1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn Chế Rủi Ro Cho Vay Bổ Sung Vốn Lưu Động Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn - Chi Nhánh Tân Định, 2022.Pdf

76 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Microsoft Word LV 16 07 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ TÁM HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY BỔ SUNG VỐN LƯU ĐỘNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG D[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ TÁM HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY BỔ SUNG VỐN LƯU ĐỘNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CN TÂN ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ TÁM HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY BỔ SUNG VỐN LƯU ĐỘNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – CN TÂN ĐỊNH Chun ngành: Tài ngân hàng Mã số: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.PHAN NGỌC MINH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 I LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Hồng Thị Tám, học viên cao học khóa XXII –Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh tác giả luận văn: “Hạn chế rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN Tân Định” Tôi cam đoan: Luận văn chưa nộp để lấy học vị Thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tác giả II LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, Khoa Sau đại học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt thầy giáo trực tiếp giảng dạy chun đề tồn khóa học tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn thạc sĩ Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Phan Ngọc Minh – người trực tiếp hướng dẫn, đưa ý kiến đóng góp quý báu, giúp đỡ tác giả tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban lãnh đạo toàn thể anh chị em cán nhân viên công tác Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Chi nhánh Tân Định tạo điều kiện hỗ trợ thông tin, liệu tài liệu trình tác giả thực luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè Trân trọng cám ơn ! III TÓM TẮT Tiêu đề Hạn chế rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN Tân Định Tóm tắt Lý chọn đề tài: Cho vay bổ sung vốn lưu động KHDN hoạt động hoạt động cần thiết để đáp ứng nhu cầu vốn thường xuyên doanh nghiệp NHTM trọng triển khai Tuy nhiên, đối tượng khách hàng phức tạp chứa đựng nhiều rủi ro nên NHTM với việc phát triển cho vay cần tìm giải pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro, đảm bảo an tồn tín dụng Vì tác giả chọn đề tài: “Hạn chế rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP Sài Gịn – CN Tân Định” để phân tích tác động rủi ro tín dụng đến tăng trưởng phát triển Ngân hàng, từ đưa hàm ý sách cho Ngân hàng hạn chế đến mức thấp rủi ro hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Dữ liệu thứ cấp tác giả thu thập SCB CN Tân Định giai đoạn từ năm 2016 –2020 Kết nghiên cứu, kết luận hàm ý sách: Qua nghiên cứu tác giả đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng, phân tích đánh giá thực trạng rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động KHDN qua tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Thơng qua giúp tìm nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, hoạt động hạn chế hạn chế rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động KHDN đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn hoạt động hạn chế rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động KHDN SCB – CN Tân Định, làm sở cho việc đưa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động KHDN SCB – CN Tân Định Đồng thời, tác giả kiến nghị Hội sở SCB, SCB Tân Định phòng ngừa hạn chế RRTD nhằm tối đa hóa lợi nhuận ngân hàng mức độ rủi ro giới hạn cho phép Từ khóa: cho vay bổ sung vốn lưu động KHDN, hạn chế rủi ro tín dụng IV ABSTRACT Title Limiting the risk of lending to supplement working capital for corporate customers at Saigon Commercial Joint Stock Bank - Tan Dinh Branch Abstract Reason for choosing the topic: Lending to supplement working capital for corporate customers is a necessary activity to meet the regular capital needs of enterprises and is being focused on by commercial banks However, because the customer base is complex and contains many risks, commercial banks, together with the development of loans, need to find solutions to prevent and limit risks and ensure credit safety Therefore, the author chooses the topic: "Limiting the risk of lending to supplement working capital for corporate customers at Saigon Commercial Joint Stock Bank - Tan Dinh Branch" to analyze the impact of credit risk on growth and development of the Bank, thereby providing policy implications for the Bank to minimize the risks of lending activities to supplement working capital The topic is to use qualitative research method Secondary data was collected by the author at SCB CN Tan Dinh in the period from 2016-2020 Research results, conclusions and policy implications: Through the research, the author has assessed the business performance of the bank, analyzed and assessed the current situation of risks of loans to supplement working capital for customers business products credit risk assessment criteria Thereby helping to find out the causes of credit risk, limit activities to limit the risk of lending to supplement working capital for corporate customers, and evaluate the achieved results and limitations existence of activities to limit the risks of lending to supplement working capital for corporate customers at SCB - Tan Dinh Branch, as a basis for providing solutions to limit the risk of supplementing working capital for customers Corporate customers at SCB - Tan Dinh Branch At the same time, the author recommends to the Head Office V of SCB and SCB Tan Dinh in preventing and limiting credit risk in order to maximize the bank's profit within the allowable limit of risk Keywords: Lending to supplement working capital for corporate customers, limiting credit risk VI MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮT III Tiêu đề III Tóm tắt III DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IX DANH MỤC BẢNG BIỂU XI DANH MỤC SƠ ĐỒ XII PHẦN MỞ ĐẦU 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát: 2.2 Mục tiêu cụ thể: CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO CHO VAY BỔ SUNG VỐN LƯU ĐỘNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan cho vay KHDN 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng cho vay KHDN 1.2 Tổng quan cho vay bổ sung vốn lưu động KHDN 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đối tượng cho vay bổ sung vốn lưu động 10 1.2.3 Nhu cầu tài trợ vốn lưu động KHDN 11 1.3 Khái quát rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động KHDN 11 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Phân loại rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động KHDN 12 1.3.3 Các tiêu đo lường rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động KHDN 13 1.3.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động KHDN 18 1.3.5 Tác động rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động KHDN đến NHTM 21 1.4 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro cho vay BSVLĐ số Ngân hàng TMCP Việt Nam học rút để hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn 23 1.4.1 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro cho vay BSVLĐ số Ngân hàng TMCP Việt Nam 23 VII 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho hoạt động cho vay BSVLĐ Ngân hàng TMCP Sài Gòn CN Tân Định 25 Tóm tắt chương 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO HOẠT ĐỘNG CHO VAY BỔ SUNG VỐN LƯU ĐỘNG ĐỐI VỚI KHDN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CN TÂN ĐỊNH 27 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Tân Định 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, điều hành 27 2.1.3 Các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Tân Định 28 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh giai đoạn 2016 – 2020 đánh giá 29 2.2 Hoạt đông hạn chế rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN Tân Định 33 2.2.1 Hoạt động thẩm định cho vay 33 2.2.2 Thẩm định biện pháp bảo đảm 35 2.2.3 Chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng 35 2.2.4 Thực đảm bảo tiền vay 35 2.2.5 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 36 2.2.6 Xử lý rủi ro 36 2.2.7 Kiểm tra kiểm sốt tín dụng nội 37 2.3 Thực trạng rủi ro hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN Tân Định 37 2.3.1 Tình hình cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp 37 2.3.2 Tỷ lệ nợ tiềm ần rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp 39 2.3.3 Tỷ lệ nợ xấu cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp 41 2.3.4 Cơng tác trích lập dự phòng rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp 41 2.4 Đánh giá Hoạt đông hạn chế rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN Tân Định 42 2.4.1 Những kết đạt 42 2.4.2 Những hạn chế tồn 43 2.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp 44 Tóm tắt chương 47 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY BỔ SUNG VỐN LƯU ĐỘNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CN TÂN ĐỊNH 48 3.1 Định hướng phát triển hạn chế rủi ro hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN Tân Định 48 VIII 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN Tân Định 48 3.1.2 Định hướng hạn chế rủi ro hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN Tân Định 49 3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP Sài Gòn 50 3.2.1 Hồn thiện quy trình đánh giá rủi ro 50 3.2.2 Hoàn thiện tiêu kinh doanh phù hợp với thực tế 51 3.2.3 Nâng cao chất lượng cán tín dụng 51 3.2.4 Hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay 52 3.2.5 Một số giải pháp khác 53 3.3 Các giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN Tân Định 55 3.3.1 Thẩm định tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng: 55 3.3.2 Thẩm định chặt chẽ khả tài KH 55 3.2.3 Hồn thiện tốt cơng tác kiểm tra trước, sau cho vay 55 3.2.4 Thực tốt công tác thu hồi nợ hạn, nợ xấu 56 3.3 Một số kiến nghị 57 3.3.1 Đối với Hội sở SCB 57 3.3.2 Đối với SCB Tân Định 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I 48 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY BỔ SUNG VỐN LƯU ĐỘNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CN TÂN ĐỊNH 3.1 Định hướng phát triển hạn chế rủi ro hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN Tân Định 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN Tân Định SCB Tân Định với định hướng phát triển tín dụng cách tồn diện đơi với kiểm sốt hiệu tín dụng, trọng công tác kiểm tra sau vay Giữ vững vị trí ngân hàng top năm tồn hệ thống hoàn thành tốt tất tiêu huy động, cho vay, thu phí dịch vụ, lợi nhuận ngoại hối, phát triển sản phẩm dịch vụ chi khách hàng khách hàng hữu với chất lượng hiệu tín dụng nâng cao Định hướng phát triển tín dụng phần định hướng phát triển kinh doanh ngân hàng SCB Tân Định, thể qua mục tiêu cụ thể sau: *Đối với toàn chi nhánh - Doanh thu toàn chi nhánh: đạt tốc độ tăng trưởng bình quân từ 15 - 20 %/năm - Lợi nhuận toàn chi nhánh: đạt tốc độ tăng trưởng bình quân từ 20 -25%/năm - Nguồn vốn huy động: đạt tốc độ tăng trưởng bình quân từ 15 -20 %/năm - Tăng trưởng tín dụng: đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 10 -15%/năm - Nợ hạn, nợ xấu: giảm tối đa nợ hạn, nợ xấu tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nước 3% tổng dư nợ cho vay 49 - Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng: tuân thủ tiêu chuẩn Basel II hướng tới tuân tuân thủ tiêu chuẩn Basel III -phương pháp tiêu chuẩn (SMA), có hiệu lực từ ngày 1/1/2022 ngân hàng quốc tế - Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ ngân hàng đại 4.0 - Thực sách thu hút nhân tài để có nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ phát triển lớn mạnh bền vững Ngân hàng - Hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng *Đối với cho vay bổ sung vốn lưu động - Tăng trưởng tín dụng: đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 15 -20%/năm - Nợ hạn, nợ xấu: giảm tối đa nợ hạn, nợ xấu đảm bảo theo yêu cầu chung Chi nhánh - Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng: tuân thủ tiêu chuẩn, đảm bảo trì mức trích lập dự phịng chung chi nhánh 3.1.2 Định hướng hạn chế rủi ro hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN Tân Định - Xây dựng hệ thống khn khổ chế, sách tín dụng đồng bộ: Hoạt động tín dụng diễn thống toàn hệ thống, đảm bảo giới hạn chấp nhận rủi ro thông qua tiêu chuẩn cấp tín dụng, biện pháp quản lý tín dụng, đảm bảo dù khách hàng quan hệ tín dụng chi nhánh hưởng lợi sản phẩm tín dụng - Quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh nói chung mảng cho vay bổ sung vốn lưu động hướng tới áp dụng thông lệ quốc tế:Theo chủ trương Chính phủ việc ứng dụng Hiệp ước quốc tế Basel hệ thống NHTM Việt Nam (Quyết định số112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành việc phê duyệt đề án phát triển Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 50 2020), sau 2016 Việt Nam thực áp dụng hoàn chỉnh chuẩn mực quốc tế Basel I đến năm 2020 ứng dụng Basel II, Basel III - Xây dựng áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội hoạt động đo lường rủi ro: Việc xếp hạng khách hàng DN thực thông qua việc chấm điểm tiêu liên quan đến tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng ngân hàng sử dụng tiêu tài tiêu phi tài chính, phân tổ đến theo cấp Các tiêu có mối quan hệ với nhau, bổ sung lẫn lượng hóa tối đa nhằm giảm thiểu sai sót chủ quan người đánh giá CBTD - Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm sốt: Chuyển từ mơ hình kiểm sốt đơn sang mơ hình kiểm sốt kép, với tham gia giám sát cổ đông, nhà đầu tư giám sát thị trường Với mơ hình ngân hàng có cách đánh giá khách quan rủi ro xảy đến, từ kịp thời đưa hạn biện pháp hạn chế phát sinh nợ xấu Ngồi ra, chế kiểm sốt kép địi hỏi thân ngân hàng khơng ngừng nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, đảm bảo báo cáo tài minh bạch rõ ràng, tăng cường hiệu quản trị rủi ro hiệu hoạt động ngân hàng 3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP Sài Gòn 3.2.1 Hồn thiện quy trình đánh giá rủi ro Để nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro cho vay bổ sung vốn lưu động Chi nhánh cần khơng ngừng hồn thiện nâng cao quy trình đánh giá rủi ro việc tiến hành thẩm định cách đầy đủ tỉ mỉ yếu tố như: - Thẩm định pháp lý công ty: đảm bảo đầy đủ quy định - Thẩm định phương án vay vốn: đánh giá phương án kế hoạch có khả thi phù hợp với tình hình hoạt động công ty hay không, tiêu dự kiến cần có sở 51 để đảm bảo thực từ tính tốn nhu cầu bổ sung vốn lưu động thiếu khách hàng năm kế hoạch bao nhiêu, vòng quay vốn, thời gian cho vay tối đa, - Thẩm định tài sản bảo đảm: ưu tiên pháp lý tài sản có quy định hay khơng Tài sản ngồi việc nhận quy định phải xem xét rủi ro liên quan trình xử lý tài sản phát sinh sau tính khả mại tài sản bảo đảm, - Thẩm định rủi ro khác rủi ro kinh doanh, rủi ro thị trường ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Ngồi cần xây dựng sách cho vay phù hợp, ban hành quy định kiểm soát trình cho vay chặt chẽ tuân thủ quy định đảm bảo an toàn vốn 3.2.2 Hoàn thiện tiêu kinh doanh phù hợp với thực tế Đối với cán tín dụng giao tiêu kinh doanh để chạy hàng tháng, hàng quý Áp lực tiêu kinh doanh để thúc đẩy tăng trưởng dư nợ dẫn đến tâm lý sợ khách hàng, thẩm định sơ sài dẫn đến chất lượng tín dụng khơng tốt Vì thể Phịng Hiệu suất kinh doanh cần phải xây dựng tiêu kinh doanh bám sát tình hình thực tế, phù hợp với quy mơ đơn vị kinh doanh tồn hệ thống 3.2.3 Nâng cao chất lượng cán tín dụng Con người nhân tố trung tâm hoạt động hoạt động tín dụng khơng phải ngoại lệ Khi kinh tế phát triển, hệ thống ngân hàng ngày đại, đòi hỏi chất lượng người ngân hàng ngày phải biến đổi chất, chất lượng ngày phải đáp ứng kịp thời hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng Để đáp ứng nhu cầu phát triển chế thị trường môi trường canh tranh ngày gay gắt địa bàn nay, SCB Tân Định cần tiếp tục xây dựng đội ngũ cán tín dụng theo hướng: Đảm bảo đủ số lượng cán làm công tác: quan hệ khách hàng, thẩm định tín dụng, sở có thời gian kiểm soát, quản lý khoản vay cách đầy đủ, chặt chẽ từ phát sinh đến thu hồi nợ Chuẩn hóa đội ngũ cán tín dụng, đáp ứng 52 yêu cầu cạnh tranh hội nhập điều kiện Theo đó,cán phải đủ yếu tố kiến thức, lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp - Về trình độ chuyên mơn: Tất cán ngân hàng phải có lực chuyên môn vững vàng, hiểu biết tình hình kinh tế, xã hội, thị trường, pháp luật Đồng thời, có khả đánh giá, nhìn nhận tốt, nắm bắt nhanh, sáng tạo phương pháp thẩm định mới, nhanh nhạy, linh hoạt xử lý công việc, tình phát sinh, sử dụng thành thạo trang thiết bị hỗ trợ, khai thác xử lý thông tin - Về đạo đức nghề nghiệp: Phải nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc, phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, lĩnh vững vàng có ý thức tự rèn luyện, bồi dưỡng, góp sức vào phát triển quan Cán ngân hàng, đặc biệt CBTD khơng có đạo đức nghề nghiệp tốt tiêu chuẩn khác khơng có giá trị dễ bị vật chất cám dỗ dẫn đến đưa định sai lệch với thật nguyên nhân dẫn đến nợ xấu phát sinh.Để xây dựng được đội ngũ cán vừa có tầm vừa có tâm, chi nhánh cần ý đến cơng tác đào tạo thường xuyên thông qua chương trình nâng cao trình độ, tập huấn nghiệp vụ, tổ chức buổi hội thảo, có sách đãi ngộ vật chất tinh thần tốt, thường xuyên rà sốt đánh giá bố trí cán phù hợp với tính chất cơng việc, lực sở trường cá nhân 3.2.4 Hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay Bảo đảm tiền vay xem nguồn trả nợ cuối khách hàng, để nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh cần thực tốt biện pháp đảm bảo nghĩa vụ trả nợ khách hàng đối tượng bắt buộc phải có tài sản bảo đảm Mặc dù tài sản bảo đảm có ý nghĩa lớn hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh số tín dụng chưa nhận thức vai trị nó, có bảo đảm sở để định cho vay, yếu tố khác khơng trọng mức, ngun nhân làm giảm chất lượng tín dụng Bởi bảo đảm tiền vay biện pháp phòng vệ gặp cố thựcvhiện hợp đồng tín dụng khơng phải sở để định cho vay Hiện nay, chi nhánh thực biện pháp đảm bảo tiền vay theo 53 Quyết định số 93/2021.00/QĐ-SCB-TGĐ ngày 01/09/2021 việc ban hành quy định nhận tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Sài Gòn, để bảo đảm tiền vay phát huy ý nghĩa ngân hàng phải: Kiểm tra tính đầy đủ pháp lý tài sản bảo đảm, tài sản có đủ điều kiện giao dịch hay không, đánh giá tài sản không vượt giá trị thị trường tài sản, thường xuyên đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm, với tốc độ phát triển khoa học công nghệ tài sản dề hao mịn vơ hình nhanh chóng, bên cạnh số tài sản chi nhánh máy móc thiết bị thường xuyên ngồi trời, cường độ sử dụng cao đótốc đọ hao mòn nhanh Đối với loại tài sản bảo đảm máy móc thiết bị, nhà xưởng cán tín dụng phải thường xuyên kiểm tra hồ sơ đảm bảo tiền vay trường thực tế để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh như: Mất mát, hư hỏng, giảm giá trị, có chuyển nhượng quyền sử hữu, biến động giá trị thị trường tài sản Do đó, việc đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm cần tiến hành thường xuyên qua có biện pháp hạn chế rủi ro Từ việc xem xét thực trạng tài sản tham khảothông tin thị trường giá cả, xu hướng phát triển, mặt hàng thay Đặc biệt tài sản đảm bảo bất động sản mà chi nhánh định giá theo giá thị trường hay có biến động lớn nay, phải thường xuyên theo dõi, cập nhật định giá lại, có biến động giảm yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản giảm dư nợ tương ứng với giảm giá tài sản 3.2.5 Một số giải pháp khác Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế: QTRR chức mẻ NHTM Việt Nam Giải vấn đề rủi ro ngân hàng không đơn giản chi phí thực kinh doanh, mà cịn đường để hiểu rõ hoạt động kinh doanh ngân hàng Việc tuân thủ Hiệp ước Basel II đồng nghĩa với việc có hệ thống QLRR tiên tiến, đại Hiệp ước Basel II không tuân thủ, tiếp nhận thực Hiệp ước Basel thực chuẩn 54 mực tối thiểu đánh giá rủi ro ngân hàng phải đối mặt để đảm bảo đủ vốn, tăng hiệu hoạt động nói chung - Cần tập trung xây dựng sở liệu tổn thất đầy đủ tin cậy, với nội dung sau:  Cần phải có tham gia tất phòng ban hoạt động thu thập liệu tổn thất Thêm vào đó, cần xây dựng thức hóa quy trình thu thập liệu tổn thất Quy trình phải linh hoạt để cập nhật nguồn thông tin, phản ánh khả rủi ro hoạt động môi trường kinh doanh thay đổi Quy trình cần thơng báo rộng rãi thống tồn ngân hàng  Ngân hàng cần xác định rủi ro hoạt động theo phịng/ban nghiệp vụ, nhằm mục đích giám sát hàng ngày chuẩn mực điều kiện tổ chức cấp độ từ lên dựa hoạt động kinh doanh, thường xuyên rà sốt lại quy trình rủi ro xác định Từ đó, phân tích sát loại rủi ro hoạt động liên quan đến mảng kinh doanh Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm có hiệu lực, coi biện pháp phịng ngừa để giảm thiểu rủi ro hoạt động Để xác định rủi ro chính, ngân hàng dựa số rủi ro xây dựng cho lĩnh vực kinh doanh  Ngân hàng phải phân loại mức độ rủi ro hoạt động theo cấp độ quan trọng từ thấp đến cao hoạt động xác định cấp độ báo cáo cho phù hợp Đồng thời, đưa phương pháp cách thức để đánh giá kiểm soát rủi ro nhiều mức độ khác (cấp lãnh đạo, quản lý hay cán ) Việc đánh giá kiểm soát rủi ro phải diễn thường xuyên áp dụng cho tồn phịng/ban, nghiệp vụ kinh doanh hệ thống  Ngân hàng cần trọng công tác quản trị nội bộ, giúp ngân hàng chủ động nắm bắt biến động thị trường, nhìn nhận dấu hiệu rủi ro cảnh báo sớm rủi ro Để quản trị nội tốt, ban lãnh đạo cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng QTRR hoạt động ngân hàng, thường xuyên cập nhật trình đánh giá 55 rủi ro hoạt động, đặc biệt rủi ro phát triển sản phẩm mới, triển khai hoạt động kinh doanh 3.3 Các giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – CN Tân Định 3.3.1 Thẩm định tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng: Trong trình thẩm định khách hàng Cán tín dụng cần tìm hiểu đối tác đầu đầu vào chiếm tỷ lệ lớn giao dịch khách hàng, thẩm định uy tín đối tác thị trường để từ đưa nhận định rủi ro xảy từ phía đối tác, nhận định nguồn thu tương khách hàng có đảm bảo không ảnh hưởng tới doanh thu khách hàng 3.3.2 Thẩm định chặt chẽ khả tài KH Mục đích việc thẩm định tài nhằm đưa tính chân thực mặt tài khách hàng để xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay, tiến độ giải ngân phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng đảm bảo tài trợ vốn mục đích , đánh giá tính đầy đủ xác báo cáo tài chính, đánh giá dịng tiền, ln chuyển hàng tồn kho, cơng nợ phải thu phải trả, từ biết khả trả nợ rủi ro xảy để phục vụ cho định việc cấp tín dụng hay từ chối Mặt khác sở tham gia góp ý, tư vấn cho khách hàng, tạo tiền đề để đảm bảo hiệu cho vay, thu nợ gốc lãi đầy đủ hạn 3.2.3 Hồn thiện tốt cơng tác kiểm tra trước, sau cho vay Công tác kiểm tra, kiểm soát phải tiến hành trước sau cho vay suốt trình vay vốn thu hồi toàn khoản vay Do hoạt động tín dụng hoạt động có nhiều rủi xảy nhất, việc kiểm tra - kiểm sốt ngân hàng có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo cho hoạt động tín dụng đạt chất lượng cao coi hoạt động thường xuyên cảu công tác quản trị điều hành Trên sở nhận thức tầm quan trọng công tác kiểm tra kiểm sốt phân tích 56 thực trạng chất lượng tín dụng để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng SCB Tân Định cần thường xun tổ chức đợt kiểm tra để kịp thời phát sai phạm, kịp thời khắc phục ngăn ngừa sai sót phát sinh, tránh sai sót lặp lặp lại nhiều lần Trong công tác kiểm tra lĩnh vực sản xuất kinh doanh thương mại đặc biệt quan tâm đặc thù lĩnh vực có nhiều biến động, địi hỏi ngân hàng sau cho vay phải bám sát, nắm vững tình hình, sở đưa biện pháp quản lý phù hợp Đối tượng đợt kiểm tra khơng dừng lại mặt hồ sơ mà cịn đối chiếu kiểm tra thực tế tình hình kinh doanh khách hàng, tình hình thực dự án, phương án kinh doanh, thực trạng tài sản đảm bảo, việc làm có ý nghĩa quan trọng cơng tác tín dụng 3.2.4 Thực tốt cơng tác thu hồi nợ hạn, nợ xấu Cán tín dụng trường hợp phát khoản vay để phát sinh nợ hạn gốc lãi việc mà cán tín dụng phải làm xác định tính nghiêm trọng vấn đề thơng qua việc trực tiếp xuống kiểm tra, phân tích từ nguồn thơng tin khác Ngân hàng dựa vào kết phân tích để đưa biện pháp xử lý thích hợp Tích cực theo dõi chặt khoản vay, tận dụng khoản thu khách hàng để thu hồi nợ, khoản nợ có phát sinh nợ hạn xác định có mức độ nghiêm trọng tương đối thấp ngân hàng sử dụng biện pháp khác tư vấn cho khách hàng khơi phục tình hình tài chính, cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng gia hạn nợ, điều chỉnh kế hoạch trả nợ, khoanh nợ cho khách hàng biện pháp giúp khách hàng trì hoạt động đồng thời giúp ngân hàng thu hồi đầy đủ khoản nợ sau Đối với khách hàng truyền thống chi nhánh có uy tín quan hệ tín dụng, có triển vọng phát triển phát sinh nợ hạn ngân hàng cần xem xét kỹ lưỡng, đánh giá lại hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, tìm hiểu khó khăn, chung tay tìm giải pháp hỗ trợ.Trong trường hợp biện pháp nghiệp vụ ngân hàng đưa khơng mang lại hiệu quả, khách hàng cố tình dây dưa, để nợ hạn kéo dài ngân hàng cần sử dụng biện pháp cứng 57 rắn, kết hợp với hỗ trợ quyền địa phương, quan chức phát tài sản chấp, như: khởi kiện tòa, cưỡng chế để thu hồi nợ Tuy nhiên, biện pháp cuối cùng, để thu hồi khoản nợ thơng qua khởi kiện đến thi hành án tài sản phải thời gian dài tốn chi phí 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Hội sở SCB - Hội sở cần đạo đơn vị kinh doanh triển khai mạnh mẽ sách tín dụng kịp thời theo đạo NHNN; chủ động cân đối khả tài chính, nâng cao hiệu hoạt động, tiết giảm chi phí để giảm lãi suất cho vay; đẩy mạnh cải cách thủ tục cho vay, rút ngắn thời gian xét duyệt, đa dạng hóa loại sản phẩm tín dụng; xem xét gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ giải pháp tháo gỡ khó khăn DN gặp rủi ro ngun nhân khách quan - Phịng Chính sách sản phẩm cần khơng ngừng hồn thiện quy trình sản phẩm tín dụng - Tăng cường hiệu kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng đơn vị kinh doanh - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, khóa hướng dẫn văn bản, quy đinh nội hoạt động tín dụng cho cán - Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể bám sát với quy đinh NHNN để áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng - Cần hồn thiện quy trình cho vay khách hàng nói chung cho vay bổ sung vốn lưu động khách hàng doanh nghiệp nói riêng - Ban hành văn quy định quản lý hạn mức tín dụng khách hàng nhóm khách hàng - Xây dựng khu vực Trung tâm quản lý xử lý nợ chi nhánh khu vực 58 - Cần tổ chức phận kiểm soát nội chi nhánh với việc phân định quyền lợi nghĩa vụ độc lập với chi nhánh - Cần tổ chức khóa đào tạo hướng dẫn văn quy định cho cán tín dụng chi nhánh 3.3.2 Đối với SCB Tân Định Tuyệt đối tn thủ bước quy trình cấp tín dụng, trước tài sản chấp xem yếu tố quan trọng hàng đầu điều kiện cấp tín dụng ngân hàng thường quan tâm đến phương án, dự án sản xuất kinh doanh, dịng tiền dự án, khả tài khách khách hàng, yếu tố quan trọng nhiều so với tài sản chấp Cần tránh trường hợp quan tâm đến tài sản chấp, không quan tâm đến phương án, dự án, khả tài khách hàng, điều dễ gây hậu tín dụng nợ xấu tăng cao lúc chất lượng tín dụng khơng tốt Tn thủ nghiêm ngặt vấn đề có tính chất ngun tắc quy trình cấp tín dụng, như: Năng lực pháp lý khách hàng, tư cách khách hàng, hiệu phương án, dự án sản xuất kinh doanh, mục đích vay vốn, khả tài khách hàng, khả kiểm soát khoản vay Coi trọng kết đánh giá, xếp hạng tín dụng có hệ thống làm phân loại khách hàng để nâng cao hiệu hoạt động dầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho việc định sách tín dụng cho mối loại đối tượng khách hàng, sở xác định sách, chế độ ưu tiên lãi suất, mức phí áp dụng, sách ưu đãi khách hàng khác Thực phân tích, đánh giá kỹ lưỡng lĩnh vực kinh doanh xây dựng cấu tín dụng hợp lý cho vay ngắn hạn với cho vay trung dài hạn; cho vay thành phần kinh tế nhà nước thành phần kinh tế khác; cấp tín dụng hoạt động đầu tư, bảo lãnh; tín dụng sản xuất tín dụng tiêu dùng đồng thời, cần đa 59 dạng hố dịch vụ tín dụng đầu tư cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh, bao toán, thấu chi, cho thuê tài chính, tạm ứng sở tuân thủ nghiêm ngặt quy định an tồn tín dụng cho vay khách hàng không vượt 10% vốn tự có, cấp tín dụng trung dài hạn dựa hoàn toàn nguồn vốn huy động trung dài hạn vốn tự có Cần nâng cao chất lượng thẩm định, tránh việc cho vay theo phong trào thực quyền tự chủ hoạt động tín dụng để tiếp tục mở rộng tín dụng sở lực cấp tín dụng quản lý rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng, khơng thực bao cấp tín dụng, bước thu hẹp đối tượng vay vốn ưu đãi, tách bạch hồn tồn tín dụng sách tín dụng thương mại, hạn chế can thiệp hành vào hoạt động kinh doanh, định cấp tín dụng 60 KẾT LUẬN Về mặt nhận thức thân, tác giả cho đề tài vừa mang tính chuyên sâu, vừa trải rộng liên quan khơng ngành ngân hàng, mà cịn với doanh nghiệp, khía cạnh lĩnh vực pháp lý, chế sách Nhà nước, tình hình thị trường tài Mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng, nhiên mặt nhận thức thân, hạn chế thơng tin thời gian thực cịn hạn chế, đề cương chắn tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến Q thầy để người viết hoàn thiện đề tài tốt I TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Thông tư số 11/2021/TT-NHNN ngày 30/07/2021 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung (2011), Tiền tệ ngân hàng, NXB Phương Đông, TPHCM Lê Thị Tuyết Hoa, Đặng Văn Dân & tập thể tác giả (2017), Lý thuyết Tài –Tiền tệ, NXB Kinh tế, TP Hồ Chí Minh Lê Thị Mận, Lý Hồng Ánh (2013), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Bùi Diệu Anh & tập thể tác giả (2011), Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, NXB Phương Đông, TPHCM Phan Thị Hằng Nga & tập thể tác giả (2017), Giáo trình nghiệp vụ quản lý thu hồi nợ ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Quang Minh (2015), Hướng dẫn thẩm định tín dụng xử lý rủi ro vay cho vay hoạt động tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, Hà Nội 10 Trần Đình Định, Đinh Văn Thanh, Nguyễn Văn Dũng (2006) Những quy định pháp luật hoạt động tín dụng, NXB Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội II 11 Hồng Huy Hà (2004), Tạp chí ngân hàng số “Giải pháp nâng cao chất lượng giảm thiểu rủi ro tín dụng” 12 Đỗ Trọng Nghĩa (2006), Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, “Những Bất hợp lý xác định thời hạn cho vay bổ sung vốn lưu động thời gian vòng quay vốn lưu động” 13 Lê Khương Ninh, Lâm Thị Bích Ngọc (2012), Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 73 “Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đồng sông Cửu Long” 14 Đào Nguyên Thuận (2019), Tạp chí tài chính, “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” 15 Ngân hàng TMCP Sài Gòn (2016 -2020), Báo cáo tổng kết cơng tác tín dụng chi nhánh SCB Tân Định năm 2016, 2017, 2018,2019 2020 16 Trần Nguyễn Đình Văn (2018), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng Agribank chi nhánh Nam Đồng Nai Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM 17 Nguyễn Minh Trí (2020), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM 18 Nguyễn Lê Kim Hiếu (2017), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bảo Lộc Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM 19 Basel Committee on Banking Supervision (2004), Basel II, Basel 20 Bùi Trang (2021), Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng thực 10 nội dung hạn chế rủi ro tín dụng, truy cập tại: https://tapchinganhang.gov.vn/ngan-hang-nha-nuoc-yeu-cau-cac-to-chuctin-dung-thuc-hien-10-noi-dung-han-che-rui-ro-tin-dung.htm

Ngày đăng: 31/10/2023, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w