ngân hàng 3.2.4 Nâng cao nhận thức chiến lược Ngân hàng thương mại cổ phần việc phát huy hiệu hoạt động Hội đồng quản trị Thứ nhất, Trong trình tổ chức HĐQT NHTMCP cần xác định rõ vai trò Thư ký cho HĐQT Chủ tịch HĐQT Trong cấu điều khoản Chủ tịch HĐQT có quy định Thư ký cơng ty không phù hợp LDN nên tách quy định Thư ký công ty thành điều khoản riêng biệt, đồng thời phải phân định rõ vai trò, trách nhiệm chức danh Thư ký công ty Chủ tịch HĐQT định thuê làm tư vấn, hỗ trợ HĐQT Chủ tịch HĐQT thực nhiệm vụ thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật Điều lệ công ty xét thấy cần thiết Rõ ràng Thư ký HĐQT thư ký cơng ty Vì vậy, nên sửa đổi tên chức danh “Thư ký HĐQT”, đồng thời bãi bỏ chức hỗ trợ Thư ký không thuộc thẩm quyền HĐQT, bao gồm nhiệm vụ liên quan đến hoạt động công ty hỗ trợ công ty xây dựng quan hệ cổ đông bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cổ đông; hỗ trợ công ty việc tuân thủ nghĩa vụ cung cấp thông tin, công khai hóa thơng tin thủ tục hành Thứ hai, NHTMCP cần tách bạch chức danh Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc Những bất cập vấn đề Chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty cho thấy quy định không hợp lý, gây cản trở cho hoạt động quản trị công ty Theo thông lệ quản trị tốt hướng dẫn Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), Ngân hàng Thế giới (World Bank), Ủy ban Chứng khoán Mỹ (SEC)…, chức danh Chủ tịch HĐQT Giám đốc (Tổng giám đốc) nên nắm giữ cá nhân khác quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ vị trí Giải thích lý khuyến 65 nghị này, tổ chức cho rằng, việc tách rời vai trò Chủ tịch HĐQT Giám đốc (Tổng giám đốc) để tránh mâu thuẫn lợi ích phát sinh, đồng thời tránh tập trung quyền lực cao, đảm bảo tính cơng tâm q trình định Do đó, việc sửa đổi bổ sung LDN theo hướng tạo tách bạch chức danh Chủ tịch HĐQT Giám đốc (Tổng giám đốc) cần thiết để đảm bảo cân quyền lực công ty Mặt khác, tách bạch chức danh Chủ tịch HĐQT Giám đốc (Tổng giám đốc) nhằm đảm bảo thống LDN luật chuyên ngành văn luật khác Điều 34, Khoản 1, Luật TCTD quy định: “Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch Hội đồng thành viên tổ chức tín dụng khơng đồng thời người điều hành tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng khác, trừ trường hợp Chủ tịch HĐQT quỹ tín dụng nhân dân đồng thời thành viên HĐQT ngân hàng hợp tác xã” Tổng giám đốc người điều hành TCTD, đó, Chủ tịch HĐQT không kiêm nhiệm chức danh Tổng giám đốc ngân hàng Nghị định số 71/2017/NĐ-CP quy định “Chủ tịch HĐQT không kiêm nhiệm chức danh Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty đại chúng” Vì vậy, Luật doanh nghiệp 2020 cần sửa đổi theo hướng bãi bỏ hoàn toàn quy định Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty, loại trừ số trường hợp Thứ ba, Nâng cao nhận thức thành viên HĐQT NHTM cổ phần: Bản thân NHTMCP cần có nhận thức lợi ích mà quản trị cơng ty tốt đem lại Đối với NHTMCP chưa có hệ thống nguyên tắc quản trị ngân hàng cần cập nhật bắt tay vào công tác xây dựng Ngay từ đầu nên kết hợp luật pháp quốc gia với chuẩn mực quốc tế, nguyên tắc quản trị công ty OECD ban hành Đối với ngân hàng có hệ thống ngun tắc quản trị cơng ty, cần tiếp tục cải thiện chất lượng cải tổ hoạt động quản trị ngân hàng thơng qua việc tham khảo thông lệ quốc tế, học kinh nghiệm từ nước tiên tiến nước có nhiều bước tiến quản trị cơng ty Thái Lan, Singapore Ngoài ra, ngân hàng cần thành 66 lập phòng, ban chức chuyên trách quản trị cơng ty, như: phịng Quan hệ Nhà đầu tư, phòng Trách nhiệm xã hội…; Xây dựng chế tài (cấp ngân hàng) xử lý hành vi vi phạm quản trị ngân hàng quy định xử phạt luật pháp để tăng cường hiệu trách nhiệm nhà quản trị Các ngân hàng nên xây dựng, ban hành quy tắc ứng xử, quy tắc hướng dẫn công tác quản trị công ty ngân hàng; Cần thành lập Ủy ban chuyên môn để hỗ trợ hoạt động HĐQT Để có HĐQT làm việc chuyên nghiệp có hiệu quả, cần bảo đảm yếu tố then chốt phẩm chất đạo đức quan điểm thân thành viên HĐQT nói chung thành viên độc lập nói riêng vai trị, vị trách nhiệm doanh nghiệp, cổ đơng bên có liên quan cách chun nghiệp, độc lập HĐQT phải đại diện cho lợi ích doanh nghiệp tồn thể cổ đông Một thành viên HĐQT chuyên nghiệp phải bảo vệ quyền lợi chung doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi người đề cử và/hoặc dồn phiếu cho họ vào vị trí Thành viên HĐQT cần hiểu rõ trách nhiệm, nhiệm vụ mình; hàng năm cần xem xét lại sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu cơng ty, sách liên quan tới quản trị công ty Chỉ HĐQT hiểu rõ thực chức trách cách trung thực, tiêu chí khác quản trị cơng ty thực thi tốt, quyền lợi cổ đông bên liên quan bảo đảm Thứ tư, tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật quản trị công ty thông lệ quản trị tốt: Quản trị công ty tốt giúp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nói riêng góp phần vào thịnh vượng kinh tế nói chung Để nâng cao nhận thức doanh nghiệp nói chung thành viên HĐQT nói riêng, quan quản lý, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước hai Sở giao dịch Chứng khoán cần tăng cường phổ biến pháp luật quản trị công ty cho ngân hàng, tích cực tuyên truyền, phổ cập kiến thức quản trị công ty cho thành viên thị trường nhà đầu tư, đồng thời khuyến khích ngân hàng áp dụng thông lệ quản trị công ty tốt Cần tiến hành chương trình đánh giá công bố thông tin minh bạch; vinh danh ngân hàng có tiến quản trị cơng ty, 67 tổ chức chương trình đào tạo, khảo sát thực tế, tuần lễ quản trị công ty, phát hành ấn phẩm hướng dẫn ngân hàng niêm yết triển khai đánh giá công bố thông tin minh bạch hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, quan nhà nước cần tích cực phối hợp với tổ chức quốc tế triển khai hoạt động nhằm xây dựng chuẩn hóa hệ thống văn pháp quy quản trị công ty theo thông lệ quốc tế nâng cao chất lượng quản trị ngân hàng Việt Nam Việc tổ chức chương trình hội nghị, hội thảo, đào tạo nâng cao nhận thức quản trị ngân hàng nhằm chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm xây dựng khuôn khổ quản trị ngân hàng hiệu quả, nâng cao lực quản trị ngân hàng cho NHTMCP Việt Nam cần thiết Các hội thảo thảo luận vấn đề bất cập thực tế, đưa tình huống, kinh nghiệm quốc tế; đồng thời cập nhập phổ biến thông lệ quản trị tốt cho ngân hàng, đặc biệt Bộ nguyên tắc quản trị cơng ty OECD Ngồi ra, liên quan đến quản trị nội NHTMCP cần sửa đổi, bổ sung quy định sau: - HĐQT NHTMCP phải nâng số lượng thành viên độc lập từ 01 người lên 02 người Đồng thời, HĐQT phải có nghĩa vụ xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp thành viên HĐQT, người lãnh đạo, điều hành NHTMCP - Đối với Ban kiểm soát, Luật Các TCTD cần bổ sung thêm quyền Ban kiểm soát việc quản lý nhân thuộc phận kiểm toán nội nhằm tăng cường vai trị Ban kiểm sốt kiểm tra, giám sát định hướng, đạo điều hành Ngân hàng Nhà nước, Nghị HĐQT… Bên cạnh đó, phải nâng cao tính khách quan, độc lập Ban kiểm soát 68 Kết luận chương Có thể thấy, quản trị NHTMCP hoạt động đóng vai trị quan trọng cho tồn phát triển NHTMCP nói riêng phát triển kinh tế nói chung Do vậy, quy định hoạt động quản trị NHTMCP có bất cập, hạn chế làm ảnh hưởng đến tính hiệu cơng tác quản trị hoạt động NHTMCP Vì vậy, việc đánh giá, xác định hạn chế, bất cập đưa kiến nghị giải pháp nhằm góp phần bảo đảm quy định pháp luật ngày hoàn thiện góp phần tác động tích cực vào hoạt động NHTMCP, để thực kênh trung gian tài tốt, đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế Ở gợi mở cho việc tiếp tục nghiên cứu giải pháp sách từ phía quan quản lý nhà nước, ngân hàng trung ương, điều hành quản lý NHTMCP Việt Nam thời gian tới 69 KẾT LUẬN Việc hoàn thiện tổ chức HĐQT NHTMCP có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi cổ đơng, phịng ngừa rủi ro, đảm bảo phát triển bền vững NHTMCP nói riêng tồn kinh tế nói chung Để đạt kết đó, cần có tác động khơng từ phía quy định pháp luật từ phía quan nhà nước, mà cịn xuất phát từ NHTMCP Thời gian tới, bối cảnh hội nhập quốc tế, chắn địi hỏi cơng tác quản trị doanh nghiệp gay gắt doanh nghiệp nước, đặc biệt NHTMCP với xu hướng ngày tăng hệ thống doanh nghiệp Việt Nam Luận văn đạt kết nghiên cứu chủ yếu sau: Thứ nhất, Luận văn đề cập cách có hệ thống sở lý luận tổ chức HĐQT NHTMCP, mối quan hệ HĐQT NHTMCP thiết chế quản lý khác CTCP, trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam tổ chức HĐQT NHTMCP, nội dung pháp luật HĐQT NHTMCP theo pháp luật số nước giới thông lệ quốc tế quản trị CTCP Thứ hai, Luận văn trình bày phân tích thực trạng pháp luật hành tổ chức HĐQT NHTMCP bao gồm vấn đề như: bầu cử, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT; tiêu chuẩn điều kiện thành viên HĐQT; thành phần HĐQT; quyền nghĩa vụ HĐQT, họp HĐQT Luận văn tập trung phân tích hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành, đồng thời đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật tổ chức HĐQT NHTMCP Việt Nam thời gian qua Thứ ba, Luận văn trình bày nguyên tắc phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật hành tổ chức HĐQT NHTMCP Trên sở đó, tác giả Luận văn trình bày số giải pháp cụ thể nhằm khắc phục hạn chế, bất cập có, đảm bảo cho việc hồn thiện chức quản trị NHTMCP nói chung 70 Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật nhằm hiểu đúng, đầy đủ quy định HĐQT NHTMCP việc làm cần thiết Với kết từ nghiên cứu này, tác giả hy vọng đóng góp tích cực vào việc hồn thiện pháp luật Việt Nam quản trị CTCP nói chung tổ chức HĐQT NHTMCP nói riêng, từ nâng cao chất lượng quản trị công ty, thu hút nhà đầu tư tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế đất nước Tổ chức HĐQT NHTMCP vấn đề phức tạp đa dạng nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận nhận xét ý kiến quý báu từ nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn để Luận văn hoàn thiện i TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật Dân năm 2015 Điều 43 Điều lệ VCB Hội đồng quản trị nguyên tắc đề cử Điều 26 Thông tư 116/2020/TT-BTC Khoản điều 33 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật tổ chức tín dụng Luật Đầu tư năm 2014 Luật doanh nghiệp 2020 Luật đầu tư 2020 Luật sửa đổi luật TCTD năm 2017 Luật thương mại 2005 10 Luật Chứng khoán 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2010 Nghị định 155/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 Chính phủ 11 Nghị định số 71/2017/NĐ-CP Hướng dẫn quản trị công ty đại chúng 12 Nghị định 155/2020/NĐ-CP Hướng dẫn Luật chứng khoán 2019 13 Quyết định số 21/QĐ-HHNH ngày 20/6/2014 Hội đồng Hiệp hội ngân hàng Về việc ban hành Quy tắc đạo đức Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 14 Thông tư 25/2019/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 40/2011/TT-NHNN quy định cấp Giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện TCTD nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành 15 Thông tư 50/2018/TT-NHNN quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận nội dung thay đổi ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành 16 Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành 17 Thông tư số 116/2020/TT-BTC ngày 31/12/2020 Bộ Tài Về việc hướng dẫn số điều quản trị công ty áp dụng với công ty đại chúng ii Nghị định 155/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật chứng khốn, … 18 Thơng tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15 tháng 12 năm 2011 thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định việc cấp giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam 19 Thông tư 25/2019/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 40/2011/TT-NHNN quy định cấp Giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện TCTD nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành 20 Thông tư 50/2018/TT-NHNN quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận nội dung thay đổi ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành 21 Thông tư 121/2012/TT-BTC, không quan tâm tới chất lượng thành viên độc lập hay phù hợp họ mục tiêu phát triển công ty 22 Thông tư 33/2019/VBHN-NHNN quy định mạng lưới Ngân hàng thương mại 23 Thông tư 03/2019/VBHN-NHNN quy định mạng lưới hoạt động Ngân hàng thương mại Tài liệu nước 24 Bùi Xuân Hải (2008), So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới, Website Pháp luật dân 25 Bùi Xuân Hải (2012), Lý luận mơ hình quản trị cơng ty nước vấn đề tiếp nhận vào Việt Nam, Nhà nước Pháp luật (State and law review), Năm 2012, Số (289) iii 26 Báo cáo Nhóm chuyên gia cấp cao lĩnh vực Luật Công ty khuôn khổ luật pháp đại cho Luật Công ty châu Âu, tháng 10 năm 2002, trang 60 27 Derek Higgs (2003, Báo cáo vai trò hiệu thành viên HĐQT độc lập 28 Dương Kim Thế Nguyên (2016), Khái niệm phá sản, thủ tục phá sản liên hệ đến Luật Phá sản năm 2014, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24 29 Hà Thị Thanh Bình (2015), Điều hịa lợi ích cổ đông người quản lý công ti đại chúng Vương quốc Anh, tạp chí Luật học, số 12 30 Lê Thị Kim Xuyến (2010), Pháp luật Hội đồng quản trị công ty cổ phần thực tiễn áp dụng Cơng ty hóa chất Việt Trì, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.8 31 Liang Yu Chi (2016), Địa vị pháp lý CTCP góc độ so sánh pháp luật doanh nghiệp hành Trung Quốc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 32 Lưu Hải Ly (2016), Kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi CTCP theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 33 Lý Hoàng Ánh, Phan Diên Vỹ, Nguyễn Trung Kiên Kinh nghiệm sáp nhập hợp mua bán ngân hàng thương mại hội nhập quốc tế, NXB Hà Nội: Chính trị quốc gia 2014, 251tr 34 Nguyễn Phương Linh Vai trò thành viên hội đồng quản trị độc lập ngân hàng nhà nước số vấn đề đặt // Ngân hàng – 2010 số 5, tr 21-29 35 Nguyễn Quang Hiền, Nhận diện tội phạm lĩnh vực ngân hàng kiến nghị phịng ngừa, xử lý, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 10/2015, tr.53-59 36 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), “Một số so sánh công ty cổ phần theo Luật Công ty Nhật Bản Luật Doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học (2009), tr 87–93 iv 37 Nguyễn Thị Dung (2015), Quyền tự kinh doanh ngành, nghề pháp luật khơng cấm số bình luận từ góc độ thi hành pháp luật, tạp chí Luật học, số 38 Nguyễn Thị Dung (2012), Thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp số đánh giá kiến nghị hồn thiện, tạp chí Luật học, số 10 39 Nguyễn Thị Lan Hương, “Một số so sánh CTCP theo Luật Công ty Nhật Bản Luật Doanh nghiệp Việt Nam”, tạp chí Luật học số 25 40 Nguyễn Quý Trọng (2014), Thách thức quản trị cơng ty cổ phần Việt Nam từ lí thuyết đến thực tiễn áp dụng, tạp chí Luật học, số 41 Phùng Thị Thu Hường, Đấu tranh phòng, chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 5/2015 42 Phan Bùi Gia Thủy (2012), Tác động đặc điểm Hội đồng quản trị đến hiệu hoạt động doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ Tài – ngân hàng, Trường Đại học mở thành phố Hồ Chí Minh, tr.10-15 43 Phạm Trí Hùng & Nguyễn Trung Thắng (2012), CEO Hội đồng quản trị, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 44 Trần Ngọc Dũng (2016), Hoàn thiện quy định chế giám sát hoạt động quản lý, điều hành CTCP theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật Thương mại (tập 1), NXB Tư, Hà Nội, tr.158: (2020) nxb tư pháp trường ĐHHN 46 Trường Đại học Kinh tế Luật (2017), Pháp luật quản trị công ty niêm yết TTCK Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, trang 80 47 Từ Thanh Thảo (2013), Pháp luật vốn điều lệ CTCP: Một số bất cập định hướng hồn thiện, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12 48 Vietcombank, Quy chế tổ chức hoạt động Ngân hàng VCB ban hàng ngày 11/05/2021 v Trang website Hoàng Duy (2016), Thành viên HĐQT khởi kiện đề nghị hủy Nghị HĐQT, địa chỉ: http://tinnhanhchungkhoan.vn/doanhnghiep/thanh-vienhdqt-khoi-kien-de-nghi-huy-nghi-quyet-hoi-dongquan-tri-142895.html truy cập 5/4/2022 King Costa; Thelela Ngcetane-Vika (2021), Điểm mạnh điểm yếu Hội đồng quản trị công ty: https://www.frc.org.uk/getattachment/ca7e94c4-b9a9-49e2-a824ad76a322873c/UK-CorporateGovernance-Code-April-2016.pdf truy cập 22/4/2022 Thông báo kết Đại hội đồng cổ đơng thường niên năm tài 2020 SCB: https://www.scb.com.vn/vie/tin-tuc/scb-to-chuc-thanh-cong-dai- hoi-dong-co-dong-thuong-nien-nam-tai-chinh-2020 truy cập ngày 01/04/2022 Thông báo Đại hội đồng cổ đơng thường niên năm tài 2021 Eximbank: https://eximbank.com.vn/en_GB/daihoidongcodong truy cập ngày 01/04/2022 Khoản Điều 43 Điều lệ VCB: https://www.vietcombank.com.vn/upload/2018/04/26/13-1-Dieu-le.pdf?1 truy cập ngày 02/04/2022 Điều 43 Điều lệ VCB https://www.vietcombank.com.vn/upload/2018/04/26/13-1-Dieu-le.pdf?1 truy cập ngày 03/04/2022 Điều lệ Vietbank nhiệm kỳ 2016-2020: https://www.vietbank.com.vn/quanhe-co-dong/dieu-le quy-che-quan-tri\ truy cập ngày 03/04/2022 Nguyễn Hữu Long, Để hiểu thêm thành viên độc lập, đăng https://www.thesaigontimes.vn/34711/De-hieu-them-ve-thanh-vien-doclap.html truy cập ngày 22/12/2021