1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỒ ÁN Thiết kế khuôn thổi chai nhớt (Full)

157 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sau một khoả ng thờ i gian tìm tòi họ c hỏi và nghiên cứu chúng em đã vậ n dụng những kiến thức có được trên giả ng đường đại học, đồng thời ứ ng dụng thành công các phần mềm như: ProeEngineer, Blowview 8.0 để hoàn thành luận vă n tố t nghiệp củ a mình. Đặc biệt trong luận văn này, nhờ có ứng dụng phần mềm Blowview 8.0 nên nhó m chúng em đã thành cô ng trong việ c tìm ra các thông số điều khiể n đầu thổ i của má y một cách thích hợp, nhằm mụ c đích nâng cao chất lượng sản phẩm, mà cụ thể là làm đồng đề u bề dày thành sản phẩ m thổi, cũ ng như khả năng điều tiết chiều dày thà nh cá c sản phẩm thổi khác như mong muốn. Việc ứng dụng thà nh công trong luận vă n này sẻ phần nào giúp ích cho ngành công nghiệp sản xuất khuô n trong nước. Chúng em tin rằ ng ngà nh cô ng nghiệp khuôn mẫ u trong nướ c sẻ ngày cá c phát triển mạnh mẽ hơn nửa, nhấ t là khả năng tăng nă ng suất và nâng cao chất lượng sả n phẩ m.

Chương 1: Tổng quan ngành nhựa GVHD: ThS Leâ Trung Thực LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển kèm theo nhu cầu sống người ngày cao Nghành sản xuất đồ gia dụng công nghiệp nhờ mà phát triển lên, không nói đến nghành nhựa Sự diện sản phẩm nhựa đời sống với vô số ưu điểm trội so với sản phẩm loại, làm từ loại vật liệu khác nói lên tiềm to lớn nghành nhựa tương lai Công nghệ thổi chai lónh vực quan trọng hàng đầu ngành nhựa Hiện người ta yêu loại sản phẩm thổi phải có mẫu mã đẹp, đa dạng mà họ quan tâm nhiều đến chất lượng nó, lónh vực công nghiệp Trong khuôn khổ luận văn chúng em sẻ thực đề tài “Ứng dụng Proe/Engineer để thiết kế khuôn thổi chai nhớt dùng Blowview 8.0 để tối ưu hoá chất lượng sản phẩm” Đây đề tài hay, vừa giúp chúng em thực hành thiết kế, tính toán khuôn nhựa, vừa yêu cầu nghiên cứu sử dụng hiệu phần mềm Blowview–Một phần mềm hỗ trợ mô trình thổi tìm giải pháp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang1 Chương 1: Tổng quan ngành nhựa GVHD: ThS Lê Trung Thực CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA 1.1 Tổng quan ngành nhựa 1.1.1 Tình hình phát triển ngành nhựa giới Ngành nhựa đời sau chiến tranh giới thứ hai, bắt đầu phát triển từ thập niên 60 Trên giới sản phẩm nhựa sử dụng rộng rãi hầu hết lónh vực từ ngành công nghiệp dân dụng Vật liệu nhựa (chất dẻo) chứng tỏ khả đa dạng đa dụng đời sống người Vật liệu nhựa có ưu điểm vượt trội so với loại vật liệu khác như: sắt, thép, gỗ… chỗ bền, chịu môi trường khắc nghiệt, không ăn mòn hóa học có tính chất học tốt, đặc biệt dễ gia công tạo hình dáng phức tạp thích hợp với thị hiếu người, sản xuất với số lượng lớn, hiệu kinh tế cao Vì nước phát triển sản xuất chất dẻo trở thành ngành mũi nhọn Ở châu Á, công nghệ sản xuất nguyên liệu sản phẩm nhựa tích cực hỗ trợ cho phát triển kinh tế khu vực, phục vụ chủ yếu cho ngành tin học, điện tử, sản xuất ôtô, xe gắn máy, đồ chơi trẻ em, dụng cụ gia đình Nhu cầu nhựa thị trường Đông Á lớn chiếm khoảng 1/3 sản lượng nhựa giới Nhìn chung Đông Á tập trung ba lónh vực lớn là: Bao bì, điện tử xây dựng, ba lónh vật chiếm 62% sản lượng nhựa khu vực Trong đứng đầu ngành sản xuất bao bì chiếm 39%, xây dựng 12%, điện tử 11%, điện gia dụng 11%, may mặc 8%, nông nghiệp 3%, ngành khác 16% [Việt Nam plastic 11-1996] Trong công nghệ viễn thông, nhựa dùng để sản xuất cáp quang, vỏ máy điện thoại Trong ngành vận tải, vật liệu nhựa composit dùng làm vỏ tàu có hiệu nhẹ bền đẹp thay tàu gỗ làm giảm đáng kể việc khai thác gỗ, bảo vệ môi trường xung quanh SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang2 Chương 1: Tổng quan ngành nhựa GVHD: ThS Lê Trung Thực Trong ngành xây dựng, người ta thay số sản phẩm làm gỗ, sắt, … định hình để làm khung cửa, lót trần… Trong dân dụng, sản phẩm nhựa sâu vào chi tiết nhỏ chén, đóa, chậu, xô, chai, lọ, bàn ghế, bàn chải đánh răng, túi xách, … Ở Hoa Kỳ, với công nghiệp đại, chất dẻo thay cho gỗ, bêtông, thép … Theo thống kê, chất dẻo vượt qua gỗ vào năm đầu thập niên 70 Khối lượng hàng bán tăng từ năm tỷ pound năm 1960 tới mười tỷ pound năm 1965, tăng tới hai mươi tỷ pound vào năm 1972 bốn mươi lăm tỷ pound vào năm 1980 [11] 1.1.2 Tình hình ngành nhựa Việt Nam Trước phát triển mạnh mẽ vũ bảo ngành nhựa giới, ngành nhựa Việt Nam năm gần có tốc độ phát triển cao, bắt đầu hồi sinh từ năm 1989 Tổng sản lượng nhựa tăng từ 50.000 (năm 1989) lên 400.000 năm 1996 Tổng sản lượng tăng trưởng bình quân 35%/năm, khoảng năm 1989 ÷ 1998 mức tăng sản phẩm nhựa tính theo đầu người từ 0,9kg lên 2,8kg Tổng số vốn đầu tư nước nước đạt tỷ USD, đầu tư nước 300 triệu USD Nhờ có đầu tư mà máy móc thiết bị thay công nghệ sản xuất khuôn mẫu nâng cao nhờ ứng dụng phần mềm Pro/Engineer, Cimatron, MasterCam, SoildWork… với máy móc CNC đại, thiết kế chế tạo khuôn tự động, xác Theo đánh giá ngành kinh tế kỹ thuật, ngành nhựa Việt Nam đạt 95% tự động hoá thiết bị máy móc Vì sản phẩm nhựa Việt nam sản xuất có mẫu mã đẹp, chất lượng sản phẩm nâng cao Đặc biệt năm gần đây, hàng tiêu dùng số mặt hàng công nghiệp thay sản phẩm nhựa vừa nhẹ, bền, đẹp, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, có khả cạnh tranh vói sản phẩm nước khu vực : Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc… nhu cầu sản phẩm nhựa nước ta cao Một số công ty lớn : Duy Tân, Đô Thành, Rạng Đông, Tân Tiến, Chợ Lớn, Phát Thành….Thường đáp ứng sản phẩm dân dụng tập trung chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh Theo thống kê chưa đầy đủ, sản phẩm nhựa thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 80% tổng sản phẩm toàn quốc, tỉnh phía bắc tập chung chủ yếu Hà Nội, SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang3 Chương 1: Tổng quan ngành nhựa GVHD: ThS Leâ Trung Thực Hải Phòng chiếm khoảng 14 -15% tổng sản phẩm, tỉnh miền trung tập trung chủ yếu Quảng Nam Đà Nẵng chiếm khoảng ÷ 6% tổng sản phẩm nhựa [11] Nhìn chung, tốc độ phát triển ngành nhựa nước ta nhanh Các công ty nhựa nước đáp ứng số lượng chủng loại sản phẩm, chủ yếu sản phẩm dân dụng với chất lượng chưa cao Do ngành nhựa Việt Nam cần phấn đấu để đến năm 2010 phải đạt 1,8 triệu tấn, số chất dẻo đầu người phải đạt 50 kg/người cần chuyển đổi cấu sản phẩm, từ đồ dùng gia đình chuyển sang đồ dùng điện tử, thông tin, vật liệu xây dựng, vật liệu bao bì, công nghiệp … Từ tiêu thụ nước chuyển sang tiêu thụ nước ngoài, từ mô sản phẩm sang thiết kế sản phẩm Hơn Việt Nam ký kết hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ mở đường cho thị trường Việt Nam khai thác lãnh vực xuất rộng lớn khu mậu dịch tự Đông Nam Á AFTA bắt đầu hoạt động từ năm 2003 Việt Nam mở cửa thị trường cho hàng hoá lưu thông tự khu vực Ngoài ra, kỳ họp Singapore liên đoàn nhựa khối ASEAN, nước ta giữ chức chủ tịch hiệp hội nhựa ASEAN từ năm 2001, việc tạo điều kiện cho ta mở rộng mối quan hệ không với nước ASEAN mà với nước khu vực giúp ta tiếp cận với thị trường giới Như vậy, so với giới khu vực, ngành nhựa ta yếu với tốc độ phát triển nhu cầu chẳng chốc ngành nhựa Việt Nam vững mạnh 1.2 Sự cần thiết phải ứng dụng phần mềm CAD/CAM Pro/Engineer 1.2.1 Qui trình thiết kế gia công tạo hình theo công nghệ truyền thống Theo công nghệ truyền thống, mặt cong 3D phức tạp gia công máy vạn theo phương pháp chép hình, sử dụng mẫu dưỡng Nên hạn chế qui trình là: - Khi gia công máy thông thường bước gia công chi tiết người thợ thực tay : điều chỉnh số vòng quay, lượng chạy dao kiểm tra vị trí dụng cụ cắt để đạt kích thước vẽ nên khó đạt độ xác gia SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang4 Chương 1: Tổng quan ngành nhựa GVHD: ThS Lê Trung Thực công phụ thuộc vào tay nghề người đứng máy sai số mẫu dùng cho trình chép hình phóng đại - Dễ làm sai nhầm lẫn hay hiểu sai - Năng suất thấp mẫu thiết kế theo phương pháp thủ công, tiềm sáng tạo người thiết kế chưa phát huy hết việc vẽ vẽ, tra cứu, tính toán tay, qui trình thực như: Tạo mẫu sản phẩm → Lập vẽ chi tiết → Tạo mẫu chép hình → Gia công chép hình Ý tưởng sản phẩm Thị trường Kiểm tra chất lượng Vẽ Thiết kế Mẫu sản phẩm Đặt mua thiết bị Bản vẽ kỹ thuật Gia công Chép hình Mẫuchép hình 1.2.2 Qui trình thiết kế gia công tạo hình theo công nghệ CAD/CAM 1.2.2.1.Vài nét công nghệ CAD/CAM Để tăng suất, giảm giá thành chế tạo, sản phẩm chất lượng cao, tiết kiệm thời gian nhà sản xuất cần phải vận dụng thành tựu công nghệ đại, để tăng suất thiết kế, chế tạo là: “Công nghệ CAD/CAM” kỹ thuật điều khiển chương trình số (Computer Numerical Control – CNC) - CAD (Computer Aided Design): Thiết kế với trợ giúp máy tính điện tử Hệ thống CAD giúp phân tích, tính toán, thiết kế 2D, 3D, sửa đổi dễ dàng SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang5 Chương 1: Tổng quan ngành nhựa GVHD: ThS Lê Trung Thực thiết kế sản phẩm, lưu trữ liệu dễ dàng, nhờ kết nối với mạng mà truyền liệu nơi giới cách nhanh chóng xác - CAM (Computer Aided Manufacturing): Sản xuất với trợ giúp máy tính điện tử, với phần mềm thích hợp để lập kế hoạch, quản lý, điều khiển dựa sở liệu sản phẩm thiết kế từ CAD tạo lệnh từ máy tính truyền tính hiệu cho máy gia công CNC tự động thực cách xác trình gia công Theo dõi điều khiển trực tiếp CAM: máy tính ghép nối trực tiếp với máy gia công CNC để thực việc theo dõi điều khiển trình sản xuất sản phẩm Trợ giúp sản xuất: ứng dụng gián tiếp, máy tính dùng để lập kế hoạch, tiến độ, dự báo, cung cấp thông tin, đưa thị quản lý điều hành công việc sản xuất Nói chung mặt công nghệ, khác biệt gia công tạo hình theo công nghệ truyền thống công nghệ CAD/CAM thay tạo hình theo mẫu sản phẩm cách mô hình hóa hình học sản phẩm Kết mẫu chép hình công nghệ gia công chép hình thay mô hình hình học số (Computational Geometric Model – CGM) gia công điều khiển số (CAM) [13] Sau ưu điểm bậc công nghệ này: - Thiết kế sản phẩm có hình dạng phức tạp không gian 3D Tạo vẽ tự động xác định kích thước Cho phép liên kết động vẽ 2D 3D hiệu chỉnh kích thước sản phẩm dễ dàng - Mô đường chạy dao xác dùng cho công nghệ gia công máy CNC truyền chương trình gia công qua máy gia công CNC qua mạng máy tính - Có khả lựa chọn chế độ gia công thích hợp gia công thô, bán tinh tinh, nên bề mặt gia công trở nên xác tinh xảo SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang6 Chương 1: Tổng quan ngành nhựa GVHD: ThS Lê Trung Thực - Xây dựng định mức lao động, lập kế hoạch cung ứng vật tư - Kiểm tra chất lượng sản phẩm tự động máy tính chẳng hạn việc dò khuyết tật sản phẩm qua máy tính - Dễ dàng lưu trữ, sửa đổi tạo sản phẩm dựa ý tưởng sản phẩm cũ Khả nhầm lẫn bị hạn chế Nhất thời gian toàn thực qui trình giảm đáng kể Tùy theo quy mô sản xuất doanh nghiệp mà CAD/CAM ứng dụng có mức độ vào khâu trình sản suất Đối với doanh nghiệp lớn, đại CAD/CAM ứng dụng vào hầu hết khâu trình Sự xuất phát triển hệ thống CAD/CAM làm cho mặt ngành khí nói chung ngành khuôn mẫu nói riêng thay đổi rõ rệt, cho phép sản xuất sản phẩm có độ phức tạp cao mà đạt độ xác mong muốn, độ bóng bề mặt tốt, sản phẩm đồng … 1.2.2.2 Qui trình thiết kế gia công tạo hình theo công nghệ CAD/CAM Công nghệ CAD/CAM với thành tựu công nghệ thông tin, công nghệ điện tử, kỹ thuật điều khiển số ảnh hưởng lớn tới công nghệ thiết kế gia công tạo : a) Bản vẽ kỹ thuật : Được tạo từ hệ thống vẽ thiết kế CADD (Cumputer Aided Drafting Drawing) b) Mẫu thủ công thay mô hình hoá hình học (Geometic Modeling) trực tiếp từ giá trị lấy mẫu 3D c) Mẫu chép hình thay mô hình toán học – mô hình hình học số lưu trữ nhớ máy tính d) Gia công chép hình đïc thay gia công điều khiển chương trình số (CAM) SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang7 Chương 1: Tổng quan ngành nhựa Thieát keá máy tính CAD Sản phẩm trường Thiết kế kỹ thuật (CAE) GVHD: ThS Lê Trung Thực Vẽ tự động CADD Bản vẽ kỹ thuật Thị trường Đặt mua thiết bị Kiểm tra chất lượng Kiểm tra chất lượng máy tính (CAQ) Sản xuất Máy điều khiển số (CNC) Qui trình công nghệ Lập qui trình công nghệ máy tính Lập kế hoạch sản xuất Hoạch định nguồn lực sản xuất 1.2.3 Sự cần thiết phải ứng dụng phần mềm CAD/CAM Pro/Engineer sản xuất khuôn mẫu 1.2.3.1 Chọn lựa phần mềm Hiện nay, giới có hàng trăm phần mềm CAD/CAM sử dụng Ở Việt Nam không như: Pro/ENGINEER, CIMATRON, SOLIDWORK 2000, TOPCAM, MASTERCAM … Phần mềm có điểm mạnh, điểm yếu khác tùy vào mục đích ta sử dụng khả kinh tế ta Do chọn phần mềm CAD/CAM ta phải chọn phần mềm tối ưu, mạnh phù hợp với công việc, khả mang lại kinh tế cao cho người sử dụng SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang8 Chương 1: Tổng quan ngành nhựa GVHD: ThS Lê Trung Thực Phần mềm Pro/ENGINEER phần mềm CAD/CAM mạnh ứng dụng vào công nghiệp chất dẻo, đặc biệt lónh vực thiết kế chế tạo khuôn mẫu Qua thời gian sử dụng phần mềm Pro/ENGINEER nhà chuyên môn nhận định chưa có phần mềm vượt qua Pro/ENGINEER lónh vực thiết kế chế tạo khuôn mẫu Các chi tiết thiết kế dạng tham số, nên hiệu chỉnh kích thước chúng tùy ý cách dễ dàng cho phù hợp với yêu cầu hình dáng đề Việc tạo bề mặt 3D phức tạp Pro/EGINEER dễ dàng công cụ hỗ trợ tích hợp sẵn nhiều mạnh Phần mềm không hạn chế khả thiết kế người sử dụng thông qua công cụ mạnh nằm phần ADVANCED phần tạo CURVE sử dụng phương trình để tạo hình dáng vật thể Không Pro/ENGINEER xuất nhập liệu qua phần mềm khác đuôi thích hợp như: AUTOCAD, CIMATRON… Phần mềm Pro/ENGINEER cho phép mô hình hoá vật thể dạng 2D, sau chuyển qua dạng 3D ngược lại cách dễ dàng để quan sát tổng thể Cùng chi tiết ta tạo hình nhiều cách khác tùy theo quan điểm thiết kế Các đối tượng tạo có thông tin bước cách cụ thể hộp thoại Model Tree nên việc hiệu chỉnh tiến hành dễ dàng Khi muốn thay đổi phần chi tiết cần chọn phần cần chỉnh sửa hộp thoại Model Tree hộp thoại con, sau tiến hành sửa chữa cho hợp lý Pro/Engineer phần mềm mạnh nhờ đặc điểm PARAMETRIC sở liệu thống Kết cấu chương trình ngày tối ưu theo phiên nên làm cho kích thước phần mềm trở nên ngày nhỏ gọn số lượng modul ngày tăng, tính ngày nhiều, giao diện người dùng ngày đẹp, dễ sử dụng Với tính trên, Pro/E không dừng lại mà lại trang bị thêm tính thông minh Intent Manager so với phiên 18.0, tính giúp ta lên kích thước tự động truy bắt điểm, hiểu ý người dùng, làm cho suất thiết kế tăng lên đáng kể SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang9 Chương 1: Tổng quan ngành nhựa GVHD: ThS Lê Trung Thực Pro/Engineer phần mềm khổng lồ, chen chân vào hầu hết lónh vực ngành khí Đặc biệt sử dụng ngành khí khuôn mẫu, Pro/E có modul chuyên dùng chủ yếu : Modeling: Dùng để xây dựng mô hình không gian 3D (thiết kế hình dạng sản phẩm hay gọi mô hình hoá hình học) Drawing: Dùng để xây dựng hình chiếu 2D từ model 3D, lên kích thước yêu cầu kỹ thuật, ghi cho hồ sơ thiết kế (Có thể lên yêu cầu kỹ thuật trực tiếp mô hình 3D không cần dùng Drawing) Assembly: Dùng để lắp ráp sản phẩm từ chi tiết (part) rời thiết kế phần Modeling Moldesign:: Dùng để thiết kế khuôn nhựa cho sản phẩm vẽ phần Modeling Manufacturing: Dùng để thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết vẽ phần Modeling hay hình thành phần Moldesign Như vậy, modul phần mềm Pro/ENGINEER có quan hệ mật thiết với nhau, mối liên hệ với khả tạo hình mạnh mẽ khả điều chỉnh kích thước thoải mái làm cho trở thành cánh tay đắc lực cho thiết kế chế tạo khuôn mẫu việc sử dụng phần mềm Pro/E cần thiết đắn 1.2.3.2 Khả phần mềm CAD/CAM Pro/ENGINEER a) Dùng Part modeling để tạo hình cho sản phẩm Phần mềm CAD/CAM Pro/Engineer đồ sộ mênh mông, có nhiều module ta khó khảo sát hết nên khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, em xin giới thiệu sơ lược phần mềm Trong lónh vực khí chế tạo khuôn mẫu, Pro/Enginner cung cấp module sử dụng theo trình tự sau : SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang10 Chương 7: Ứng dụng Blowview 8.0 GVHD: ThS Lê Trung Thực 7.4.3 Giai đoạn 3: Kẹp khuôn (các bước từ 16 đến 20) • • • Stage Time increment steps Intermediate steps (Có tổng số giai đoạn) (Có tổng số 27 bước) (Bước phụ) Đùn Chuyển động kéo 10 Kẹp khuôn Thổi Làm nguội Trục thời gian –Trình tự kiện Trong bước từ 16 tới 20, tabs General / Load, Moulds Analysis thay đổi: • Ta phải thay đổi Header, Title Time (Thời gian tổng cộng tính từ lúc bắt đầu mơ phỏng) • Phải thay đổi áp suất (pressure) • Thay đổi vị trí “X” “y” khn phải trái bước • Thay đổi số bước phụ thành (Number of sub steps) Sau hoàn thành việc khai báo ta chọn Add Step SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang 143 Chương 7: Ứng dụng Blowview 8.0 GVHD: ThS Lê Trung Thực Mơ kết quả:  Hình ảnh sau mơ kết từ bước 16 tới 20 (Kẹp khuôn) Step 17 Step 16 Step 18 Step 19 Step 20 7.4.4 Giai đoạn 4: Thổi (các bước từ 21 đến 26) • • • Stage Time increment steps Intermediate steps Đùn 10 (Có tổng số giai đoạn) (Có tổng số 27 bước) (Bước phụ) Chuyển động kéo Kẹp khuôn Thổi Làm nguội Trục thời gian –Trình tự kiện SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang 144 Chương 7: Ứng dụng Blowview 8.0 GVHD: ThS Lê Trung Thực Ở bước 21: • Ta phải thay đổi Header, Title Time • Thay đổi áp suất • Thay đổi hệ số truyền nhiệt (Heat Transfer Coefficient) • Ta phải tạo nhóm điểm (Node Groups), xem trang sau để rõ Chọn Add để khai báo tiếp Nhóm điểm: Ở tab Node Displacement  Để xác định vị trí điểm đóng khít, Vào Display, Search / Probe…  Dị điểm mà vùng muốn đóng khít  Điền vị trí Max Min tương ứng cửa sổ nhóm điểm SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang 145 Chương 7: Ứng dụng Blowview 8.0 GVHD: ThS Lê Trung Thực Dưới ví dụ cho q trình làm khít vùng này: Xem xét tiếp xúc nhóm điểm đóng khít: Khi quan sát kết tiếp xúc (Display, Display Options…, Data) Những màu khác xuất phôi đùn tương ứng với đặc điểm tiếp xúc khác Các điểm • blue: Phôi đùn chưa tiếp xúc với bề mặt khuôn  Giá trị 0.1 • green: Các điểm phơi làm khít  Giá trị 0.5 • orange: Phôi đùn tiếp xúc với thành khuôn  Giá trị 0.85 • red: Phơi đùn tiếp xúc với lịng khn  Giá trị 1.0 SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang 146 Chương 7: Ứng dụng Blowview 8.0 GVHD: ThS Lê Trung Thực So sánh kết nhóm điểm khơng đựơc làm khít làm khít : Khi khơng làm khít Step 20 Step 21 Step 24 Step 25 → Q trình phân tích sẻ mắc lỗi dừng lại Khi làm khít Step 20 Step 21 Step 24 Step 25 Từ bước 23 đến 26: có General / Load window thay đổi  Ta phải thay đổi Header, Title Time  Thay đổi giá trị áp suất SVTH: Nguyeãn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang 147 Chương 7: Ứng dụng Blowview 8.0 GVHD: ThS Lê Trung Thực Kết mơ phỏng:  Hình ảnh kết q trình mơ từ bước 21 đến 26 (thổi) Step 21 Step 24 Step 22 Step 25 SVTH: Nguyeãn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Step 23 Step 26 Trang 148 Chương 7: Ứng dụng Blowview 8.0 GVHD: ThS Lê Trung Thực 7.4.5 Giai đoạn 5: Làm nguội (bước 27) • • • Stage Time increment steps Intermediate steps (Có tổng số giai đoạn) (Có tổng số 27 bước) (Bước phụ) Đùn Chuyển động kéo giãn 10 Kẹp khuôn Thổi Làm nguội Trục thời gian –Trình tự kiện Ở bước thứ 27, có General / Load window thay đổi  Ta phải thay đổi Header, Title Time Ở bước làm nguội giữ nguyên điều kiện bước trước đó, ngoại trừ việc tăng thời gian lên  Bỏ dấu lựa chọn “Calculation Deformation”, điều giúp làm giảm thời gian phân tích Cooling 1/1 Step 27 80 20.0 0.01 SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang 149 Chương 7: Ứng dụng Blowview 8.0 GVHD: ThS Lê Trung Thực Kết mơ phỏng:  Hình kết mô cho bước 27 : làm nguội Vậy hoàn thành việc khai báo điều kiện làm việc cho toán  Dưới bảng tóm tắt bước: Đùn ống Kéo dãn ống Kẹp khuôn Thổi Làm nguội  Sau ta nên l ưu lại q trình  Vào File, Save Case SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang 150 Chương 7: Ứng dụng Blowview 8.0 GVHD: ThS Lê Trung Thực 7.5 Lựa chọn phương án tối ưu Trải qua bước hiệu chỉnh bề dày thành ống đùn, ta có kết sau đây: 7.5.1 Trường hợp 1: ống đùn có bề dày thành khơng đổi  Các thông số khai báo:  Bề dày thành ống phơi đạt được: SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang 151 Chương 7: Ứng dụng Blowview 8.0 GVHD: ThS Lê Trung Thực  Chất lượng sản phẩm đạt đựơc: 7.5.2 Trường hợp 2: ống đùn tạo cách điều khiển độ hở miệng thổi  Các thông số khai báo SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang 152 Chương 7: Ứng dụng Blowview 8.0 GVHD: ThS Lê Trung Thực  Bề dày ống đùn đạt được:  Chất lượng sản phẩm: SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang 153 Chương 7: Ứng dụng Blowview 8.0 GVHD: ThS Lê Trung Thực 7.5.3 Trường hợp 3: Kết hợp giửa điều khiển khe hở miệng thổi thay đổi hình dạng miệng thổi Sau hiệu chỉnh thay đổi c ác th ông s ố cho ph ù h ợp ta đ ã t ìm đ ợc gi ải ph áp t ối ưu đ ó l à:  Các thông số khai báo  Bề dày ống đùn SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang 154 Chương 7: Ứng dụng Blowview 8.0 GVHD: ThS Lê Trung Thực  Chất lượng sản phẩm đạt được: Vậy ta lựa chọn phương án tối ưu để có sản phẩm thổi đạt chất lượng Trong trình thổi ta sẻ áp dụng áp thơng số để điều khiển đầu thổi máy SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang 155 Chương 7: Ứng dụng Blowview 8.0 GVHD: ThS Lê Trung Thực KẾT LUẬN Sau khoảng thời gian tìm tòi học hỏi nghiên cứu chúng em vận dụng kiến thức có giảng đường đại học, đồng thời ứng dụng thành công phần mềm như: Proe/Engineer, Blowview 8.0 để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt luận văn này, nhờ có ứng dụng phần mềm Blowview 8.0 nên nhóm chúng em thành công việc tìm thông số điều khiển đầu thổi máy cách thích hợp, nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, mà cụ thể làm đồng bề dày thành sản phẩm thổi, khả điều tiết chiều dày thành sản phẩm thổi khác mong muốn Việc ứng dụng thành công luận văn sẻ phần giúp ích cho ngành công nghiệp sản xuất khuôn nước Chúng em tin ngành công nghiệp khuôn mẫu nước sẻ ngày phát triển mạnh mẽ nửa, khả tăng suất nâng cao chất lượng sản phẩm SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang 156 180o Chương 7: Ứng dụng Blowview 8.0 GVHD: ThS Lê Trung Thực TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hướng dẫn thực hành Proe/Engineer 2001 phần nâng cao -Thạc sỹ Lê Trung Thực [2] Thiết kế khuôn cho sản phẩm nhựa, 1994 -PTS Vũ Hoài Ân [3] Injection Molds, third edition (130 Proven Designs) -Gastrow [4] Mold – Making Handbook [5] Futaba, Catolog Standard Plastic Mold Base [6] Face, Misumi Plastic die Standard Component technical Specification [7] Sổ tay dụng cụ cắt Mitsubishi Carbide [8] Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 1, NXBKHKT 1999 [9] Sổ tay công nghệ chế tạo máy, tập 2,3 NXBKHKT 1999 [10] Thiết kế khuôn ép phun-Luận văn tốt nghiệp ĐHKT TPHCM [11] Hiệp hội nhựa TPHCM: Kỷ thuật viên nghành nhựa-Nhà quản lý, 1999 [12] Cơng nghệ CAD/CAM -PTS Đồn Thị Minh Trinh SVTH: Nguyễn Cảnh Quang-Nguyễn Tấn Đệ Trang 157

Ngày đăng: 01/11/2023, 10:35

w