i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ĐỨC MINH TÀI CHÍNH VI MÔ HỖ TRỢ CUNG ỨNG VỐN TÍN DỤNG CHO NGƢỜI NGHÈO TẠI TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN[.]
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ĐỨC MINH TÀI CHÍNH VI MƠ HỖ TRỢ CUNG ỨNG VỐN TÍN DỤNG CHO NGƢỜI NGHÈO TẠI TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ĐỨC MINH TÀI CHÍNH VI MƠ HỖ TRỢ CUNG ỨNG VỐN TÍN DỤNG CHO NGƢỜI NGHÈO TẠI TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÝ HOÀNG ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, luận văn thạc sĩ với đề tài “Tài vi mơ hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng cho ngƣời nghèo tỉnh Đồng Nai” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học TP HCM, Ngày 14 tháng năm 2020 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Đức Minh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, cá nhân, quan tổ chức Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất thầy cô giáo, cá nhân, quan tổ chức quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trước hết xin chân thành cảm ơn PGS-TS Lý Hoàng Ánh, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh, Khoa Tài - Ngân hàng, thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi nhiều mặt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc đồng nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Và Phát triển Nông Thơn Đồng Nai, Ngân hàng Chính sách Xã hội Đồng Nai, hộ sản xuất kinh doanh, cá nhân địa bàn tỉnh Đồng Nai nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực tế hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn người thân bạn bè chia sẻ tơi khó khăn, động viên tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, Ngày 14 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Đức Minh iii TĨM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề: Tài vi mơ hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng cho ngƣời nghèo tỉnh Đồng Nai Tóm tắt: + Lý chọn đề tài: Tài vi mơ hình thành phát triển đa dạng hình thức lẫn quy mô tỉnh Đồng Nai Bên cạnh kết đạt tồn hạn chế định cần nghiên cứu Do tác giả chọn đề tài: Tài vi mơ hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng cho người nghèo tỉnh Đồng Nai + Mục tiêu nghiên cứu: tìm giải pháp để TCVM cung ứng vốn tín dụng cho người nghèo tỉnh Đồng Nai hiệu bền vững thông qua việc khái quát hóa phát triển TCVM giới Việt Nam; nghiên cứu số lý luận chung an sinh xã hội; mối quan hệ TCVM việc rút ngắn khoảng cách giàu nghèo việc đẩy lùi tình trạng đói nghèo bền vững + Phương pháp nghiên cứu: thu thập số liệu thông qua báo cáo tài chính, tạp chí, website khảo sát điều tra thực tế bảng câu hỏi Số liệu thu thập tổng hợp xử lý phần mềm Excel IBM SPSS sau phân tích phương pháp thống kê mô tả, so sánh phương pháp phân tích hồi quy + Kết nghiên cứu: Đánh giá chung thực trạng đói nghèo, kết đạt hạn chế tồn nguyên nhân gây hạn chế hoạt động cấp tín dụng TCVM Đồng Nai Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp để TCVM hoạt động hiệu với nguồn lực dồi dào, thủ tục đơn giản nhằm cung cấp khoản tài nhỏ, chi phí thấp cho người nghèo cách thuận lợi linh động đồng thời đẩy lùi tín dụng đen Đồng Nai + Kết luận hàm ý: TCVM Đồng Nai lĩnh vực đầy hứa hẹn việc tài trợ khoản tín dụng nhỏ, chi phí thấp cho người nghèo Sự phát triển bền vững TCVM góp phần hạn chế vấn nạn cho vay nặng lãi, hướng tới phát triển kinh tế - xã hội lành mạnh hóa thị trường tài địa phương Từ khóa: Tài vi mơ, người nghèo, tín dụng iv ABSTRACT Title: Microfinance supports the Poor at Dong Nai province by providing them with credit capital Abstract: + Reason for writing: Microfinance has been formed and developed in a variety of types and scales at Dong Nai Besides the encouraging results, there still exist certain restrictions that need to be studied Therefore, the author chose the topic “Microfinance supports the Poor at Dong Nai province by providing them with credit capital” + Problem: Finding out solutions to help Microfinance providing credit capital for the poor effectively and sustainably at Dong Nai by generalizing the development of Microfinance in the world and in Viet Nam, studying some theoretical basic of social security, pointing out the relationship between Microfinance and the shortening the rich and poor gap as well as the sustainable reduction of poverty + Methords: Collecting data from financial reports, magazines, websites and actual survey with questions Collected data was aggregated and processed by Excel and IBM SPSS software and then analyzed by descriptive statistics, comparative statistics and regression analysis + Results: The thesis reviews the poverty situation at Dong Nai, evaluates the results and the restrictions of Microfinance activities in this province, finds out the causes that limit the development of Microfinance From the outcomes, the author want to make some recommendations solving the prolems so that the Microfinance can expand effectively with sufficient resources and simple procedures to provide convenient, flexible, and low interest micro-loans for the poor as well as reduce black credit at Dong Nai + Conclusion: Microfinance at Dong Nai is a promising area including low cost financial services that help the poor reaching capital easily The sustainability strategies of Microfinance will limit the usury problem which exists in many forms, promote the economic and social development and strengthen the financial market at Dong Nai Key words: Microfinance, the poor, credit v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viêt tăt Cụm từ tiêng Việt NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt FAO Food and Agriculture Organization GDP Gross domestic product Ngân hàng phát triển Châu Á Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm Nhóm tư vân hỗ trợ người nghèo Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Tổng sản phẩm quốc nội ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế NGO Non-governmental Organization Swedish International Development Cooperation Agency I love you fund (Tau Yeu May) Tổ chức phi phủ Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển Quỹ Tình thương ADB CEP CGAP SIDA TYM Asian Development Bank Capital Aid Fund for Employment of the Poor Consultative Group to Assist the Poor UNFPA United Nations Population Fund United Nations High Commissioner UNHCR for Refugees) United Nations International UNICEF Children's Emergency Fund WB World Bank Quỹ dân số Liên Hợp Quốc Cao ủy Liên Hiệp Quốc người tị nạn Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc Ngân hàng Thế giới vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH v DANH MỤC BẢNG BIỂU .ix PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Mục tiêu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .10 Đóng góp đề tài .10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ HỖ TRỢ CUNG ỨNG VỐN TÍN DỤNG CHO NGƢỜI NGHÈO……………………………11 1.1 Tổng quan Tài vi mơ 11 1.1.1 Sơ lược lịch sử Tài vi mơ 11 1.1.2 Khái niệm Tài vi mơ tổ chức Tài vi mơ 12 1.1.3 Đặc điểm Tài vi mơ 14 1.1.4 Mơ hình hoạt động Tài vi mơ 15 1.1.5 Tài trợ Tài vi mơ 17 1.2 Tổng quan Tài vi mơ hỗ trợ xóa đói giảm nghèo 19 1.2.1 Một số vấn đề đói nghèo 19 1.2.2 Tài vi mơ hỗ trợ cung ứng vốn cho người nghèo 23 1.3 Kinh nghiệm Quốc tế Việt Nam Tài vi mô hỗ trợ cung ứng vốn cho người nghèo Đồng Nai 26 1.3.1 Kinh nghiệm số nước 26 vii 1.3.2 Kinh nghiệm Tài vi mơ Việt Nam 27 1.3.3 Bài học kinh nghiệm Tài vi mơ hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng cho người nghèo Việt Nam Đồng Nai 33 Kết luận chương 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ HỖ TRỢ CUNG ỨNG VỐN TÍN DỤNG CHO NGƢỜI NGHÈO TẠI TỈNH ĐỒNG NAI 35 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 35 2.1.2 Các đơn vị hành tỉnh Đồng Nai 37 2.1.3 Thực trạng đói nghèo Đồng Nai 39 2.2 Thực trạng Tài vi mơ hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng cho người nghèo Đồng Nai 41 2.2.1 Ngân hàng Chính Sách Xã Hội Đồng Nai 41 2.2.2 Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Đồng Nai …47 2.2.3 Khảo sát Tài vi mơ với cơng tác hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng cho người nghèo Đồng Nai 49 2.3 Những hạn chế Tài vi mơ hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng cho người nghèo Đồng Nai 53 2.3.1 Nguồn lực Tài vi mơ Nhà nước có giới hạn nhu cầu người nghèo ngày cao đa dạng 53 2.3.2 Khu vực tài phi thức hoạt động tự phát khó kiểm sốt ……………… 54 2.3.3 Hạn chế nội tổ chức Tài vi mơ 55 2.4 Phương pháp nghiên cứu 55 Kết luận chương 60 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ HỖ TRỢ CUNG ỨNG VỐN CHO NGƢỜI NGHÈO TẠI TỈNH ĐỒNG NAI…… 62 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu Tài vi mơ hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng cho người nghèo 62 viii 3.1.1 Quan điểm Tài vi mơ hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng cho người nghèo Đồng Nai 62 3.1.2 Định hướng Tài vi mơ hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng cho người nghèo Đồng Nai 63 3.1.3 Mục tiêu Tài vi mơ hỗ trợ cung ứng vốn tín dụng cho người nghèo Đồng Nai 69 3.2 Một số giải pháp Tài vi mơ hỗ trợ cung ứng vốn cho người nghèo Đồng Nai 69 3.2.1 Phát triển tổ chức Tài vi mơ Đồng Nai 69 3.2.2 Nâng cao lực Tài vi mô Đồng Nai 70 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm Tài vi mơ Đồng Nai 71 3.2.4 Nguồn nhân lực Tài vi mơ Đồng Nai 75 3.2.5 Đẩy mạnh công tác giáo dục, truyền thơng Tài vi mơ Đồng Nai 76 3.2.6 Giám sát hoạt động Tài vi mơ Đồng Nai 78 3.2.7 Hỗ trợ Tài vi mơ Đồng Nai 78 3.2.8 Thiết lập mơi trường cạnh tranh Tài vi mơ Đồng Nai ….79 3.3 Một số kiến nghị 79 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 79 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 81 3.3.3 Kiến nghị với quyền Đồng Nai …………………………… 82 Kết luận chương ……………………………………………………….84 KẾT LUẬN …………………….……………………………………………….85 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….… I PHỤ LỤC.………………………………………………………………….……II Phụ lục 1: Bảng câu hỏi………………………………………………….… II Phụ lục 2: Kế chạy mơ hình Binary Logistic Regression mẫu khảo sát Logistic Regression………………………………… ………………………….IV 78 Tuyên truyền, phổ biến, nhân rộng kinh nghiệm, mơ hình giảm nghèo hiệu quả; Hướng dẫn triển khai sách, dự án, hoạt động thuộc chương trình hướng dẫn việc quản lý, giám sát bảo đảm việc triển khai thực có hiệu quả, minh bạch nhân dân đồng tình 3.2.6 Giám sát hoạt động TCVM Đồng Nai Khi TCVM hình thành bắt đầu hoạt động, với hỗ trợ tạo dựng ban đầu việc giám sát hiệu hoạt động TCVM nhằm đảm bảo tính an tồn, lành mạnh hệ thống quan trọng Một số nguyên tắc ban đầu áp dụng cho giám sát hoạt động TCVM Đồng Nai bao gồm: (i) Tính khách quan, độc lập quan giám sát; (ii) Quy định hoạt động phép; (iii) Những tiêu chuẩn để cấp phép; (iv) Vấn đề tài sản, dự trữ tuân thủ luật định Tổ chức TCVM địa bàn Đồng Nai cần phải yêu cầu niêm yết cơng khai lãi suất, cách tính lãi suất, điều kiện cho vay, phương pháp trả nợ, điều khoản khác trang web, tờ rơi, tờ hướng dẫn Giải pháp nhằm giúp khách hàng, quyền, tổ chức TCVM khác giám sát lẫn nhau, nâng cao tính cơng khai minh bạch trực TCVM TCVM Đồng Nai thời kỳ tạo dựng ban đầu nên cần phải tránh việc ban hành nhiều quy định quản lý cách cứng nhắc thận trọng Ưu tiên hàng đầu quy tắc cần đơn giản, dễ hiểu, dễ vận dụng, tạo bước khởi đầu thuận lợi cho TCVM Đồng Nai cho khách hàng - người nghèo Tỉnh 3.2.7 Hỗ trợ TCVM Đồng Nai Hỗ trợ ban đầu cho tổ chức TCVM Đồng Nai cần thiết, điều hướng tới việc xây dựng niềm tin để hoạt động cạnh tranh bình đẳng đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho phát triển sau Sự hỗ trợ bao gồm: (i) Thành lập tổ chức/Tư cách pháp nhân; (ii) Nguồn vốn; (iii) Nhân sự; (iv) Cơ sở vật chất – Công nghệ thông tin Nên có đạo từ cấp cao quyền nhằm xây dựng Trung tâm Thơng tin TCVM riêng biệt minh bạch, chi tiết hóa khách hàng Dữ liệu phải cập nhật thường xuyên làm sở cho hoạt động giám sát 79 TCVM Đồng Nai Từ khuyến khích có lộ trình bước kết nối liệu mảng TCVM NHNo&PTNT, NHCSXH, NHCPTM khác hòa nhập làm hệ thống thông tin chung Tạo thuận lợi thẩm định khoản cho vay, hạn chế việc khách hàng vay từ nhiều nguồn, nhiều nơi, khó kiểm sốt Về sách thuế tổ chức TCVM: Đồng Nai đầu thu hút vốn đầu tư nhiều sách hỗ trợ linh hoạt, tổ chức TCVM cần hoạch định chương trình hỗ trợ người nghèo hiệu để làm sở đề nghị quyền quan tâm hỗ trợ tối đa kèm theo xem xét miễn giảm thuế theo quy định hành Tổ chức TCVM có trách nhiệm giải trình vấn đề liên quan đến nghĩa vụ thuế để đạt đồng thuận từ cấp quản lý 3.2.8 Thiết lập môi trƣờng cạnh tranh TCVM Đồng Nai Mặc dù bước ban đầu TCVM mang tính chất hỗ trợ, mục tiêu sau phát triển theo hướng thị trường Do cần có phối hợp nhiều bên nhằm xây dựng lộ trình để tổ chức TCVM có sân chơi bình đẳng, minh bạch cạnh tranh lành mạnh Để thực mục tiêu cần số giải pháp quan trọng sau: Từng bước chuyển phần lãi suất bao cấp sang lãi suất thị trường, tránh tạo cho người nghèo kỳ vọng sai lầm, ỷ lại, xem khoản vay với lãi suất ưu đãi khoản trợ cấp khơng phải hồn trả; đồng thời hạn chế lượng vốn không thu hồi mà ngân sách phải bù lỗ hàng năm, từ có thêm nguồn vốn tăng cường hoạt động khác như: y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội Khuyến khích tham gia tổ chức TCVM nước quốc tế bao gồm thành phần tư nhân địa bàn Đồng Nai Với nội lực, am hiểu tính động mơi trường kinh tế đa dạng nhiều thành phần sở tạo nhiều phát kiến, nhiều sản phẩm phù hợp thị trường tài dành cho người nghèo, cận nghèo 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 80 TCVM Việt Nam có bước phát triển với tham gia đông đảo tầng lớp người nghèo cận nghèo, tạo điều kiện cấp quyền, ban ngành đoàn thể, trợ giúp quốc tế, hệ thống cung cấp TCVM định hình với cơng nghệ liên tục cập nhật, mang lại kết đáng khích lệ TCVM dần trở nên lớn mạnh, đa dạng, phức tạp nhiều, với hội thách thức Thông qua nghiên cứu, tác giả xin đề xuất số giải pháp để NHCSXH xem xét để gửi đến Chính phủ: Một hồn thiện hệ thống quản lý giám sát TCVM, đảm bảo cho thị trường hoạt động lành mạnh, an toàn, hiệu quả, có chế tài đủ mạnh để trì hoạt động TCVM khuôn khổ pháp luật, bảo vệ chủ thể tham gia thị trường, tạo sân chơi bình đẳng cho thành phần kinh tế tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Chính phủ giữ vai trị định hướng không can thiệp trực tiếp cách ban hành sách khuyến khích dịch vụ tài chính, tăng cường tiếp cận đến người nghèo đồng thời bảo vệ tiền gửi, cần trì ổn định kinh tế vĩ mô, chống tham nhũng Trong trường hợp đặc biệt, nơi mà nguồn quỹ khác không sẵn có, Chính phủ nên tài trợ với mục đích hướng tới hoạt động lành mạnh, độc lập tổ chức TCVM Hai tạo môi trường tài cạnh tranh lành mạnh Hiện tại, nhiệm vụ trọng tâm TCVM giúp đỡ người nghèo có sống tốt đẹp hơn, nhiên phát triển TCVM cho thấy rõ lợi ích mặt trái việc kết hợp mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận với mục tiêu giảm nghèo Khi định hướng lợi nhuận TCVM tăng mạnh, dòng chảy vốn theo hướng tập trung vào vùng mang lại nhiều lợi nhuận nhất, thực trạng đồng nghĩa với việc người dân nghèo vùng sâu, vùng xa bị bỏ sót Do cần có biện pháp ngăn chặn tổ chức TCVM trở nên độc quyền núp nhiều hình thức cách u cầu cơng khai lãi suất, điều kiện “cho vay - hoàn trả” phạm vi tồn quốc nhằm minh bạch hóa ngành TCVM Ba có lộ trình phù hợp để chuyển NHCSXH thành ngân hàng bán buôn TCVM NHCSXH hoạt động theo định Chính phủ, phục vụ mục tiêu 81 trị - xã hội đất nước Trên thực tế, NHCSXH đủ lớn để đóng vai trị cung cấp “bán buôn” với lãi suất phù hợp cho tổ chức TCVM phân phối đến khách hàng – hộ nghèo theo cách hiệu Để NHCSXH tự vững, tự trang trải chi phí, Chính phủ phải tái cấu tồn diện NHCSXH theo lộ trình nhằm giảm cấp bù ngân sách mang lại lợi ích khơng cho người nghèo mà cịn cho lĩnh vực TCVM Bốn Chính phủ có chế đặc thù tạo thêm thuận lợi môi trường đầu tư – hoạt động TCVM Đồng Nai thông qua sách ưu đãi thời gian miễn giảm thuế, nới lỏng thủ tục vay vốn từ tổ chức nước ngồi khuyến khích nhà đầu tư tới từ khu vực tư nhân Đồng Nai trung tâm công nghiệp, dịch vụ trọng điểm Đông Nam Bộ, thu hút giải việc làm cho số lượng lớn lao động, có người nhập cư tạo thành “cộng đồng” gần kề khu công nghiệp, sống cịn nhiều khó khăn; lao động người tạo thu nhập qua chia sẻ phần tới cha mẹ, cái, người thân tỉnh khác TCVM hỗ trợ tốt cho nhóm lao động vừa làm tăng suất vừa gián tiếp hỗ trợ tỉnh bạn, nên vận dụng khái niệm “Xuất lao động Liên tỉnh” để hỗ trợ nhóm lao động đặc thù từ dẫn đến hiệu ứng lan tỏa thu nhập tích cực Bên cạnh đó, Đồng Nai có sở vật chất hạ tầng hồn chỉnh, kinh tế tăng trưởng tốc độ cao, công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn cấu ngành nên việc triển khai TCVM thuận lợi 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Một nhân đào tạo TCVM NHNN tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn lực lĩnh vực quản lý TCVM Bên cạnh cần bổ sung, thu hút nguồn nhân lực có kỹ chun mơn chất lượng cao cho phận chịu trách nhiệm hoạt động TCVM, tổ chức khóa huấn luyện quản lý, điều hành TCVM, đề cao việc mời chuyên gia quốc tế tới làm việc Việt Nam NHNN vận động để phù hợp với thay đổi chung kinh tế riêng TCVM, giải pháp gia tăng số lượng cán có chất lượng, tâm huyết cho ngành TCVM, giúp 82 tháo gỡ vấn đề phát sinh cách liên tục, rút ngắn thời gian, khoảng cách quản lý thực hành TCVM Hai thiết lập lộ trình cho chế tín dụng lãi suất bao cấp TCVM cung cấp lượng vốn nhỏ, giao dịch thuận tiện giúp cho khách hàng dễ quản lý, hồn trả nợ, chi phí cho việc thường cao Thiết lập lãi suất phù hợp vấn đề quan trọng tính bền vững tổ chức TCVM - trì tính liên tục nguồn vốn cho người nghèo Người nghèo vừa người mua, vừa người bán nên họ tính nhanh chi phí thực phải bỏ ra: việc thời gian, trì hỗn cơng việc, xăng dầu lại để có khoản vay ngân hàng Do lãi suất tổ chức TCVM xem xét tăng thêm tiện lợi, thủ tục tinh giản, kèm theo tư vấn cặn kẽ, khiến người nghèo chấp nhận Ngoài họ cảm nhận “vị khách hàng” phục vụ chờ đợi “xin vay” Tất nhiên, tham chiếu quan trọng lãi suất TCVM thấp nhiều so với “tín dụng đen” tổ chức TCVM khơng tồn hình thức “siết nợ” NHCSXH bao cấp thị trường đồng nghĩa với việc thu hẹp cạnh tranh Hiện khơng tổ chức cung cấp khoản vay cho người nghèo với lãi suất thấp NHCSXH; lợi cạnh tranh “giá” thuộc NHCSXH Đi kèm theo đó, ngân sách nhà nước phải bù đắp hàng ngàn tỷ đồng năm chưa có dấu hiệu giảm xuống Đây nhận định nhân tố quan trọng kìm hãm NHTM tham gia vào lĩnh vực TCVM Hoạt động kinh doanh lồng ghép hoạt động xã hội xu hướng toàn cầu; ngân hàng nước, với định hướng NHNN, khơng nên nằm ngồi xu hướng Trên quan điểm TCVM nhìn nhận lĩnh vực nằm hệ thống tài – ngân hàng quốc gia, hoạt động cần khuyến khích theo hướng tự vững Việc có lộ trình rõ ràng khoanh vùng chế bao cấp lãi suất cho người nghèo khuyến khích thêm hệ thống NHTM tham gia hoạt động TCVM 3.3.3 Kiến nghị với quyền Đồng Nai Kinh tế Đồng Nai phát triển nhanh, liên tục với nhiều mũi nhọn đột phá, điều quan trọng lãnh đạo Tỉnh thể tâm đưa Đồng Nai 83 thành trung tâm tăng trưởng hàng đầu đất nước; đặc biệt đầu ngành công nghiệp, dịch vụ Thực chủ trương Đảng, Nhà nước, năm qua, TCVM Đồng Nai thực cấp, ngành địa phương quan tâm Hiện nay, Đồng Nai tiếp tục tìm hướng nhằm xây dựng chế hỗ trợ người nghèo cận nghèo bền vững Đề xuất cốt lõi hướng tới cần có kế hoạch hỗ trợ việc cung cấp, tạo thêm việc làm cho người nghèo toàn Tỉnh giúp họ bám trụ địa phương, ổn định sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập đứng vững đơi chân Trên sở đó, tác giả xin đưa số kiến nghị TCVM hỗ trợ tín dụng cho người nghèo Đồng Nai sau: Một mạnh dạn chuyển đổi mô hình hỗ trợ người nghèo, hỗ trợ nơng dân Cần tranh thủ hợp tác nhiều phận, thành công TCVM tách rời khỏi hợp phần Hiện Đồng Nai sáp nhập Ban khuyến nơng, khuyến ngư, phịng nơng nghiệp thành “Trung tâm dịch vụ nông nghiệp”, bước hoạt động theo chế thị trường Khi buộc phải đứng trước áp lực cạnh tranh, tổ chức phải có kết nối với TCVM để đạt mục tiêu đề ra; sau thời gian thử nghiệm, đánh giá, hội đủ điều kiện nhân rộng Hai bước thay đổi hình thức hỗ trợ người nghèo Ngân sách tỉnh Đồng Nai ln ưu tiên nguồn kinh phí lớn dành cho đối tượng nghèo Tuy nhiên, trường hợp người nghèo sức lao động, thiên tai, dịch bệnh rủi ro khác cần phải cứu trợ, nguồn kinh phí nên bước chuyển sang dạng “tài -tín dụng” dành cho người nghèo Xét lâu dài, bao cấp hết cho người nghèo mà hỗ trợ; theo hướng tín dụng với ngun tắc có vay - có trả nguồn vốn lâu dài, bền vững giúp người nghèo vươn lên sống Ba Đồng Nai xem xét chủ trương hỗ trợ thêm kinh phí hoạt động cho cán chuyên trách làm công tác tổ chức TCVM, tạo điều kiện cho họ đảm bảo đời sống, an tâm cơng tác hồn thành tốt nhiệm vụ Bốn cần thiết lập chế đặc thù TCVM cho vùng đồng bào dân tộc Đồng Nai tồn thực tế tỷ lệ nghèo cao vùng sâu, vùng xa, nơi 84 dân tộc người sinh sống, trình độ văn hóa thấp, khơng nói rõ tiếng Kinh nên họ gặp khó khăn việc tiếp cận thơng tin, tích lũy kiến thức cộng thêm thiếu kỹ lao động, nhận thức kém, chưa biết tổ chức sản xuất Vì vậy, nỗ lực hỗ trợ người nghèo quyền thu kết hạn chế so với khu vực dân cư khác Do tổ chức TCVM hoạt động khu vực cần có hỗ trợ đặc biệt, nhằm trì hoạt động thường trực, tiếp xúc thường xuyên, tạo niềm tin người nghèo dân tộc Kết hợp TCVM với hỗ trợ kỹ thuật bước cung cấp vốn hướng dẫn cách sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi Kết luận chƣơng Quan điểm Tài vi mơ Đồng Nai: (i) TCVM hướng quan trọng việc hỗ trợ người nghèo; (ii) Phát triển TCVM trách nhiệm cấp, ngành, đoàn thể toàn dân tỉnh Đồng Nai; (iii) Phát triển TCVM cần phải có trọng điểm; (iv) Phát triển TCVM tập trung trước tiên cộng đồng cịn gặp nhiều khó khăn kinh tế Mục tiêu tổng quát: Phát triển TCVM hướng tới mục tiêu kinh tế xã hội; Góp phần vào tăng trưởng kinh tế; Tạo thêm công ăn việc làm; Nâng cao thu nhập người nghèo; Đảm bảo an sinh xã hội, trợ giúp người nghèo vươn lên sức lực Giải pháp thực hiện: (i) Phát triển tổ chức TCVM thức; (ii) Nâng cao lực TCVM; (iii) Đa dạng hóa sản phẩm; Kiến nghị với Chính Phủ: (i) Quản lý, giám sát TCVM; (ii) Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh; (iii) Lộ trình chuyển NHCSXH thành ngân hàng bán bn TCVM;; (iv) Có chế đặc thù cho TCVM Đồng Nai Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước: (i) Nhân đào tạo TCVM; (ii) Lộ trình cho chế tín dụng bao cấp; Kiến nghị với quyền Đồng Nai: (i) Mạnh dạn chuyển đổi mơ hình hỗ trợ người nghèo; (ii) Thay đổi hình thức hỗ trợ người nghèo; (iii) Chun mơn hóa nhân XĐGN cấp, (iv) Cơ chế đặc thù TCVM cho vùng đồng bào dân tộc 85 KẾT LUẬN Trong trình phát triển hội nhập, tỉnh Đồng Nai xuất số hình thức tài vi mơ Ngồi diện mang tính ổn định NHCSXH, NHNo&PTNT, loại hình tài vi mơ khác đơn mang tính chất thử nghiệm, khơng có đầu tư lâu dài nên khơng mang tính kế thừa Điều cho thấy kinh nghiệm lĩnh vực tài vi mơ tỉnh Đồng Nai hạn chế Mỗi địa phương có đặc thù riêng điều kiện kinh tế, phong tục, tập quán, hoạt động sản xuất, việc xây dựng, phát triển tài vi mơ cần phải có q trình phân tích, đánh giá, sàng lọc để tìm mơ hình, cách thức, phương hướng hoạt động phù hợp, hiệu Từ tạo tảng, sở để tiến tới mở rộng quy mơ đa dạng hố dịch vụ TCVM Đồng Nai lĩnh vực đầy hứa hẹn việc tài trợ khoản tín dụng nhỏ, chi phí thấp cho người nghèo Sự phát triển bền vững TCVM góp phần hạn chế vấn nạn cho vay nặng lãi, hướng tới phát triển kinh tế - xã hội lành mạnh hóa thị trường tài địa phương I TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Tấn Nguyễn (2004), Giải pháp tín dụng góp phần thực xóa đói giảm nghèo ngân hàng sách xã hội Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Ngân Hàng Lê Thanh Tâm (2008), Phát triển tổ chức tài nơng thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân Quỹ Trợ Vốn Cho Người Nghèo Tự Tạo Việc Làm (CEP)(2007), Tiến đến ngành tài vi mơ hoạt động bền vững tài khung khổ pháp lý, Báo cáo hội thảo James Seward (2007), Những phát tình hình tài vi mơ Việt Nam, The World Bank Citi Network (2008), Báo cáo đánh giá ngành tài vi mơ Việt Nam,BWTP Network NHNo&PTNT Đồng Nai, Tài liệu tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2017, 2018, 2019 NHCSXH Đồng Nai, Tài liệu tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2017, 2018, 2019 Tiếng Anh Beatriz Armendáriz de Aghion, Jonathan Morduch (2005), The Economics of Microfinance, The MIT Press Cambridge, Massachusetts London, England Cheryl Frankiewicz and Craig Churchill (2011), Making microfinance work, International Labour Organization 10 Jonathan Bauchet, Cristobal Marshall, Laura Starita, Jeanette Thomas, and Anna Yalouris (2011), Latest Findings from Randomized Evaluations of Microfinance Consultative Group to Assist the Poor, The World Bank 11 Joanna Ledgerwood (2013), The New Microfinance Handbook, The World Bank 12 Jonathan Modurch, Barbara Haley (2002, Analysis of the Effects of Microfinance on Poverty Reduction, New York University Working Paper No.1014 II PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI Xin chào Ơng (bà), tơi học viên ngành Tài – Ngân hàng Trường Đại học Ngân hàng TPHCM Hiện nay, thực đề tài luận văn thạc sĩ: “Tài Chính Vi Mơ hỗ trợ vốn tín dụng cho người nghèo tỉnh Đồng Nai” Rất mong Ơng (bà) vui lịng dành chút thời gian để giúp tơi hồn thành số câu hỏi có liên quan Tơi chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ Ông (bà) thơng tin Ơng (bà) giữ bí mật tuyệt đối I THƠNG TIN CHUNG Họ tên: Địa chỉ: ữ Giới tính: Q1 Ơng (bà) vui lịng cho biết Ông (bà) thuộc dân tộc? Q2 Ông (bà) vui lòng cho biết tuổi? Q3 Ơng (bà) vui lịng cho biết trình độ học vấn Ơng (bà) mức? ới THCS ấp, CĐ Q4 Ơng (bà) vui lịng cho biết tính chất cơng việc Ơng (bà) là? ản xuất nông nghiệp ản xuất phi nông nghiệp (sản xuất kinh doanh – dịch vụ) ộ cơng chức Q5 Ơng (bà) vui lịng cho biết số lao động gia đình bao nhiêu? Q6 Ơng (bà) vui lịng cho biết, thu nhập trung bình tháng gia đình Ơng (bà) bao nhiêu? II PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Q7 Khi cần tiền để tiêu dùng, sản xuất kinh doanh, chi tiêu khẩn cấp hộ gia đình lựa chọn nguồn vay mượn nào: III NHNo&PTNT/NHCSXH Mượn bạn bè, người thân Vay lãi/Hụi/Cầm cố tài sản Mua chịu vật tư nông nghiệp Ứng trước thương lái Mua trả góp Q8 Nguồn cung cấp thơng tin tín dụng đến anh/chị: Tự tìm kiếm Các Tổ chức tín dụng tiếp thị Giới thiệu người thân Chính quyền địa phương Q9 Mức độ đồng ý việc lựa chọn tổ chức để vay vốn (Ơng/bà vui lịng cho biết mức độ quan trọng phát biểu sau cách đánh dấu X vào ô tương ứng) STT Tôi sử dụng dịch vụ vay vốn ngân hàng vì: Lãi suất cho vay thấp Chi phí hồ sơ thấp Hồ sơ vay vốn đơn giản, thủ tục nhanh gọn Ngại người biết vay Thời gian thẩm định, giải ngân nhanh chóng Nhân viên phục vụ nhiệt tình, chu đáo Ngân hàng định giá tài sản hợp lý Mức độ bảo mật cao Được bạn bè, người thân giới thiệu 10 Đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn 11 Tổ chức cho vay gần nơi cư trú 12 Quy định trả gốc, lãi phù hợp 13 Trụ sở giao dịch thoáng mát, rộng rãi Quan trọng Khơng quan trọng IV 14 Chính sách chăm sóc khách hàng tốt 15 Sản phẩm cho vay đáp ứng nhu cầu Trân trọng cám ơn giúp đỡ Ông, Bà! NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Phụ lục 2: Kế chạy mơ hình Binary Logistic Regression mẫu khảo sát Logistic Regression Thống kê mô tả Lựa chọn vay vốn KH Ký hiệu Tại tổ chức khác Tên biến Số lƣợng Tỷ lệ (%) Tại NHNo&PTNT/N HCSXH Số lƣợng Tỷ lệ (%) Không quan trọng 147 38 61 16 Quan trọng 38 10 139 36 Không quan trọng 101 26 71 18 Quan trọng 84 22 129 34 Không quan trọng 101 26 71 18 NT3 Hồ sơ vay vốn đơn giản, thủ tục nhanh gọn Quan trọng 84 22 129 34 Ngại người biết vay Khơng quan trọng 92 24 103 27 NT4 Quan trọng 93 24 97 25 Không quan trọng 125 32 142 37 NT5 Thời gian thẩm định, giải ngân nhanh chóng Quan trọng 60 16 58 15 Nhân viên phục vụ nhiệt tình, chu đáo Không quan trọng 84 22 89 23 NT6 Quan trọng 101 26 111 29 Không quan trọng 84 22 69 18 NT7 Ngân hàng định giá tài sản hợp lý Quan trọng 101 26 131 34 Mức độ bảo mật cao Không quan trọng 105 27 96 25 NT8 Quan trọng 80 21 104 27 NT9 Được bạn bè, người Không quan trọng 88 23 87 23 NT1 Lãi suất cho vay thấp NT2 Chi phí hồ sơ thấp V thân giới thiệu Quan trọng 97 25 113 29 Đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn Không quan trọng 96 25 70 18 NT10 Quan trọng 89 23 130 34 Tổ chức cho vay gần nơi cư trú Không quan trọng 81 21 103 27 NT11 Quan trọng 104 27 97 25 Quy định trả gốc, lãi phù hợp Không quan trọng 96 25 79 21 NT12 Quan trọng 89 23 121 31 Trụ sở giao dịch thoáng mát, rộng rãi Không quan trọng 116 30 136 35 NT13 Quan trọng 69 18 64 17 Chính sách chăm sóc khách hàng tốt Không quan trọng 83 22 97 25 NT14 Quan trọng 102 26 103 27 Sản phẩm cho vay đáp ứng nhu cầu Không quan trọng 97 25 87 23 NT15 Quan trọng 88 23 113 29 185 48 200 52 Tổng Yếu tố Địa Giới tính Dân tộc Độ tuổi Suối Cao (Xuân Lộc) Xuân Thọ (Xuân Lộc) Xuân Thạnh (Thống Nhất) Dầu Giây (Thống Nhất) Bảo Quang (Long Khánh) Bảo Vinh, Bàu Sen, Bàu Trâm, Hàng Gòn (Long Khánh) Đaklua, Phú Lâm (Tân Phú) Thanh Sơn (Định Quán) Phú Vinh (Định Quán) Nam Nữ Kinh Hoa Khơ me Khác Từ 18-39 Lựa chọn vay vốn KH Tại tổ chức khác NHNo&PTNT/NHCSXH Count Count 20 14 16 20 21 34 31 22 20 43 33 17 25 13 17 13 17 97 88 111 28 21 25 40 109 91 122 28 26 24 53 VI Từ 40-59 Từ 60 trở lên THCS THPT Trung cấp, cao đẳng Đại học, đại học Sản xuất nông nghiệp Kinh doanh dịch vụ Công nhân Công chức nhà nước Học vấn Nghề Nghiệp 105 40 66 55 29 35 83 47 17 38 101 46 60 68 33 39 73 47 34 46 Variables in the Equation B Step Constant S.E .078 Wald 102 df 584 Variables not in the Equation Score Step Variables df Sig NT1 92.747 000 NT2 14.177 000 NT3 14.177 000 NT7 4.773 029 NT10 11.181 001 113.206 000 Overall Statistics Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 124.736 000 Block 124.736 000 Model 124.736 000 Model Summary Step -2 Log likelihood 408.402a Cox & Snell Nagelkerk R Square e R Square 277 369 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than ,001 Sig .445 Exp(B) 1.081 VII Classification Tablea Predicted Quyết định vay vốn khách hàng Observed Tổ chức khác Quyết định vay vốn khách hàng Step TCTD khác NHNo&PTNT/NHCS XH NHNo&PTNT/ NHCSXH Percentage Correct 142 43 76.8 47 153 76.5 Overall Percentage 76.6 a The cut value is ,500 Variables in the Equation B Step a S.E Wald df Sig Exp(B) NT1 2.140 251 72.487 000 8.501 NT2 732 247 8.794 003 2.080 NT3 694 246 7.962 005 2.003 NT7 477 251 3.615 057 1.612 NT10 467 247 3.558 059 1.595 -2.203 330 44.592 000 110 Constant a Variable(s) entered on step 1: NT1, NT2, NT3, NT7, NT10