BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ DIỄM CHÂU PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ DIỄM CHÂU PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ DIỄM CHÂU PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS., TS LÊ THỊ MẬN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trƣờng đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP.Hồ Chí Minh, ngày … tháng 09 năm 2019 Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Để hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp này, học viên Nguyễn Thị Diễm Châu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy cô trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu chuyên ngành Tài – Ngân hàng suốt trình học viên học tập trƣờng Đặc biệt, học viên xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Thị Mận nhiệt tình hƣớng dẫn, động viên, tạo điều kiện để học viên hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè động viên hỗ trợ tơi hồn thiện luận văn iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Rủi ro tín dụng ln vấn đề quan tâm hàng đầu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu nói riêng Trong thời gian qua ACB tích cực thực biện pháp nhƣ xây dựng sách tín dụng, đầu tƣ cơng nghệ cách thức điều hành hoạt động kinh doanh ngân hàng để giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng mang lại Để tìm giải pháp hạn chế RRTD ACB, luận văn tổng hợp lý luận, nghiên cứu trƣớc RRTD NHTM; cách thức nhận biết RRTD; công cụ đo lƣờng; biện pháp hạn chế RRTD NHTM Thông qua phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, RRTD, biện pháp áp dụng để hạn chế RRTD ACB giai đoạn 2016 – 2018, định hƣớng phát triển ACB giai đoạn tới Từ luận văn tìm thành tựu hạn chế cơng tác kiểm soát, giảm thiểu RRTD, nguyên nhân chủ yếu gây RRTD ACB đƣa giải pháp phù hợp nhằm hạn chế RRTD ACB thời gian tới iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 10 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN .10 CHƢƠNG 11 CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 11 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 11 1.1.1 Hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 11 1.1.1.1 Cho vay 11 1.1.1.2 Bảo lãnh 11 1.1.1.3 Bao toán .11 1.1.1.4 Chiết khấu .12 1.1.1.5 Cho thuê tài 12 1.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 12 1.1.2.1.Khái niệm rủi ro tín dụng .12 1.1.2.2 Đặc điểm dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 13 1.1.2.3 Phân loại rủi ro tín dụng 16 v 1.1.2.4 Các tiêu đo lƣờng rủi ro tín dụng 19 1.1.2.5 Các mơ hình đánh giá rủi ro tín dụng 23 1.1.2.6 Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng theo hiệp ƣớc Basel 26 1.2 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 28 1.2.1 Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro tín dụng 28 1.2.2 Ảnh hƣởng tiêu cực rủi ro tín dụng 29 1.2.2.1 Đối với ngân hàng thƣơng mại 29 1.2.2.3 Đối với kinh tế 30 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 31 1.2.3.1.Nguyên nhân khách quan .31 1.2.3.2.Nguyên nhân từ ngân hàng 32 1.3.1 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng số ngân hàng thƣơng mại nƣớc 35 1.3.1.1 Kinh nghiệm Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 35 1.3.1.2 Kinh nghiệm Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 CHƢƠNG 42 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 42 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 42 2.1.1 Lịch sử hình thành 42 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 43 2.1.3 Kết kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu giai đoạn 2016 – 2018 45 2.1.3.1 Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu giai đoạn 2016 – 2018 45 vi 2.1.3.2.Phân tích tình hình cho vay Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu giai đoạn 2016 – 2018 .46 2.1.3.3 Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu giai đoạn 2016 – 2018 47 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 48 2.2.1 Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu giai đoạn 2016-2018 48 2.2.1.1 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu giai đoạn 2016 – 2018 48 2.2.1.2 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu giai đoạn 2016 – 2018 53 2.2.2.Rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu .56 2.2.2.1.Quy trình tín dụng sách tín dụng 56 2.3.ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 60 2.3.1 Kết đạt đƣợc 60 2.3.1.1.Chính sách tín dụng quy trình tín dụng .60 2.3.1.4.Ứng dụng công nghệ thông tin q trình kiểm sốt rủi ro tín dụng 62 2.3.2 Hạn chế công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu 63 2.3.2.1.Quy trình tín dụng cịn tiềm ẩn rủi ro .63 2.3.2.2.Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phụ thuộc nhiều vào thông tin từ khách hàng .64 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu .65 2.3.3.1.Nguyên nhân khách quan .65 2.3.3.2.Nguyên nhân chủ quan 67 vii KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 CHƢƠNG 71 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 71 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU ĐẾN 2025 71 3.1.1 Định hƣớng chung .71 3.1.2 Định hƣớng hạn chế rủi ro tín dụng 72 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU .73 3.2.1 Nhóm giải pháp nghiệp vụ 73 3.2.1.1 Nâng cao chất lƣợng thẩm định tài sản đảm bảo 73 3.2.1.2 Biện pháp bảo đảm tín dụng 74 3.2.1.3 Giảm thiểu rủi ro từ phía khách hàng 74 3.2.1.4 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội 75 3.2.1.5 Tuân thủ quy định phân loại nợ trích lập dự phịng 76 3.2.1.6 Chính sách lãi suất 76 3.2.1.7 Tăng cƣờng công tác xử lý thu hồi nợ có vấn đề 76 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 77 3.2.2.1 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 77 3.2.2.2 Hoàn thiện hệ thống thơng tin tín dụng .78 3.2.2.3 Phát triển, ứng dụng công nghệ khoa học tiên tiến vào nghiệp vụ ngân hàng tạo nên nhiều tiện ích .78 3.2.2.4 Đảm bảo an toàn sở liệu ngân hàng 79 3.2.2.5 Giải pháp khác .79 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 80 3.3.1 Điều hành sách tiền tệ hiệu 80 3.3.2 Tăng cƣờng vai trò Cơ quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng 80 3.3.3 Nâng cao chất lƣợng hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng .82 viii KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN CHUNG 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 79 Ngân hàng ứng dụng phần mềm Core banking (hiện DNA - áp dụng từ năm 2014) đại hóa ngân hàng, hệ thống phân hệ nghiệp vụ ngân hàng nhƣ tiền gửi, tiền vay, khách hàng Thơng qua đó, ngân hàng nên phát triển thêm nhiều dịch vụ, sản phẩm Tuy nhiên, so với chuẩn mực quốc tế khoa học cơng nghệ việc chun sâu cơng nghệ thông tin vào hoạt động NHTM ACB cần hoàn thiện 3.2.2.4 Đảm bảo an toàn sở liệu ngân hàng Bảo mật thông tin, bảo đảm an toàn sở liệu ngân hàng yếu tố quan trọng giúp kiểm soát tốt rủi ro hoạt động ngân hàng Ngoài lĩnh vực nhƣ Internet Banking, Home Banking, Mobile Banking, ATM cần bƣớc hoàn thiện để theo kịp tiến khoa học – công nghệ, đảm bảo mang lại tối ƣu bảo mật cho KH Mặt khác, nên tiếp tục trì ứng dụng cơng nghệ để phát huy hiệu sâu rộng mơ hình giao dịch cửa Bởi lẽ phƣơng thức phát triển tảng cơng nghệ đại ứng dụng phần mềm sử dụng hiệu tất mặt nghiệp vụ: kho quỹ, kế tốn, huy động vốn, tín dụng 3.2.2.5 Giải pháp khác Đa dạng hóa danh mục tài trợ tín dụng: Việc giúp ngân hàng chủ động việc phân tán RRTD Ngân hàng nên chia nguồn vốn vào nhiều ngành nghề khác phù hợp với lợi kinh tế vùng Điều vừa mở rộng đƣợc phạm vi hoạt động tín dụng ngân hàng, gia tăng nhận diện thƣơng hiệu, vừa đạt đƣợc mục đích phân tán rủi ro Để thực đƣợc điều ngân hàng cần vạch đƣợc số chiến lƣợc kinh doanh thích hợp sở quán triệt số vấn đề sau: Đầu tƣ vào nhiều ngành nghề kinh tế khác phù hợp định hƣớng phát triển, sách Nhà nƣớc; tránh cho vay nhiều KH, hay nhóm KH liên quan; đa dạng hóa kỳ hạn cho vay nhƣng phải đảm bảo cân đối kỳ hạn nguồn vốn đầu vào đầu 80 Đa dạng hóa danh mục đầu tƣ có kiểm sốt phù hợp với nguồn lực định hƣớng phát triển ngân hàng, tránh việc đa dạng hóa mức gây tốn nguồn lực quản lý, giảm tính hiệu việc đa dạng hóa Đa dạng hóa hoạt động mang lại lợi nhuận cho ngân hàng bên cạnh hoạt động tín dụng: tăng thu nhập từ phí, bảo hiểm, hoạt động tiền gửi … Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng: ACB cần đa dạng hóa danh mục cho vay, vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng, tăng khả cạnh tranh, vừa phân tán rủi ro Trong đó, ACB nên trọng cung cấp dịch vụ trung gian toán giao dịch bất động sản để thu phí… 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Phân tích dự báo sát tình hình kinh tế, tiền tệ nƣớc, khu vực giới, đặc biệt lĩnh vực tiền tệ, tín dụng để kịp thời đề giải pháp điều hành sách tiền tệ nhằm đạt đƣợc mục tiêu tiền tệ, tín dụng Quốc hội Chính phủ đề Đồng thời, đảm bảo TCTD hoạt động định hƣớng NHNN hạn chế rủi ro 3.3.1 Điều hành sách tiền tệ hiệu - Sử dụng hiệu công cụ lãi suất công cụ khác nhằm hỗ trợ NHTM đảm bảo khả khoản an toàn hoạt động kinh doanh - Sử dụng công cụ tái cấp vốn, nhằm hỗ trợ kịp thời vốn thiếu hụt cho NHTM không phân biệt NHTM quốc doanh hay quốc doanh - Áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo hƣớng phù hợp để vừa đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng vừa giúp NHTM chủ động kinh doanh, tránh tình trạng thiếu hụt vốn thƣờng xuyên 3.3.2 Tăng cƣờng vai trò Cơ quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng 81 Hai phƣơng thức mà Thanh tra Giám sát Ngân hàng áp dụng trình thực chức nhiệm vụ giám sát từ xa tra chỗ - Giám sát từ xa TCTD việc làm thƣờng xuyên thiếu, nhằm phân tích, đánh giá, phát vi phạm hoạt động tỷ lệ an toàn vốn quy định pháp luật hoạt động kinh doanh tiền tệ Từ kịp thời chấn chỉnh đƣa cảnh báo, giúp TCTD hoạt động pháp luật, an toàn hiệu - Thanh tra chỗ tổ chức đoàn tra, kiểm tra NHNN trực tiếp xuống đơn vị kinh doanh NHTM để tiến hành hoạt động tra, kiểm tra theo quy định pháp luật ngân hàng Hiện nay, Cơ quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động ngân hàng đánh giá an toàn NHTM Về đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM, Cơ quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng thực việc đánh giá rủi ro cách có hệ thống, có tiêu chí để thực việc đánh giá nhƣng chƣa đƣợc toàn diện, biên kết luận sau tra phần lớn xử nhẹ hành vi vi phạm chƣa mang tín đe Do vậy, để cơng tác tra ngân hàng thực đƣợc vai trò mình, cần thực đổi nhƣ sau: - Chuyển từ tra tuân thủ sang giám sát tra theo rủi ro - Thực giám sát từ xa tra chỗ theo phƣơng thức trọng yếu, bao gồm cảnh báo sớm cảnh báo xa - Xây dựng hệ thống tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro NHTM thực tra ngân hàng - Nâng cao chất lƣợng trình độ, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ tra Cơ quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng 82 - Tăng cƣờng bảo mật thông tin để bảo vệ bí mật kinh doanh NHTM thực giám sát từ xa thông qua mạng thông tin trực tuyến với NHTM 3.3.3 Nâng cao chất lƣợng hoạt động trung tâm thông tin tín dụng Các loại thơng tin từ CIC bao gồm: thơng tin tổng hợp KH có dƣ nợ lớn vƣợt 5% vốn tự có TCTD, thơng tin tổng hợp dƣ nợ NHTM, thơng tin tài KH vay, tình hình quan hệ tín dụng khách hàng, thơng tin TSBĐ, thông tin xếp loại doanh nghiệp, thơng tin cảnh báo sớm, tin CIC Trong đó, thơng tin tình hình quan hệ tín dụng KH dƣ nợ KH TCTD, thông tin TSBĐ đƣợc hỏi tin nhiều Các thơng tin cịn lại thiếu liệu nên thƣờng đƣợc hỏi tin Vì vậy, cần nâng cao chất lƣợng thơng tin tín dụng CIC nhằm hỗ trợ NHTM việc đánh giá khách hàng Đẩy mạnh vai trị CIC Chất lƣợng thơng tin cao rủi ro tín dụng kinh doanh TCTD giảm CIC cần phải mở rộng quy mô nâng cao chất lƣợng thông tin cung cấp thông qua tăng cƣờng kết nối ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, quan quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp, để thu thập thêm thông tin doanh nghiệp hoạt động (kể doanh nghiệp chƣa có quan hệ tín dụng với ngân hàng) Trên sở đó, CIC phân loại lại thơng tin để cần cung cấp cho NHTM cách nhanh chóng xác 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong nội dung Chƣơng 3, Trên sở lí luận rủi ro tín dụng Chƣơng với phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác kiểm sốt RRTD ACB Chƣơng 2, định hƣớng phát triển giai đoạn 2019 - 2024, tác giả đƣa giải pháp chung giải pháp cụ thể nhằm hạn chế, giảm thiểu RRTD ACB nhƣ kiến nghị NHNN Việt Nam để góp phần xây dựng hệ thống NHTM lành mạnh Để giảm thiểu RRTD cách hiệu không cần cố gắng ACB mà cịn phải có hỗ trợ định hƣớng từ phía NHNN, Chính phủ, ngành liên quan 84 KẾT LUẬN CHUNG Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh truyền thống NHTM nói chung Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu nói riêng, với thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm từ 70% - 80% tổng thu nhập ACB Do đó, rủi ro kinh doanh ngân hàng có xu hƣớng tập trung vào hoạt động tín dụng gây hậu nặng nề khơng thân ngân hàng thƣơng mại mà kinh tế Trong thời gian qua, ACB bƣớc hoàn thiện chế, ứng dụng cơng nghệ, cải tiến quy trình hoạt động, xây dựng sách tín dụng phù hợp với định hƣớng ngân hàng, NHNN đạt đƣợc thành tựu tích cực việc ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro tín dụng, chuẩn bị tảng đƣa hoạt động ngân hàng phát triển trở lại Tuy nhiên, đơi với phát triển RRTD tìm ẩn xem nhẹ Thông qua việc tiếp cận lý thuyết RRTD hoạt động ngân hàng, thực trạng RRTD ACB giai đoạn 2016 – 2018 Tác giả thực mục tiêu, nội dung phạm vi nghiên cứu: - Tập hợp lý luận RRTD: khái niệm, phân loại, đặc điểm, tiêu chí đo lƣờng RRTD, ảnh hƣởng RRTD đến ngân hàng, đến kinh tế; giải pháp hạn chế RRTD từ phía ngân hàng, NHNN - Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, RRTD Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu giai đoạn 2016 – 2018: kết hoạt động kinh doanh; thực trạng hoạt động tín dụng, RRTD, biện pháp đƣợc ACB áp dụng để kiểm sốt RRTD - Từ tác giả đề xuất giải pháp mang tính khả thi nhằm giảm thiểu RRTD hoạt động ACB TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Mận 2014, Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại, NXB Lao động xã hội Nguyễn Văn Tiến (2010), “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, Nhà xuất thống kê Peter S Rose (2005), Quản trị ngân hàng thƣơng mại NXB Tài chính; Thơng tƣ 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 Ngân hàng Nhà nƣớc việc sửa đổi, bổ sung số điều thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 thống đốc ngân hàng nhà nƣớc quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi Thơng tƣ số 02/2013/TT-NHNN, ngày 21/01/2013,Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi Thơng tƣ 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016, Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi khách hàng Thơng tƣ 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016, Quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nƣớc Báo cáo thƣờng niên ACB năm 2015, 2016, 2017, 2018, truy cập < http://www acb.com.vn> Nguyễn Thƣờng Lạng (2017), “Quản trị rủi ro NHTM Việt Nam vấn đề đặt ra” truy cập , [truy cập ngày 21/11/2018] 10 Cấn Văn Lực (2016), “Cơ hội thách thức ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Banking Vietnam 2016”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Trang 3-5 11 Văn bản, công văn nội ACB liên quan đến hoạt động tín dụng giai đoạn 2016 – 2018 12 Bùi Diệu Anh (2012), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Đại học kinh tế TP.HCM PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Kính chào anh/chị, tơi thu thập ý kiến cán tín dụng ngân hàng nguyên nhân gây rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu, từ xây dựng biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng nâng cao chất lƣợng tín dụng Vì vậy, mong nhận đƣợc hỗ trợ quý anh/chị để việc cung cấp thông tin dƣới Anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách tích () vào mà anh/chị chọn trả lời cho câu hỏi sau: I/Thông tin chung: Tuổi : …………… …………………………… Giới tính : …………… …………………………… Chức vụ : …………… …………………………… Nơi công tác : …………… …………………………… Thời gian công tác lĩnh vực ngân hàng: …………… ……………………… II/ Nội dung khảo sát: nguyên nhân gây rủi ro tín dụng biện pháp hạn chế, phịng ngừa rủi ro tín dụng * Ngun nhân từ phía ngân hàng 1/ Chƣa tƣ vấn cho khách hàng sản phẩm tín dụng phù hợp Thƣờng xun xảy Ít xảy Khơng xảy 2/ Chƣa kiểm tra độ xác thơng tin khách hàng cung cấp Thƣờng xuyên xảy Ít xảy Khơng xảy 3/ Khơng cập nhật chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng định kỳ Thƣờng xuyên xảy Ít xảy Không xảy 4/ Không tiến hành kiểm tra, giám sát sau cho vay Thƣờng xuyên xảy Ít xảy Khơng xảy 5/ Năng lực cán tín dụng cịn hạn chế Thƣờng xuyên xảy Ít xảy Không xảy 6/ Chƣa theo dõi, nhắc nhở khách hàng toán nợ trễ hạn Thƣờng xuyên xảy Ít xảy Khơng xảy 7/ Chƣa phối hợp tích cực với quan chức công tác xử lý nợ xấu Thƣờng xun xảy Ít xảy Khơng xảy 8/ Sự chủ quan cán tín dụng việc thẩm định, đánh giá khách hàng Thƣờng xun xảy Ít xảy Khơng xảy 9/ Hệ thống công văn, quy chế ngân hàng chƣa chặt chẽ, có lỗ hỏng để nhân viên/ khách hàng lợi dụng Thƣờng xuyên xảy Ít xảy Khơng xảy 10/ Ngun nhân khác từ phía ngân hàng: ………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Nguyên nhân từ phía khách hàng 1/ Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Thƣờng xuyên xảy Ít xảy Không xảy 2/ Khả kinh doanh, quản lý tài khách hàng cịn yếu Thƣờng xuyên xảy Ít xảy Khơng xảy Ít xảy Khơng xảy 3/ Khách hàng thiếu thiện chí trả nợ Thƣờng xuyên xảy 4/ Nguyên nhân khác từ phía khách hàng: ………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Nguyên nhân khác: 1/ Cho vay theo định Thƣờng xuyên xảy Ít xảy Khơng xảy 2/ Tình hình kinh tế thƣờng xuyên biến động Thƣờng xun xảy Ít xảy Khơng xảy Ít xảy Khơng xảy 3/ Môi trƣờng pháp lý thay đổi Thƣờng xuyên xảy 4/ Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Các biện pháp phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao chất lƣợng tín dụng 1/ Thƣờng xuyên cập nhật quy định NHNN, ban hành hƣớng dẫn đến nhân viên Rất cần thiết Bình thƣờng Không cần thiết 2/ Xây dựng hệ thống cảnh báo nội bộ, thơng báo đến nhân viên tín dụng tình trạng trả nợ khách hàng khách hàng chậm trả nợ 10 ngày Rất cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết 3/ Đa dạng hóa nguồn thu ngân hàng: dịch vụ, tiền gửi, toán quốc tế,bảo hiểm … Rất cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết 4/ Thƣờng xuyên mở lớp đào tạo để nhân viên tín dụng cập nhật quy định, sách ngân hàng Rất cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết 5/Kiên xử lý xảy RRTD Rất cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết 6/ Tuân thủ nghiêm quy chế, sách tín dụng hành Rất cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết 7/ Thu thập thêm thông tin mềm khác khách hàng, tài sản đảm bảo … Rất cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết 8/ Xử lý nghiêm phát nhân viên tín dụng thông đồng với khách hàng gây rủi ro cho ngân hàng để tăng tính đe Rất cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết 9/ Cải tiến quy trình thẩm định tín dụng Rất cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết 10/ Ý kiến khác: …………………………………………………………………… Rất cảm ơn anh/chị dành thời gian giúp tơi hồn thành phiếu khảo sát PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ BẢNG KHẢO SÁT I II III Nguyên nhân gây RRTD từ ph a khách hàng Khách hàng sử dụng vốn sai mục đ ch Lựa Thƣờng xun xảy Ít xảy Khơng xảy chọn Số phiếu 38 16 Tỷ lệ 64% 27% 8% Khả kinh doanh, quản lý tài ch nh khách hàng yếu Lựa Thƣờng xuyên xảy Ít xảy Không xảy chọn Số phiếu 26 22 11 Tỷ lệ 44% 37% 19% Khách hàng thiếu thiện ch trả nợ Lựa Thƣờng xuyên xảy Ít xảy Không xảy chọn Số phiếu 29 22 Tỷ lệ 49% 37% 14% Nguyên nhân khác gây RRTD từ ph a ngân hàng Cho vay theo định Lựa Thƣờng xuyên xảy Ít xảy Không xảy chọn Số phiếu 14 17 -31 Tỷ lệ 24% 29% -53% Tình hình kinh tế thƣờng xuyên biến động Lựa Thƣờng xuyên xảy Ít xảy Không xảy chọn Số phiếu 10 16 -26 Tỷ lệ 17% 27% -44% Môi trƣờng pháp lý thay đổi Lựa Thƣờng xun xảy Ít xảy Khơng xảy chọn Số phiếu 30 -38 Tỷ lệ 14% 51% -64% Nguyên nhân khác gây RRTD Cho vay theo định Lựa Thƣờng xuyên xảy Ít xảy Không xảy chọn Số phiếu Tỷ lệ IV Lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ Lựa chọn Số phiếu Tỷ lệ 14 17 28 24% 29% 47% Tình hình kinh tế thƣờng xuyên biến động Thƣờng xuyên xảy Ít xảy 10 16 17% 27% Môi trƣờng pháp lý thay đổi Thƣờng xun xảy Ít xảy Khơng xảy 33 56% Không xảy 30 21 14% 51% 36% Biện pháp hạn chế RRTD Thƣờng xuyên cập nhật quy định NHNN, ban hành hƣớng dẫn đến nhân viên Lựa Bình Rất cần thiết Khơng cần thiết chọn thƣờng Số phiếu 30 10 19 Tỷ lệ 51% 17% 32% Xây dựng hệ thống cảnh báo nội bộ, thơng báo đến nhân viên t n dụng tình trạng trả nợ khách hàng khách hàng chậm trả nợ 10 ngày Lựa Bình Rất cần thiết Không cần thiết chọn thƣờng Số phiếu 40 10 Tỷ lệ 68% 17% 15% Đa dạng hóa nguồn thu ngân hàng: dịch vụ, tiền gửi, toán quốc tế,bảo hiểm … Lựa Bình Rất cần thiết Khơng cần thiết chọn thƣờng Số phiếu 30 17 12 Tỷ lệ 51% 29% 20% Thƣờng xuyên mở lớp đào tạo để nhân viên t n dụng cập nhật quy định, ch nh sách ngân hàng Lựa Bình Rất cần thiết Không cần thiết chọn thƣờng Số phiếu 25 17 17 Tỷ lệ 42% 29% 29% Kiên xử lý xảy RRTD Lựa Bình Rất cần thiết Không cần thiết chọn thƣờng Số phiếu 45 14 Tỷ lệ 76% 24% 0% Tuân thủ nghiêm quy chế, ch nh sách t n dụng hành Lựa Bình Rất cần thiết Khơng cần thiết chọn thƣờng Số phiếu 42 17 Tỷ lệ 71% 29% 0% Thu thập thêm thông tin mềm khác khách hàng, tài sản đảm bảo… Lựa Bình Rất cần thiết Không cần thiết chọn thƣờng Số phiếu 32 17 10 Tỷ lệ 54% 29% 17% Xử lý nghiêm phát nhân viên t n dụng thông đồng với khách hàng gây rủi ro cho ngân hàng để tăng t nh đe Lựa Bình Rất cần thiết Khơng cần thiết chọn thƣờng Số phiếu 45 13 Tỷ lệ 76% 22% 2% Cải tiến quy trình thẩm định t n dụng Lựa Bình Rất cần thiết Khơng cần thiết chọn thƣờng Số phiếu 22 20 17 Tỷ lệ 37% 34% 29%