BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHAN HOÀNG HẢO TÍNH HỮU HIỆU CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AN BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ K[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHAN HỒNG HẢO TÍNH HỮU HIỆU CỦA KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG AN BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ LOAN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! TĨM TẮT Ngân hàng đóng vai trị quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Trong tín dụng ngân hàng đóng vai trị khâu then chốt chủ yếu hoạt động NHTM Và với Ngân hàng TMCP An Bình Việt Nam vậy, tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên, tín dụng hoạt động kinh doanh phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro so với hoạt động kinh doanh khác ngân hàng thương mại Do đó, việc đảm bảo tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội nói chung hoạt động tín dụng nói riêng vơ cần thiết Trên thực tế, việc vận dụng lý luận tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội vào ngân hàng tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: quy mơ, tính chất hoạt động mục tiêu ngân hàng Chính vậy, luận văn sâu vào nghiên cứu “Tính hữu hiệu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình Việt Nam” Dựa tảng lý thuyết hệ thống kiểm soát nội bộ, từ vận dụng vào thực tiễn để đánh giá hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình Việt Nam, kết hợp với việc thu thập nhận xét, đánh giá cán quản lý, nhân viên tín dụng nhân viên kiểm tốn nội tồn hệ thống Từ làm sở đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tơi tên là: PHAN HỒNG HẢO Sinh ngày 26 tháng 04 năm 1989 Quy Nhơn, Bình Định Quê quán: Bình Định Hiện cư ngụ tại: 65 Trương Đăng Quế, Phường 3, Quận Gị Vấp, Tp Hồ Chí Minh Hiện công tác tại: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín – Hội sở Tp Hồ Chí Minh Là học viên cao học khóa XV – lớp 15B, niên khóa 2013 – 2015 Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Thực đề tài: “Tính hữu hiệu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng An Bình” Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Loan Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Xin cam đoan: luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Tp HCM, ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phan Hoàng Hảo LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, luận văn “Tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng NHTMCP An Bình” hồn thành Ngồi cố gắng thân, nhận động viên hỗ trợ nhiều từ phía thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Trước hết, tác giả xin thể cảm ơn sâu sắc đến Phó giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Thị Loan, khoa Kế toán – kiểm toán, Trường đại học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh cho tác giả lời khuyên xác đáng hướng dẫn tận tình cho tác giả thực luận văn thạc sỹ Tôi xin cảm ơn thầy Phịng đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Ngân Hàng Tp Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu, hỗ trợ hướng dẫn nhiệt tình suốt thời gian tơi học tập Đồng thời, tác giả muốn thể cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Ngân hàng TMCP An Bình tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả chân thành cảm ơn cán tín dụng kiểm toán nội ngân hàng chia sẻ kinh nghiệm quý báu hỗ trợ tác giả trình thu thập số liệu phân tích ngân hàng Cuối cùng, tác giả thể tình cảm trân trọng đến bố mẹ, bạn bè thầy (cơ) giáo tác giả q trình học tập Khoa sau đại học khích lệ, động viên tác giả trình thực luận văn Tác giả Phan Hoàng Hảo MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hệ thống kiểm soát nội hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát hoạt động cấp tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Tính hữu hiệu kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội hoạt động cấp tín dụng theo COSO HTKSNB nghiệp vụ tín dụng bao gồm nhân tố: mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thông, giám sát 1.2.1 Môi trường kiểm soát 1.2.2 Đánh giá rủi ro hoạt động tín dụng 1.2.3 Các thủ tục kiểm soát nghiệp vụ tín dụng 1.2.4 Hệ thống thông tin truyền thông 12 1.2.5 Giám sát 12 1.3 Tiêu chí đánh giá tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội hoạt động cấp tín dụng 13 1.3.1 Đánh giá tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội thơng qua số hoạt động tín dụng ngân hàng 13 1.3.2 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng từ khảo sát ngân hàng 16 Kết luận chương 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH 18 2.1 Giới thiệu tổ chức hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình 18 2.1.1 Giới thiệu cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình 18 2.1.2 Thực tế hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình giai đoạn 2012 – 2014 19 2.2 Thực trạng tổ chức quy định nội kiểm soát nội ảnh hưởng đến hiệu hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình 22 2.2.1 Thực tế tổ chức quy định kiểm soát nội hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình 22 2.2.2 Thực tế kiểm soát nội ảnh hưởng đến hiệu hoạt động cấp tín dụng Abbank 36 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HIỆU LỰC CỦA KIỂM SỐT NỘI BỘ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH 42 3.1 3.2 Mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 42 3.1.1 Mô hình nghiên cứu 42 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 42 3.1.3 Thiết kế thang đo bảng câu hỏi 43 3.1.4 Thiết kế mẫu 45 3.1.5 Thu thập liệu 45 3.1.6 Phân tích liệu 45 Kết nghiên cứu mơ hình 48 3.2.1 Thống kê mô tả 48 3.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố hồi quy khám phá (EFA) 50 3.2.3 Phân tích hồi quy bội 52 3.2.4 Mô hình nghiên cứu tổng quát 52 3.2.5 Kiểm định phương pháp phân tích phương sai yếu tố 53 Kết luận chương 54 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO TÍNH HỮU HIỆU CỦA KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH 55 4.1 Kết nghiên cứu kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình 55 4.1.1 Kết hạn chế đạt kiểm soát nội ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình 55 4.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình 57 4.2 Các nhóm giải pháp 63 4.2.1 dụng Nhóm giải pháp kiểm soát nội nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín 63 4.2.2 Nhóm giải pháp tác động đến nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình 64 4.3 Hạn chế đề tài 73 Kết luận chương 4: 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa Tiếng Việt Từ viết tắt Abbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCDC Tổ chức tín dụng KSNB Kiểm sốt nội HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội HĐQT Hội đồng quản trị CIC Trung tâm thơng tin tín dụng COSO Committee of Sponsoring Organizations CVKH Chuyên viên khách hàng GDV Giao dịch viên CVQLTD Chuyên viên quản lý tín dụng KSVQLTD Kiểm sốt viên quản lý tín dụng CVQLN Chun viên quản lý nợ CVTTQT Chuyên viên toán quốc tế KTNB Kiểm toán nội TSĐB Tài sản đảm bảo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ảnh hưởng kiểm soát nội đến tiêu hiệu hoạt động tín dụng NHTM 15 Bảng 2.2 Kết hoạt động kinh doanh Abbank từ 2012 - 2014 20 Bảng 2.4 Thực tế tổ chức kiểm soát nội hoạt động tín dụng Abbank 24 Bảng 2.5 Mức phán cấp tín dụng hội sở 26 Bảng 2.6 Mức phán cấp tín dụng chi nhánh 27 Bảng 2.7 Mức phán cấp tín dụng phịng giao dịch 27 Bảng 2.8 Trọng số tài phi tài 30 Bảng 2.9 Đánh giá xếp hạng khách hàng doanh nghiệp Abbank 30 Bảng 2.10 Chất lượng tín dụng Abbank giai đoạn 2012 – 2014 36 Bảng 2.12 Dư nợ cấp tín dụng theo ngành Abbank giai đoạn 2012 - 2014 38 Bảng 2.13 KSNB ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng NHTMCP An Bình giai đoạn 2012 - 2014 39 Bảng 3.1 Thống kê đánh giá hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Abbank 46 Bảng 3.2 Kết thống kê mô tả liệu .49 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổ chức hoạt động Abbank 19 Sơ đồ 2.3 Cơ cấu tổ chức Abbank 22 Biểu đồ 2.11 Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn Abbank giai đoạn 2012 – 2014 37 72 vào phương pháp nhận định, đánh giá tổng quát đến kiểm toán tuân thủ, kiểm toán chi tiết nội dung; nhằm tăng cường chức giám sát, phát ngăn chặn rủi ro cho hoạt động Cụ thể sau: Kiểm toán hệ thống kiểm soát nội bộ: Thứ nhất, phải tổng hợp, rà soát lại quy định quy trình, hướng dẫn nghiệp vụ tín dụng, hạn mức phán Và vấn Trưởng đơn vị, Trưởng phận kinh doanh, kiểm sốt viên tín dụng, nhân viên tín dụng, nhân viên hỗ trợ tín dụng hoạt động tín dụng kiểm sốt nội (có thể chọn mẫu vài hồ sơ phát sinh để kiểm tra) Sau đánh giá điểm mạnh điểm yếu HTKSNB Thứ hai, dựa số liệu dư nợ, tình hình tốn gốc, lãi đơn vị mà kiểm toán viên chọn mẫu theo tỷ lệ phù hợp để kiểm tra Có thể xét theo tiêu chí như: Quy mơ, tình hình tài kinh doanh khách hàng, mục đích vay vốn, khoản nợ cấu điều chỉnh kỳ hạn trả nợ…và không thiết chọn hồ sơ có dư nợ lớn để kiểm tra Kiểm tốn chi tiết: Ngồi kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ hồ sơ tín dụng (hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, hồ sơ soạn thảo hợp đồng tín dụng…) Nhân viên kiểm tốn cần đánh giá hợp lý, đắn việc thẩm định phê duyệt cấp tín dụng thơng qua kiểm tra tờ trình thẩm định khách hàng, thông tin CIC nội dung phê duyệt cấp xét duyệt cho vay, kiểm tra tính tuân thủ quy định pháp luật quy trình cấp tín dụng Trong q trình kiểm tra vấn nhân viên tín dụng Trưởng đơn vị khoản vay thông tin cần làm rõ Bên cạnh đó, nhân viên kiểm tốn cần xác minh thêm thông tin từ nguồn khác để kiểm tra độ tin cậy thông tin Đối với hồ sơ phát sinh nhiều nghi vấn, kiểm tốn viên trực tiếp đến gặp khách hàng để phịng vấn thu thập thơng tin Sau đó, kiểm tra, đối chiếu thơng tin khoản vay so với số liệu hạch toán phần mềm (số tiền vay, lãi suất đơn vị áp dụng lần thay đổi lãi suất…) kiểm kê tài sản đảm bảo, đối chiếu số lượng tài sản thực tế với số liệu tài 73 sản sổ sách theo dõi (mã tài sản, số lượng tài khoản ngoại bảng) đánh giá quy trình lưu trữ tài sản đảm bảo đơn vị Khi báo cáo kiểm toán, báo cáo cần đánh giá sơ HTKSNB đơn vị, sau đánh giá chi tiết dựa theo khâu quy trình cấp tín dụng (kiểm sốt trước, sau giải ngân) Bên cạnh đó, Abbank cần xây dựng mối quan hệ tương quan, hỗ trợ chế kiểm soát nội với quan Thanh tra giám sát NHNN kiểm toán độc lập nhằm đảm bảo tính tuân thủ pháp luật thơng tin tài minh bạch; qua làm tư liệu để đánh giá tính tuân thủ nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động 4.3 Hạn chế đề tài Bên cạnh kết thu được, nghiên cứu cịn có số hạn chế sau: Hạn chế phạm vi thực khảo sát đề tài: Đề tài thực khảo sát chủ yếu cán tín dụng cán quản lý chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh khu vực lân cận, khu vực khác phiếu trả lời tương đối (chỉ 22 phiếu trả lời 35 phiếu gửi đi) giới hạn điều kiện thực Do mẫu chọn chưa mang tính đại diện cao cho tổng thể toàn hệ thống Abbank Hạn chế việc vấn cán quản lý cấp cao ngân hàng: Đề tài thực khảo sát với cán quản lý ngân hàng cấp trung, khơng thể có hẹn vấn với cán quản lý cấp cao họ bận xếp vấn Việc không vấn cán quản lý cấp cao gây hạn chế việc đánh giá môi trường kiểm soát ngân hàng Kết luận chương 4: Dựa thực trạng đánh giá tồn HTKSNB hoạt động tín dụng (trình bày Chương 3), tác giả đưa số giải pháp nhằm hồn thiện HTKSNB hoạt động tín dụng Abbank Bên cạnh đó, tác giả nêu số hạn chế đề tài trình khảo sát, vấn nhân viên tín dụng cán quản lý ngân hàng 74 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng ln hoạt động chủ yếu quan trọng ngân hàng thương mại đem lại thu nhập cao cho NHTM Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan Hệ thống kiểm soát nội NHTM có tác dụng hạn chế, giảm thiểu rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan nhờ đảm bảo kiểm sốt chặt chẽ khâu quy trình nghiệp vụ tín dụng đồng thời giám sát, cảnh báo sớm dấu hiệu rủi ro Hiện NHNN ban hành quy định việc xây dựng trì hệ thống kiểm sốt nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Tuy nhiên việc vận dụng, thiết kế xây dựng hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại phụ thuộc vào nhiều yếu tố quy mơ, tính chất hoạt động, mục tiêu… Vì việc xây dựng hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội nói chung hệ thống kiểm sốt nội nghiệp vụ tín dụng nói riêng NHTM vấn đề mang tính cấp thiết mà NHTM cần thực để phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro đạt mục tiêu đề Đề tài “Tính hữu hiệu hệ thống kiểm nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình Việt Nam” tập trung đánh giá hệ thống kiểm soát nội thực trạng hệ thống kiểm soát nội hoạt động tín dụng Abbank Nội dung luận văn làm rõ số nội dung chủ yếu sau: Hệ thống hoá lý luận hệ thống kiểm sốt nội bộ, tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Phân tích, đánh giá, nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực hiệu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình Đưa số giải pháp, kiến nghị Abbank việc xây dựng hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng 75 Hy vọng qua luận văn này, nghiên cứu tác giả góp phần nhỏ bé cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Abbank nói riêng NHTM nói chung Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Q thầy cơ, anh chị bạn quan tâm để luận văn hoàn thiện DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục – Phiếu điều tra Phụ lục – Kết đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha Phụ lục – Kết phân tích hồi quy khám phá EFA Phụ lục – Kết phân tích hồi quy bội Phụ lục – Kết phân tích phương sai yếu tố PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào anh/chị! Tôi Phan Hồng Hảo, học viên cao học tài ngân hàng trường đại học Ngân hàng Tp HCM Hiện thực đề tài nghiên cứu “tính hữu hiệu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng NHTM Cổ Phần An Bình” cho luận văn cao học Để hồn thành nghiên cứu này, tơi cần giúp đỡ anh/chị người trực tiếp tham gia vào quy trình nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình cách trả lời câu hỏi bảng câu hỏi Tôi xin cam đoan thông tin anh/chị giữ bí mật, thơng tin điều tra phục vụ mục đích nghiên cứu mà khơng mục đích sinh lời khác Nội dung câu hỏi Anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi cách khoanh trịn vào tương ứng với mức độ đồng ý anh/chị phát biểu (mức độ lớn đồng ý cao) Trong đó: Kém Yếu Trung bình STT Mã Nội dung câu hỏi I Mơi trường kiểm sốt MT1 MT2 MT3 MT4 Các quy định quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Quy trình tuyển dụng nhân viên tín dụng Tính phổ biến chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đến nhân viên Tính phổ biến chức nhiệm vụ phịng tín dụng đến nhân viên tín dụng Khá Tốt 5 MT5 MT6 Mức độ độc lập KTNB với ban điều hành phịng ban nghiệp vụ Trình độ, lực KTNB II Đánh giá rủi ro Việc đánh giá, giám sát rủi ro tín DG1 dụng thơng qua cấp ngân hàng Tính kịp thời cảnh báo rủi ro DG2 có thay đổi bất lợi mơi trường kinh doanh Tính cập nhật quy định DG3 ngành nghề kinh doanh, quản lý rủi ro tín dụng III Các thủ tục kiểm sốt Tính tn thủ nguyên tắc công 10 TTKS1 việc phải kiểm tra qua người Tính tuân thủ hạn mức tín dụng cho 11 TTKS2 khách hàng, bên liên quan trường hợp quy định khác Tính rõ ràng quy định trách 12 TTKS3 nhiệm phận liên quan quy trình tín dụng Tính tuân thủ hạn mức xét duyệt cấp 13 TTKS4 tín dụng Phịng giao dịch, chi nhánh cho khách hàng Tính tuân thủ quy định 14 TTKS5 công việc cần phải làm sau cấp tín dụng Tính tuân thủ quy định an tồn 15 TTKS6 kho quỹ Tính tn thủ thủ tục kiểm sốt 16 TTKS7 đảm bảo an tồn hệ thống thơng tin máy tính IV Thơng tin truyền thơng 17 TT1 Tính kịp thời truyền đạt thơng tin phục vụ cho việc thừa hành, quản lý hoạt động 18 19 20 21 VII Tính cập nhật phổ biến thông TT2 tin khách hàng sau cấp tín dụng đến các nhân viên phịng tín dụng Các biện pháp đảm bảo chất lượng TT3 hệ thống thơng tin kế tốn hoạt động tín dụng Các giải pháp khuyến khích nhân TT4 viên góp ý xây dựng hồn thiện quy trình, quy chế tín dụng Cách trình bày thơng tin quan TT5 trọng văn để người xem ý Giám sát Chất lượng cảnh báo rủi ro KTNB đợt kiểm toán Chất lượng báo cáo tự kiểm 21 GS2 tra chấn chỉnh gửi đến ban lãnh đạo ngân hàng KTNB Tính kịp thời cảnh báo rủi ro tín 22 GS3 dụng ngân hàng ủy ban quản lý rủi ro tín dụng VIII Đánh giá tính hữu hiệu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng 20 23 GS1 HH Tính hữu hiệu HTKSNB hoạt động tín dụng việc ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Anh/chị vui lịng trả lời câu hỏi đây: Chức vụ anh/chị thuộc nhóm đây: Nhân viên tín dụng Cán quản lý Kiểm toán nội Phụ lục 2: Kết đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha Biến sát quan Scale mean if item Scale variance Corrected item Cronbach’s if total correlation I Môi trường deleted kiểm soát, alpha = 0,930, N=6 item deleted MT1 22,63 4,472 MT2 22,70 4,566 MT3 22,62 4,569 MT4 22,58 4,646 MT5 22,72 4,345 MT6 22,86 4,780 II Đánh giá rủi ro, alpha = 0,835, N = DG1 4,69 0,712 DG2 5,02 0,870 DG3 4,83 0,640 III Các thủ tục kiểm soát, alpha = 0,870, N = TTKS1 27,94 4,832 TTKS2 27,58 4,082 TTKS3 27,63 3,931 TTKS4 27,50 3,947 TTKS5 27,30 4,472 TTKS6 27,30 4,449 TTKS7 25,51 3,688 IV Thông tin truyền thông, alpha = 0,925, N = TT1 18,97 2,387 TT2 19,00 2,494 TT3 19,01 2,435 TT4 18,94 2,385 TT5 18,97 2,316 V Giám sát, alpha = 0,854, N = GS1 5,419 0,740 GS2 5,535 0,511 GS3 5,638 0,495 alpha if item deleted 0,844 0,774 0,794 0,769 0,898 0,694 0,911 0,920 0,917 0,921 0,903 0,930 0,694 0,599 0,813 0,775 0,860 0,647 0,355 0,624 0,708 0,731 0,605 0,622 0,888 0,884 0,855 0,842 0,839 0,857 0,855 0,815 0,833 0,693 0,731 0,874 0,899 0,902 0,929 0,922 0,894 0,888 0,635 0,847 0,746 0,885 0,672 0,790 Phụ lục 3: Kết phân tích hồi quy khám phá EFA KMO and Bartlett’s test: Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett’s test of Sphericity Approx Chi-Square Df Sig Total variance explained: Initial eigenvalues # 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 of Cumulative Total % 5,112 4,145 3,692 2,358 2,070 0,871 0,697 0,667 0,636 0,509 0,491 0,448 0,398 0,354 0,293 0,232 0,198 0,188 0,161 0,128 0,105 0,091 0,088 0,066 variance % 21,301 21,301 17,272 38,573 15,385 53,958 9,825 63,783 8,625 72,409 3,630 76,039 2,905 78,944 2,778 81.721 2,651 84,372 2,122 86,494 2,046 88,541 1,868 90,409 1,658 92,067 1,477 93,544 1,220 94,764 0,969 95,733 0,824 96,556 0,782 97,339 0,671 98,010 0,533 98,543 0,437 98,980 0,377 99,358 0,368 99,726 0,274 100,000 0,749 1464,202 276 0,000 Extraction sums of squared Total % loadings of Cumulative variance 5,112 4,145 3,692 2,358 2,070 21,301 17,272 15,385 9,825 8,625 Rotation sum of squared Total % % loadings of Cumulative variance 21,301 38,573 53,958 63,783 72,409 4,524 4,057 3,953 2,497 2,348 18,850 16,903 16,471 10,403 9,782 % 18,850 35,753 52,224 62,627 72,409 Rotated component matrix: Component MT5 0,924 MT1 0,884 MT3 0,863 MT4 0,857 MT2 0,835 MT6 0,772 TTKS7 0,924 TTKS4 0,826 TTKS3 0,810 TTKS2 0,712 TTKS5 0,701 TTKS6 0,696 TTKS1 0,522 TT5 0,938 TT4 0,925 TT1 0,885 TT3 0,830 TT2 0,796 GS2 0,924 GS3 0,872 GS1 0,805 DG3 0,916 DG1 0,836 DG2 0,801 Phụ lục 4: Kết phân tích hồi quy bội Model R R Square 0,671 Adjusted R Square Std Error of the estimate 0,235 0,6439 0,451 Anova phương pháp Enter: Model Sum of squares Df Mean square F Regression 20,768 24 0,865 Residual 25,290 61 0,415 Total 46,058 85 Sig 2,087 0,011 Các hệ số mơ hình ước lượng phương pháp Enter: Model Unstandardized Standardized Beta coefficients Constant Bcoefficients Std Error 0,261 1,171 t Sig Collinearity Tolerance statisticsVIF 0,223 0,824 MT 0,247 0,126 0,206 1,957 0,054 0,963 1,039 DG 0,016 0,127 0,014 0,128 0,898 0,954 1,048 TTKS 0,264 0,149 0,188 1,769 0,081 0,950 1,052 TT 0,232 0,136 0,177 1,697 0,094 0,984 1,016 GS 0,272 0,142 0,201 1,916 0,059 0,968 1,034 Phụ lục 5: Kết phân tích phương sai yếu tố 5.1 Descriptives: N Mean Std Std 95% confidence Deviation Error Lower interval forUpper mean bound Min Max bound 49 3,939 0,7474 0,1068 3,724 4,153 20 4,650 0,4894 0,1094 4,421 4,879 17 3,941 0,6587 0,1597 3,603 4,280 Total 86 4,105 0,7361 0,0794 3,947 4,262 5.2 Test of homogeneity of variances: Levene statistic Df1 0,942 Df2 Sig 83 0,394 5.3 Anova: Sum of squares Between Within groups groups Total df Mean square 7,751 3,875 38,308 83 0,462 46,058 85 F 8,397 Sig 0,000 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lâm Thị Hồng Hoa 2003, Giáo trình Kiểm tốn ngân hàng, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh Vũ Hữu Đức Võ Anh Dũng 2009, Giáo trình Kiểm tốn, NXB Lao động – Xã Hội, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều 2011, Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống Kê, Tp Hồ Chí Minh NHNN Việt Nam 2011, Quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Thơng tư số 44/2011/TTNHNN ngày 29/12/11 NHNN Việt Nam 2010, Luật tổ chức tín dụng, cơng văn số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Nguyễn Thị Đoan Trang 2007, Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại địa bàn Tp Hồ Chí Minh, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng (số 20), Tp HCM Nguyễn Minh Phương 2014, Một số yếu quy trình kiểm sốt nội hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại khuyến nghị, Tạp chí ngân hàng (số 06), Tp HCM Đào Minh Phúc Lê Văn Hinh 2012, Hệ thống kiểm soát nội gắn với quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại giai đoạn nay, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng (số 24), Tp Hồ Chí Minh Võ Thị Hồng Nhi Lê Thị Thanh Huyền 2014, Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội ngân hàng thương mại Việt Nam theo mơ hình COSO, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng (số 14), Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Minh Phương: “một số yếu quy trình kiểm sốt nội hoạt động tín dụng NHTM khuyến nghị”- tạp chí cơng nghệ ngân hàng (số 6), Tp Hồ Chí Minh 11 Quang Tùng Minh 2012, Ngân hàng Nhà nước nâng kiểm soát nội lên tầm, truy cập http://fmit.vn/tin-tuc/ngan-hang-nha-nuoc-da-nangkiem-soat-noibo-len-dung-tam/73/ 12 Phạm Huy Hùng 2012, Xếp hạng tín dụng nội NHTM Việt Nam – Thực trạng giải pháp hoàn thiện, truy cập tại: http://www.vietinbankschool.edu.vn/home/edu/vn/news/research/taichinhnganhang/ 2012/20120906.html 13 Peter S.Rose 2001, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 14 KPMG 2014, Khảo sát ngành ngân hàng Việt Nam 2013, truy cập https://www.kpmg.com/SG/en/IssuesAndInsights/ArticlesPublications/Docume nts/Advisory-FS-Vietnam-Banking-Survey-2013.pdf 15 NHNN Việt Nam 2013, Phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 16 Thông tư 44/2011/TT-NHNN, Quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi ngày 29/12/2011 Tiếng Anh Internal Control: Intergrated framework 1992 – COSO, truy cập http://www.coso.org/documents/Internal%20ControlIntegrated%20Framework.pdf Internal Control: The 2013 COSO framework & Sox comliance, truy cập http://www.coso.org/documents/COSO%20McNallyTransition%Final%20COSO%20Version%20Proof_5-31-13.pdf Framework for Internal Control in Banking Organisations 1998, truy cập http://www.bis.org/publ/bcbs40.html