1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số gợi ý chính sách hạn chế rửa tiền ở việt nam khóa luận tốt nghiệp đại học

131 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 12,29 MB

Nội dung

Đó cũng chính là lý do mà tác giả thực hiện đề tài “Phòng và Trang 11 Có nhiều đề tài của các tác giả trong và ngoài nước có liên quan đến dé tai đang được nghiên cứu, trong đó tiêu bi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ˆ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH ro Uvive asi KHOA LUAN TOT NGHIEP DE TAI:

Trang 2

NHAN XET CUA GIANG VIEN

FEAR RRA eee eee eee eee eae eee eee HEE Eee THEE EEE EEE EE EEE EEE TEER EEEEEEEEE STEHT SETHE EET E HEHEHE TEEN EEE EOE EEE EEE EOE EEE EEE EHEES

¬

Trang 3

LOI CAM DOAN

2k 2K 3

Tôi xin cam đoan răng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Thầy

hướng dẫn là CN Nguyễn Minh Sáng Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài

này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả

khác, cơ quan tô chức khác, và đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để dễ tra

cứu, kiểm chứng Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách

nhiệm trước Hội đông, cũng như kết quả luận văn của mình

TP.HCM, ngày I7 tháng 05 năm 2010

Tác giả

Trang 4

MUC LUC

DANH MUC PHU LUC

DANH MUC CAC HINH VA BANG BIEU

DANH MUC TU VA THUAT NGU VIET TAT

LOI MO BAU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYÉTT 2 tk E2 2121211111122 - 14-

1.1 Một số vấn đề cơ bản về rửa tiỀn - cv 121218111 re rrxrrreea -2-

1.1.1 Khái niém rita ti€tn occ cece cecccsccscssessseesescsecsssesssseessesseseesssesess -2- 1.1.2 Tại sao phải rửa tiỀn - St TS 5 E2 22121 11111111 gree -5- 1.1.3 Các hình thức rửa tiền hiện nay trên thế giới -5- -5-

1.1.3.1 Rửa tiền thông qua hệ thống ngân hàng . - -6-

1.1.3.2 Rửa tiền thông qua khu vực phi ngân hàng . -8-

1.1.4 _ Chu trình rửa tiền và phương thức di chuyên đồng tiền -10-

1.1.4.1 Hành vi dẫn đến tién ban va duong đi của tiền bắn - 10 -

1.1.4.2 Qui trình rửa tiền chung ¿- 2 + ssscx+eseererxerereerees -13- 1.1.4.3 Các phương thức di chuyên đồng tiền được tây rửa -15-

1.2 Tác động của rửa tiền đối với nền kinh tế xã hội - - «+: - l6 - 1.2.1 _ Sai lệch và mất ổn định về kinh tẾ - 2 25+5++c+s+e+xszecxes - l6 - 1.2.2 Ảnh hưởng đến việc hoạch định, thực thi và kiểm soát - 16-

1.2.3 Gây tốn hại đến ngân sách quốc gia . - 25-5-5255 cs+cscsc2 -17- 1.2.4 Làm suy yếu thị trong tai chink cece ceseeeeseeeseseeseeeeees -17- 1.2.5 Làm suy yếu khu vực kinh tế tư nhân hợp pháp -18-

1.2.6 Nguy cơ tổn hại danh tiếng 22 Ss+22+xEererrkrrrerrreee - 18 - 1.3 Những lợi ích của một khuôn khổ chống rửa tiền hữu hiệu -19-

1.3.1 Chống tội phạm và tham những . - 2 255+2+S+x+E+EvEcxe2 -19- 1.3.2 Tăng cường sự ôn định của các tô chức tài chính . - - 20-

1.3.3 Kích thích phát triển kinh tẾ - 2-5-2552 2StSe+x+xexexererrrrree -21-

Trang 5

-CHƯƠNG 2: THUC TRANG VE HOAT DONG RUA TIEN VA PHONG

9:(0))/€5:407.09)2000077 :23-

2.1 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘNG QUY MÔ = 24-

2.1.1 Phuong phap vVĨ mÔ + vn ng he ÖŠ 24-

2.1.2 Phương pháp vi mÔ ĂS SH tr irệ + 26~

2.2 Thực trạng hoạt động rửa tiền và chống rửa tiền ở các quốc gia trên thế BIG G1130013Ä (0002) 1 +3l~

2.2.1 Tình hình rửa tiền chung trên thế giới - -++ccsceeeeeẻ +31- 2.2.2 Tình hình rửa tiền ở một số nước trên thế giới: . . - +36~ 2.2.2.1 Rửa tiền — Chống rửa tiền ở Mỹ . -ccccccrrsrsrerereeg +36- 2.2.2.2 Rửa tiền — chống rửa tiền ở Thái Lan -.-. .-.-. # 45 ~

2.2.2.3 Rửa tiền và chống rửa tiền tại Isarel - -.-.- -.-£ đ7 ~

2.3 Những điều kiện cho hoạt động rửa tiền trên Thế giới - - „ 48~

2.4 Các tổ chức và các tiêu chuân quốc tế về phòng chống rửa tiền 50~

2.4.1 Liên Hợp Quốc - ¿2+2 S++2x+Ex2E2EEEEE1EEEEEEExrtkerrrrerkrrkrrki 251+ 2.4.2 Lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền + 53 ~

2.4.3 Ủy ban Basle về giám sát ngân hàng -c.cc -.t 4< 2.4.4 Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ hoạt động rửa tiền và phòng chong riva tiên trên thÊ giới .- - - 5 5 SxSs*Sskseketrersrrsrrrrrrrrerrses Et DO 0 2.5 Thực trạng hoạt động rửa tiền và chống rửa tiền .£ 28< 2.5.1 Đánh giá chung + Ă Sàn ssneeserkerierrrerrerrrrrrrere.Tt OO 2.5.2 Đánh giá ước lượng quy mô hoạt động rửa tiền tại Việt Nam = 60~

2.5.3 Một số vụ án điển hình ccccttictrreerrrerrrerrrrirrrree + 66-

2.5.4 Nhìn nhận của các tô chức quốc tế về hoạt động rửa tiền ở Việt Nam69

2.5.5 Công tác phòng chống rửa tiền tại Việt Nam hiện nay .+ 7=

2.5.6 Những tồn tại trong hoạt động phòng chống rửa tiền 73=

.4518009/.909:i019) c7 281s CHUONG 3: MOT SO GOI Y CHINH SACH HAN CHE RUA TIEN 2 82+

3.1 Những kiến nghị chung về công tác phòng chống rửa tiền .+ 83~ 3.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý . s-cscseeeeserrrrees.e ĐỔ 3

Trang 6

3.1.4 Các biện pháp kỹ thuật và đào tạo + Series + SÓ-

3.2 Kiến nghị đối với NHNN -c5cScsSccsrterrrrrrrrerrrrrroa 72

3.2.1 Công tác hướng dẫn đào tạo ccccscsseeeeeereerrre Ô75

3.2.2 Quan hệ quốc tế trong các hoạt động phòng chống rửa tiền 88~

3.3 Kiến nghị đối với hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam - = 88+

3.3.1 Tuân thú các quy định của các trung tâm phòng chống rửa tiền quốc tế,

quôc gia và hoàn thiện qui trình kiêm tra, xác minh của mình 88= 3.3.2 Chính sách nhận biết khách hàng (KYC ) -:+c+c+ccS«: =9]~

3.3.2.1 Nguồn gốc của chính sách KYC -c .-.-.e D1

cô no 7

3.3.2.3 Mục tiêu của chính sách KYC . -<-. - £ 94=

3.3.2.4 Các nguyên tắc cơ bản của chính sách nhận biết khách hàng x 94 -

3.3.3 Báo cáo giao dịch đáng ngờ: -ceceeeeeeerrreer Te 94*

3.3.4 Báo cáo về giao dịch băng tiền mặt - -c-cccecercec = ĐỂ

3.3.4.1 Các giao dịch nhiều tầng bằng tiền mặt + 9Ø 3.3.4.2 Các luồng di chuyển xuyên biên giới -. -.-.- *100* 3.3.4.3 Các phương pháp quản lý tiền hiện đại -55 ~100-

3.3.5 Hài hòa giữa các luật về bí mật đời tư và yêu cầu báo cáo > 100-

3.3.6 Các quy tắc mới trong chuyền tiền bằng điện -. - =101“ 3.3.7 Hạn chế việc cấp tín dụng bằng tiền KHẢ 5á peiearieeeinrenessayansseesei > 104-

3.3.8 Phát triển các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt < > 105-

3.3.9 Lựa chọn các ngân hàng đối tác có UY tín -cx+xc«ei ~ 105~ 3.3.10 Nâng cao năng lực và đạo đức của nhân viên . - =106-

3.4 Xây dựng và hoàn thiện quy trình phát hiện và xử lý hoạt động rửa tiền~106~

.4I80897.)89:1019)c6c TT

Trang 7

DANH MUC PHU LUC

28 2K 2K

Phụ lục 1: Trung tâm thông tin phòng chống rửa tiền (AMLIC)

Trang 8

DANH MUC CAC HINH VA BANG BIEU

2K kok

Bảng 1.1: Sơ đồ hành vi dẫn đến tiền bân và đường đi của tiền bắn 12

Bang 1.2: Quy trình rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 2- 25-555: 14 Bảng 2.1: Hai mươi nước dẫn đầu về nơi phát sinh lượng tiền bân cần tây rửa 28 Bảng 2.2: Hai mươi dòng chảy lớn nhất của luồng tiền bân cần được tây rửa 29

Bảng 2.3: Hai mươi đích đến hấp dẫn nhất đối với tội phạm rửa tiền 30

Biểu đồ 2.1: Lượng tiền được rửa trên thé Đ1ới qua các năm .- 32

Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ tiền được rửa trên GDP ở một số nước trên Thế giới 34

Biểu đồ 2.3: Doanh số nền kinh tế đen trên GDP của một số nước trên Thế Ø1ớ134

Biểu đồ 2.4: Ước lượng lượng tiền được rửa tại Mỹ -ccsccererreree 37

Biểu đồ 2.5: Sự phát triển của GDP ở Việt Nam qua các năm 60

Biểu đồ 2.6: Quy mô hoạt động kinh tế ngầm ở Việt Nam . se: 62

Biểu đồ 2.7: Lượng kiều hối chuyển về nước (ước lượng cao nhất) 64 Biểu đồ 2.8: Lượng kiều hối chuyền về nước (ước lượng thấp nhất) 64

Hình 3.1: Quy trình chuyên tiền dùng MT 202 - - 5s Set Set rxeered 103

Hình 3.2: Mô hình chuyên tiền sử đụng MT202 COV hiện nay 103

Trang 9

DANH MUC TU VA THUAT NGU VIET TAT

2K KK

- WB (World Bank): Ngân hàng Thể giới

- IMF (International Moneytary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế

- FATF (Financial Action Task Force): Nhém dac trách hành động tài chính - APG (Asia/Pacific Group on Money Laundering): Nhom céng tac chống rửa

tiền Châu Á — Thái Bình Dương

Trang 10

LOI MO DAU

36 Ok

Rửa tiền là một thuật ngữ đã xuất hiện từ rất lâu đời, nó là một khâu rất quan

trọng trong qua trình hoạt động tội phạm nhằm che đậy và xóa nhòa nguồn gốc bất hợp pháp có được khi phạm tội Cùng với sự bành trưởng của nạn tham nhũng, ma túy va buôn lậu vũ khí vũ khí với doanh số lớn, hoạt động rửa tiền ngày càng phát triên mạnh mẽ với những thủ đoạn và kỹ thuật tinh vi hơn

Do rửa tiền gan liền với một hoặc nhiều hoạt đông tội phạm nên hậu quả mà nó gây ra là vô cùng nghiêm trọng đối với nền kinh tế xã hội, nó có thể phá hủy nền kinh tế, an ninh và gây ra những hậu quả xấu cho xã hội, khuyến khích các hoạt động tội phạm, tác động lớn đến hiệu quả hoạt động và làm sai lệch quá trình hoạch định chính

sách kinh tế vĩ mô, làm tăng nguy cơ phá sản của các ngân hàng và làm mat đi vai trò

kiêm soát của Chính phủ

Rửa tiền không chỉ là vấn đề của các thị trường tài chính hàng đầu thế giới mà

ngay cả các quốc gia đang trong quá trình hội nhập vào hệ thống tài chính quốc tế cũng

không tránh khỏi Khi các thị trường mới nổi mở cửa nền kinh tế và lĩnh vực tài chính

thì họ cũng trở thành mục tiêu của các hoạt động rửa tiền Đặc biệt là khi có sự nỗ lực của các cơ quan chức năng tại các thị trường, trung tâm tiền tệ hàng đầu thế giới chống lại các hoạt động rửa tiền thì những kẻ rửa tiền lại có thêm động cơ để chuyển những hoạt động rửa tiền sang các quốc gia mới nổi Việt Nam là một quốc gia hội tụ rất nhiều yếu tố thuận lợi cho hoạt động rửa tiền như nền kinh tế tiền mặt, cần nhiều vốn đầu tư

và hệ thống pháp luật về rửa tiền còn nhiều lỗ hồng Hiện nay đã có dau hiệu cho thấy

hoạt động rửa tiền đã bắt đầu xâm nhập vào Việt Nam và gây ra những tác động không

nhỏ đến nền kinh tế Chính vì lẽ đó mà nghiên cứu và đánh giá đúng về thực trạng rửa

tiền hiện nay để triển khai những biện pháp phòng và chống rửa tiền được đặt ra như

một vấn đề cấp thiết Đó cũng chính là lý do mà tác giả thực hiện đề tài “Phòng và

Trang 11

Có nhiều đề tài của các tác giả trong và ngoài nước có liên quan đến dé tai đang được nghiên cứu, trong đó tiêu biểu là các công trình sau:

s Money laundering briefing - The pitfalls of slugging suspect bank transactions: Sara Perrin: Dé tài đề cập đến những cạm bẫy trong giao dịch ngân hàng

đối với các hoạt động rửa tiền và cách nhận biết Đề tài nghiên cứu với mục đích hướng

dẫn cho nhân viên ngân hàng phát hiện các giao dịch đáng ngờ

Giải pháp và kinh nghiệm phòng chống rửa tiền qua ngân hàng - Tạp chí

Khoa học ngân hàng: Đề tài tập trung vào giải pháp để phòng chống rửa tiền qua ngân

hàng nhưng không đi sâu phần thực trạng và những tồn tại trong công tác phòng chống rửa tiền ở nước ta hiện nay

%% Rửa tiền và đấu tranh chống rửa tiền tại Thái Lan: Vũ Chính - Tạp chí

Ngân hàng: Khái quát về hoạt động rửa tiền và phòng chống rửa tiền tại một nước trong

khu vực có những nét tương đồng với Việt Nam

Đề tài này được thực hiện với những mục tiêu nghiên cứu sau: v Hệ thống lại những kiến thức cơ bán liên quan đến rửa tiền

v Đánh giá thực trạng rửa tiền trên thế giới và những bài học kinh nghiệm dành cho Việt Nam

v Nghiên cứu những biểu hiện của hoạt động rửa tiền ở Việt Nam và những tổn tại trong công tác phòng chống rửa tiền

v_ Đưa ra những kiến nghị nhằm tháo gỡ những khó khăn và những giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động phòng chống rửa tiền ở Việt Nam

Đề tài nghiên cứu một cách cơ bản về hoạt động rửa tiền trên thế giới nói chung

và thực trạng tại Việt Nam nói riêng nên có thé dùng để dùng để ứng dụng vào thực tế, làm tài liệu giảng dạy và học tập cho giảng viên, sinh viên, hỗ trợ kiến thức cho nhiều

đối tượng như các cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan điều tra, giúp các định chế tài

chính hiểu rõ tác động của rửa tiền đối với nền kinh tế và kinh nghiệm phòng chống rửa

Trang 12

Đề tài được nghiên cứu dựa trên giả thuyết đặt ra: “Rửa tiền gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế xã hội của một quốc gia, trong đó Việt Nam là một trong những nước có nguy cơ cao, do đó chúng ta cần nghiên cứu các giải pháp để phòng chống rửa tiền dựa vào kinh nghiệm của các nước trên thé giới” Phần trình bày

sau sẽ lần lượt làm sáng tỏ các nội dung nay s* Phương pháp nghiên cứu

Rửa tiền là một loại hình hoạt động ngầm, khó có thể đo lường chính xác nên phương pháp nghiên cứu chủ yếu là sử dụng các nguồn dữ liệu thứ cấp từ các nguồn

khác nhau như tài liệu của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước, các văn bản

dưới luật về phòng chống rửa tiền, tài liệu của Bộ công an, các báo cáo của các cơ quan

bộ ngành, báo cáo của ngân hàng, tạp chí khoa học về kinh tế và ngân hàng, các thông tin từ internet, cũng như việc sử dung xuyên suốt các phương pháp phân tích, tông hợp,

thống kê mô tả, so sánh, phương pháp diễn dịch, trừu tượng để có thê tận dụng được

tính ưu việt của từng phương pháp nhằm phác họa một bức tranh tương đối hoàn chỉnh

về qui mô hoạt đông rửa tiền và từ đó tìm ra những giải pháp khả thi cho hoạt động phòng chống rửa tiền

* Những kết quả mới đạt được trong nghiên cứu

Tuy thời gian nghiên cứu có hạn nhưng đề tài cũng đưa ra được một số điểm

mới so với các đề tài trước đây:

% Việc ứng dung MT202COV nhằm theo dõi chặt chẽ trong việc thanh tốn

tiền thơng qua hệ thống ngân hàng

s* Vai trò của chính sách KYC và DTR trong hoạt động phòng chống rửa tiền

% Mô hình kiến nghị cho quy trình kiểm soát rửa tiền trong hệ thống ngân hàng

+» Nhắn mạnh tầm quan trọng của hợp tác quốc tế trong cuộc đấu tranh chống

rửa tiền

Do thời gian nghiên cứu có giới hạn, vấn đề nghiên cứu nhạy cảm và tương đối

Trang 13

sót về mặt lý luận, số liệu thực tế và còn mang tính chủ quan Bên cạnh đó còn là sự

trùng lắp về mặt lý thuyết với những dé tài nghiên cứu có liên quan Chính vì lẽ đó mà

tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp để đề tài được hoàn thiện và tiếp tục phát triển sâu rộng hơn

s Về mặt kết cấu, đề tài nghiên cứu được chia thành 3 phan:

- Phan 1 là phần mở đầu, giới thiệu đề tài và trình bày những vấn đề liên quan

đến phương pháp luận trong nghiên cứu

- Phần 2 là phần nội dung của đề tài được trình bày thành 3 chương:

$ Chương l: Cơ sở lý thuyết chung về hoạt động rửa tiền

¢ Chương 2: Thực trạng về hoạt động rửa tiền và phòng chống rửa tiền tại

một số nước trên thế giới và Việt

¢ Chương 3: Một số kiến nghị về giải pháp phòng và chống rửa tiền tại Việt Nam

- Phần 3 là phần kết luận, nêu một cách khái quát những nội dung dé tài nghiên

Trang 14

CHUONG 1: CO SO LY THUYET

CHUNG VE HOAT DONG RUA TIEN

Trang 15

Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung về hoạt động rửa tiền

Rửa tiền là một thuật ngữ không còn mới trong hệ thống pháp luật của Thế

giới và hiện nay đang được bắt đầu nhắc đến nhiều ở Việt Nam do tác động nghiêm

trọng mà nó có thể mang lại Cuộc đấu tranh chống lại hoạt động rửa tiền vô cùng

phức tạp và tỉnh vi, nó đòi hỏi sự hiểu biết rõ về bản chất của hoạt động rửa tiền

cũng như cách thức mà các nguồn tién ban nay sé di chuyên Chương l sẽ tập trung

làm rõ vấn đề này

1.1 MOT SO VAN DE CO BAN VE RUA TIEN 1.1.1 Khái niệm rửa tiền

Theo các sử gia, cách đây khoảng 4000 năm trước Công nguyên đã có dấu hiệu của rửa tiền: các thương nhân Trung Quốc đã che dấu tài sản thực có của mình

để tránh bị phát hiện và sung công Tuy nhiên đến thé kỷ thứ 20 thì thuật ngữ rửa tiền mới được sử dụng rộng rãi - nhằm chỉ việc che dấu nguồn gốc của số tiền

không lồ thu được từ hoạt động buôn lậu rượu, đánh bài và các hoạt động phạm pháp

Rửa tiền xuất hiện từ khoảng những năm 1920 trên địa bàn các nước châu

Mỹ La Tỉnh, tiếng Tây Ban Nha gọi là “Blanqueo” và được dịch ra Tiếng Anh là

“Bleaching” hoặc “Whitening” (tây trắng), dùng để chỉ hành vi chuyển hóa đồng

tiền bat minh thành đồng tiền hợp pháp trong các lĩnh vực ngân hàng, thuế, hải quan

và các nhà làm luật gọi là “tây trang déng tién ban thiu” Vé sau loai tội pham nay đã xuất hiện ở nhiều nước và được gọi bằng nhiều thuật ngữ của các ngôn ngữ khác nhau như “riciclaggio” (tái chế lại), “blanchiment de fonds” (tây trắng đồng tiền) Đến khoảng năm 1970, loại tội phạm này đã xuất hiện ở Mỹ và được gọi là “Money laundering” (tây rửa tiền) Sở đĩ nó được gọi như vậy vì vào thời đó cac gangster

thường tìm cách che đậy khoản tiền bất chính thu được bằng cách đầu tư vào các

Trang 16

Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung về hoạt động rửa tiền

rửa Tại Việt Nam, định nghĩa này được nhắc đến nhiều hơn trong khoảng năm năm trở lại đây, đặc biệt là từ khi Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005 của

Chính phủ về phòng chống rửa tiền ra đời

Định nghĩa pháp lý đầu tiên về rửa tiền được xác định trong Cổng ước Vienna về chẳng buôn bán bắt hợp pháp các chất ma túy và chất hướng thần năm

1988 của Liên hợp quốc, yêu cầu các nước thành viên nghiên cứu và đưa vào luật của nước mình:

“Hành vi chuyên đổi hoặc chuyến giao tài sản khi biết rằng tài sản đó thu được từ buôn bán ma túy hoặc từ việc tham gia vào hoạt động phạm tội với mục đích che giấu nguồn gốc tài sản hoặc giúp người khác thực hiện các hành vi trên,

trồn tránh trách nhiệm pháp lý đối với các hành vi của mình”

“Hành vi che giấu hoặc ngụy trang hình thái tự nhiên, nguồn gốc, địa điểm, việc định đoạt, chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản hoặc các quyền liên quan đến

tài sản mà biết rõ tài sản là do phạm tội buôn bán ma túy mà có”

“Hanh vi mua, tàng trữ, hoặc sử dụng tài sản khi đã biết rõ là tài sản do phạm tội buôn bán ma túy mà có”

Đến tháng 12/2000, thuật ngữ “Rửa tiền” được xác định đầy đủ và rõ ràng

hơn khi Công ước Parlemo về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia của Liên

hợp quốc được kí kết: “ Rửa tiền là việc sử dụng (nghĩa là với bất cứ hình thức nào của cả hành động “cho” và “nhận”) bất cứ tài sản nào được cho là có ngồn gốc từ hồn tồn hay một phần của phạm tội mà có hoặc từ hoạt động che đậy, trá hình

nhằm giúp đỡ người phạm tội thoát khỏi pháp luật”

Theo Ngân hàng phát triển Châu Á ADB thì: “Rửa tiền là quá trình chuyển

đổi qua nhiều giai đoạn khoán tiền kiếm được từ những hoạt động bắt hợp pháp

hoặc tội phạm để nó có vẻ được phát sinh từ các quỹ hợp pháp.”

Trang 17

Chương I: Cơ sở lý thuyết chung về hoạt động rửa tiền

semen 0006000260206 5SSSS= "CC GGCCCCC

trông như có nguồn gốc từ hoạt động hợp pháp Hoạt động rửa tiền được thực hiện

bởi các hoạt động phạm tội nhằm che giấu nguồn gốc, quyền sở hữu và cách sử

dụng các quỹ đen này”

Điều 3 — Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005 của Chính phủ về

phòng chống rửa tiền quy định”

“Rửa tiền là hành vi của cá nhân, tổ chức tìm cách hợp pháp tiền, tài sản do

phạm tội mà có thông qua các hoạt động:

s* Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào một giao dịch liên quan đến tiền, tài

sản do phạm tội mà có;

* Thu nhận, chiếm giữ, chuyển dịch, chuyên đổi, chuyển nhượng, vận chuyền, sử dụng, vận chuyền qua biên tiền, tài sản do phạm tội mà có;

s* Đầu tư vào một dự án, công trình, góp vốn vào một doanh nghiệp hoặc tìm cách khác che đậy, ngụy trang hoặc cản trở việc xác minh nguồn gốc, ban chat sự thật hoặc vị trí, quá trình di chuyển hoặc quyền sở hữu đối với tiền, tài sản do phạm tội mà có Người phạm tội có liên quan đến rửa tiền bị xử lý theo Bộ luật hình sự năm 1999”

Tổ chức được công nhận là tổ chức đạt tiêu chuẩn quốc tế cho những nổ lực

về phòng chống rửa FATF đã đưa ra định nghĩa súc tích cho thuật ngữ “rửa tiền” là

“việc xử lý tiền do phạm tội mà có nhằm che đậy nguồn gốc bất hợp pháp của chúng nhằm hợp pháp hóa những món lợi thu được một cách bắt chính từ hành vi

phạm tội.”

Tội phạm nguồn của tội rửa tiền là hành vi phạm tội chính, từ đó đã tạo ra

những đồng tiền khi đã được rửa sẽ dẫn tới hành vi phạm tội rửa tiền Trong 40

khuyến nghị về chống rửa tiền (Bốn mươi khuyến nghị), FATF đã hợp nhất các định nghĩa mang tính chuyên môn và lập pháp về rửa tiền trong Công ước Viên và Công ước Palecmo và liệt kê 20 loại hành vi phạm tội phải được đề cập đến trong

các tội phạm nguồn của tội rửa tiền

Trang 18

Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung về hoạt động rửa tiền

nghiện quốc tế (INCSR) thì số nước có tình trạng rửa tiền ở mức đáng lo ngại đã lên tới mức hai con số

1.1.2 Tại sao phải rửa tiền

Mục đích của bọn tội phạm là che giấu những hành động phi pháp của chúng Tuy nhiên, khi sử dụng những khoản tiền lớn từ các hoạt động phi pháp này,

ching sé dé bị dé ý bởi các cơ quan chức năng có liên quan, và từ đó các hành vi

phạm pháp của bọn chúng sẽ đễ bị phát giác bởi các cơ quan điều tra Do đó, mục đích của bọn tội phạm khi rửa tiền là tạo ra một khoảng cách xa nhất giữa tài sản bất hợp pháp và chủ sở hữu những tài sản đó Hình thức biểu hiện lợi nhuận ban đầu thường là tiền, nhưng sau các giai đoạn chuyên đổi để hợp pháp hóa, tiền đã có các

hình thức biểu hiện khác như: ngân phiếu, thẻ tin dụng, bất động sản

Nhìn chung các hình thức biểu hiện lợi nhuận của hoạt động rửa tiền bao

gồm những lợi ích kinh tế của hoạt động rửa tiền mang lại được quy là “sản pham

của tội phạm” (Theo công ước Strasbong 1990 của Hội đồng Châu Âu) Rửa tiền là

một tập hợp những hành động nhằm che dấu nguồn gốc đồng tiền có được bằng các hoạt động buôn lậu, buôn bán ma túy, tham nhũng

`

^x+”2

Từ “rửa tiên” (money laundering) là một hình tượng diễn tả một cách bóng

bây nhưng khá chính xác hành động nhằm tẩy sạch hợp pháp để đầu tư hoặc quay lại để tiếp tục tài trợ cho các hoạt động phi pháp Sau khi các đồng tiền này đã được

làm sạch, chúng sẽ được dùng một cách hợp pháp

1.1.3 Các hình thức rửa tiền hiện nay trên thế giới

Hành vi, phương thức, thủ đoạn rửa tiền rất phong phú và đa dạng, gắn liền

với khe hở trong hệ thống pháp luật của mỗi nước, nhất là pháp luật hình sự, pháp

luật về tài chính, ngân hàng Mỗi điều kiện cụ thể, bọn tội phạm sẽ dùng những phương thức, thủ đoạn khác nhau nhằm hạn chế tối đa những rủi ro trong quá trình

Trang 19

Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung về hoạt động rửa tiền

Có rất nhiều phương thức rửa tiền được chia ra hai hình thức khác nhau: 1.1.3.1 Rửa tiền thông qua hệ thống ngân hàng

v Thông qua hình thức cơ cấu lại

Trong phương thức này, bọn tội phạm lợi dụng hoạt động của hệ thống ngân

hàng quốc gia và ngân hàng các nước trên thế giới, chủ yếu là ở các nước mà luật

kiểm soát chưa chặt chẽ Bọn chúng mở tài khoản và gửi tiền vào ngân hàng trong

nhiều thời điểm khác nhau, với tên các công ty và cá nhân khác nhau Sau một thời

gian luân chuyển khoản tiền giữa các ngân hàng và các quốc gia, khoản tiền được rửa sạch Đến lúc này thì bọn tội phạm tham nhũng, buôn lậu có thể rút tiền một cách hợp pháp ở nước thứ ba hoặc thứ tư Tuy nhiên phương pháp này gặp phải một

số khó khăn đối với những quốc gia có hệ thống ngân hàng chặt chẽ Những quốc gia này thường có những quy định về hạn mức gửi vào mỗi lần, nếu quá số tiền đó

sẽ bị nghi ngờ và giải trình về nguồn gốc Những trường hợp này, bọn chúng sẽ chia

nhỏ số tiền ra và gửi vào ngân hàng dưới mức luật định (thường là dưới 10.000

USD) để tránh sự chú ý của các nhân viên ngân hàng và các cơ quan điều tra

v Thông qua đầu tư vào gửi tiết kiệm, mua tín phiếu, trải phiếu

Các khoản tiền bất chính sẽ được bọn tội phạm dùng để mua trái phiếu hoặc

tín phiếu có kỳ hạn Bên cạnh đó, chúng còn lợi dụng số tiết kiệm của người lao động định cư ở nước ngoài, cho họ hoa hồng để họ gửi tiền vào một địa chỉ mà chúng quy định, có thể tại nước mà người lao động sinh sống hoặc tại một nước

khác Cơ chế tiết kiệm làm cho tiền nằm im trong một khoảng thời gian nhất định

phù hợp với quy định của mỗi nước Sau đó bọn chúng có thể dùng số này để rút tiền mặt hoặc cầm có, vay mượn , các khoản tiền được lay ra hoan toan mang tinh hop phap

Y — Théng qua hé thong thanh todn hién dai cia cdc ngan hàng

Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghê thông tin nên

các dịch vụ cung cấp bởi ngân hàng ngày càng phát triển phong phú, đa dạng theo

hướng hiện đại hơn Bên cạnh các dịch vụ thanh toán truyền thống, cac dich vu

Trang 20

Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung về hoạt động rửa tiền

ATM, thẻ tín dụng, thực hiện các giao dịch thanh toán thông qua điện thoại hoặc

internet, Các sản phẩm này được thiết kế để cung cấp cho người sử dụng những

phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt, nhanh chóng, tiện lợi, an toàn, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với các sản phẩm truyền thống khác Tuy nhiên

phương thức này lại tiềm ấn nguy cơ rất cao cho các hoạt động rửa tiền vì nó hạn

chế sự tiếp xúc giữa khách hàng với nhân viên của ngân hàng, các thông tin được bảo mật hơn, gây khó khăn trong việc nhận diện khách hàng, báo cáo các giao dịch đáng ngờ cũng như xác nhận nguồn gốc của số tiền giao dịch qua ngân hàng

Năm 2006, FATF đã đưa ra cảnh báo rằng tội phạm mạng có nhiều công cụ để rửa tiền và tâu tán trên internet Chúng có thể che đậy và thay đổi những công cụ

đó một cách rất tinh vi khiến các cơ quan an ninh mạng cũng khó có thể ngăn chặn

được Ngân hàng trực tuyến E — Gold được xem là một trong những công cụ rất hữu

hiệu đó Sau khi xâm nhập vào các tài khoản ngân hàng, rao bán những hình ảnh đồi

trụy, , chúng sẽ vào E — Gold, dùng tên giả và nhập số thẻ tín đụng và thực hiện dịch vụ chuyên tiền Số tiền đó nhanh chóng được chuyển sang một tài khoản E —

Gold khác và được chuyển đổi dễ dàng thành tiền mặt mà không gặp phải một trở

ngại nào

v Thông qua hệ thông ngân hàng “ngâm ”

Tại một số nước, hệ thống ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, đắt đỏ mà lại quan liêu Do đó, trong cộng đồng những người nước ngoài tại các quốc gia này tồn tại hệ thống ngân hàng không chính thức gọi là ngân hàng “ngầm” Hệ thông ngân hàng ngầm này hoạt động và luân chuyển tài chính như các ngân hàng chính thức nhưng với chi phí địch vụ rẻ hơn, bí mật hơn và thủ tục giấy tờ đơn giản hơn các ngân hàng hợp pháp.Các ngân hàng ngầm có đại điện ở nhiều nước khác nhau dé thuc hién dich vu chuyén tiền từ nước này sang nước khác hoặc từ thành phố này sang thành phố khác trong cùng một quốc gia Sự hoạt động của các ngân hàng này

chủ yếu dựa trên niềm tin giữa ngân hàng và bạn hàng nên thủ tục giấy tờ gọn nhẹ

Bọn tội phạm lợi dụng nguyên tắc giữ bí mật của những ngân hàng này đã đem tiền

Trang 21

Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung về hoạt động rửa tiền

rửa thông thường là những quốc gia khao khát đầu tư tài chính nhưng ít quan tâm đến nguồn gốc đồng tiền, việc thanh toán qua ngân hàng chưa phải là yêu cầu bắt

buộc và phổ biến, hệ thông pháp luật về phòng chống rửa tiền chưa nghiêm

1.1.3.2 Rửa tiền thông qua khu vực phi ngân hàng

v⁄ Rửa tiền thông qua các giao dịch bằng tiền mặt

Đây là phương thức rửa tiền truyền thống và cô điển nhưng vẫn hiệu quả đối với những nền kinh tế có tỷ lệ thanh toán băng tiền mặt cao như Việt Nam

Rửa tiền thông qua các giao dịch băng tiền mặt với số lượng lớn rat dé bi nghi ngờ và bi các cơ quan chức năng tra hỏi nguồn gốc Tuy nhiên đối với những khoản tiền bẩn không quá lớn, phương thức này vẫn được áp dụng băng cách chia

nhỏ khoản tiền thành những phần nhỏ hơn để loại bỏ sự chú ý Sau khi chia nhỏ bọn

tội phạm sẽ tiến hành pha trộn với những khoản tiền sạch khác trong giao dịch nhằm cắt đứt nguồn gốc ban của đồng tiền Một ví dụ điển hình của việc rửa tiền

bằng hình thức này là vụ một quầy đổi tiền ở Paris đã phát hiện hành vi khả nghỉ

của một người Pháp khi trong một thời gian ngắn đã thực hiện việc quy đổi 1.7 triệu

France Pháp sang Mác Đức năm 1999 Vụ việc đã được cơ quan điều tra vào cuộc

và kết quả cho thấy kẻ tình nghi có liên quan với một nhóm tội phạm buôn bán ma túy và chúng đang tìm cách quy đổi sang Mác Đức để dễ tiêu thụ (Trần Văn Long — viện Khoa học thanh tra)

v Thông qua thị trường chứng khoản

Đây cũng là một kênh rửa tiền được sử dụng nhiều ở các thị trường mới nỗi Bọn tội phạm tham nhũng, buôn lậu cung cấp tiền cho một công ty hợp pháp để

mua cổ phiếu tại thị trường chứng khoán Ví dụ một công ty A mua tại thị trường

Nhật Bản 100 cổ phiếu của một công ty Mỹ với giá một cổ phiếu 1000 USD Sau

đó công ty A bán cổ phiếu trên tại thị trường chứng khoán với giá thấp hơn 10- 20% số tiền bỏ ra nhưng là đồng tiền hợp pháp thông qua hệ thống ngân hàng, tài chính

Ở đây có thể hình dung hoạt động tây rửa tiền theo chu trình sau: Bọn tội phạm

Trang 22

Chuong 1: Co sé ly thuyét chung vé hoat động rửa tiền

tung ian

ba và rút tài khoản từ ngân hàng thứ ba về nước thứ nhất Đồng tiền bân đã trở thành đồng tiền hợp pháp và bọn tội phạm lại tiếp tục các hoạt động tham nhũng, buôn lậu của mình

v Thông qua các hoạt động bảo hiểm

Các khoản tiền có nguồn gốc bất hợp pháp sẽ được dùng để mua các khoản bảo hiểm Khoản tiền này được giữ trong tài khoản của các công ty bảo hiểm trong một sự an toàn nhất định Sau đó bọn chúng sẽ tìm cách dé rút tiễn trước hạn hoặc

biến thành môt khoản đảm bảo cho các giao dịch khác Như vậy số tiền này đã được

“rửa sạch” khỏi nguồn gốc bắt chính

vˆ Thông qua hình thức cấp vốn kinh doanh

Bọn tội phạm tìm mọi cách móc nối với những công ty mới thành lập hoặc có kế hoạch mở rộng kinh doanh, cho các công ty này vay với lãi suất thấp, sử đụng

lãi suất đó mua cổ phiếu của công ty cho tới khi đủ quyền tham gia hội đồng quản trị và đến khi bọn chúng hướng công ty kinh doanh theo ý đồ của chúng hoặc yêu

cầu Chủ tịch công ty phát triển kinh doanh sang nước thứ ba hoặc mua cổ phiếu của

các công ty khác Như vậy từ một kẻ tham nhũng, buôn lậu, bọn chúng trở thành ông chủ kinh doanh Bọn chúng lợi dụng các hợp đồng mua bán như hợp đồng thật, mua bán giả, khai tăng nhu cầu mua bán trong hóa đơn thanh tốn Các cơng ty được thành lập nhằm rửa tiền thường tuyên bố phá sản sau một thời gian hoạt động,

khi những đồng tiền bân đã có một thời gian quay vòng, chuyền hóa 4 Thông qua đầu tư trực tiếp

Trong hội nhập kinh tế, các quốc gia đang phát triển luôn khao khao khát các khoản đầu tư từ bên ngoài, do vậy pháp luật luôn khuyến khích, tạo hành lang pháp

lý thông thoáng với nhiều ưu đãi nhằm thu hút đầu tư Đây là một điều kiện thuận

lợi để bọn tội phạm rửa tiền thông qua việc đầu tư vào sản xuất kinh doanh Thủ đoạn của chúng thường là góp vốn bằng tiền mặt, hủy dự án đầu tư ngay khi được

cấp phép và chuyển vốn một cách hợp pháp ra nước ngoài; hoặc bán dự án đã được

cấp phép và được chuyển khoản một cách hợp pháp; hoặc thầu công trình và hủy

Trang 23

Chuong 1: Co sé ly thuyết chung về hoạt động rửa tiền

v4 Thông qua việc cả cược, chơi xổ số, các trung tâm giải trí, sòng bạc

Đây cũng là phương thức rửa tiền hiệu quả đối với các khoản tiền ban lớn

Bọn tội phạm mua các chủ sòng bạc (casino) lớn, hợp pháp để tổ chức những vụ đánh bạc của các nhà tỷ phú kinh doanh Việc thắng thua trên chiếu bạc không quan

trọng mà một khi ra khỏi sòng bạc chúng có số tiền lớn là do thắng bạc, có sự chứng nhận của chủ sòng bạc hợp pháp đó Ngoài ra, bọn chúng tìm mọi cách phát hiện

những người trúng xô số đặc biệt nhằm mua lại vé số đó để chứng minh nguồn gốc

hợp pháp của số tiền lớn

v Thông qua các hoạt động từ thiện như tài trợ nhân đạo, tài trợ ưu đãi Các quỹ phát triển xã hội và nhân đạo thường được quyền huy động các khoản đóng góp, tài trơ của các cá nhân và tô chức đề đầu tư, đóng góp cho các hoạt

động khác nhau Thông thường vì bản chất nhân đạo nên các quỹ từ thiện không

phải chịu sự kiểm soát gắt gao như các quỹ kinh doanh khác Chính vì vậy mà các

khoản đóng góp không bị kiểm soát chặt chẽ và đối tượng thụ hưởng cũng không

phải khai báo do số lượng quá lớn và đa số có danh tính không rõ ràng Hơn nữa

việc chuyển vốn giữa các tổ chức này không bị chú ý nên rất đễ bị bọn tội phạm

tham nhũng, buôn lậu, ma túy lợi dụng để rửa tiền

v Thông qua việc mua các động sản có giả trị lớn như vàng, bạc, kim

cương, đá quý

Phương thức này được áp dụng do những tài sản này gọn, nhẹ, dễ lưu động, mua bán ở mọi nơi trên thế giới, không đăng kí quyền sở hữu, do vậy ít gây sự chú ý Ngoài ra bọn tội phạm còn thực hiện việc rửa tiền thông qua việc mua ô tô, xe máy, nhưng dưới tên của người khác nhằm tránh sự chú ý của cơ quan điều tra và cơ quan chồng rửa tiền

1.1.4 Chu trình rửa tiền và phương thức di chuyền đồng tiền được tây rửa

1.1.4.1 Hành vi dẫn đến tiền bẵn và đường đi của tiền bẵn

Giai đoạn thứ nhất: Trong Bảng 1 cho thấy hoạt động phi pháp tạo ra nguồn tiền để thực hiện hành vi rửa tiền là không giống nhau giữa các nước, chúng thay đôi từ quôc gia này đên quôc gia khác và từ khu vực này sang khu vực khác Phân

Trang 24

-10-Chương I: Cơ sở lý thuyết chung về hoạt động rửa tiền

bên trái đường phân cách thể hiện các khía cạnh hợp pháp; phần bên phải tiêu biểu cho các hoạt động phi pháp có liên quan đến giao dịch nội gián trên thị trường chứng khoán, các kỹ thuật định giá chuyển giao mà các công ty đa quốc gia sử dụng để trốn thuế, buôn lậu ma túy, hối lộ tham nhũng trong kinh doanh và tham nhũng trong giới chức chính phủ và các tầng lớp chính trị Các hoạt động phi pháp này

không giống nhau giữa các quốc gia, chính vì thế một điều rất quan trọng mà chính

phủ các nước phải đặc biệt quan tâm là tiến hành các cuộc đối thoại công khai để

nhận diện được đâu là những nguy cơ chính cho mối liên kết giữa các hoạt động rửa

tiền và những biểu hiện của tình trạng quản lý sai lầm, tham nhũng tràn lan trong các khu vực công cũng như khu vực tư Nếu nhận dạng đúng và có các biện pháp kiên quyết ngay trong giai đoạn thứ nhất thì các hoạt động rửa tiền từ các nguồn tiền bẩn sẽ giảm đi đáng kê

Giai đoạn thứ hai: Trong sơ đồ cho thấy các định chế tài chính có liên đới tới các hoạt động rửa tiền Đầu tiên cần lưu ý phân biệt các dạng hoạt động hợp

pháp và bất hợp pháp được thực hiện thông qua các kênh: (1)các ngân hàng, (2) các

định chế tài chính phi ngân hàng, (3) các định chế khác Trong khi phần lớn các

hoạt động rửa tiền ở các quốc gia vẫn còn khuynh hướng sử dụng hệ thống ngân hàng thì rửa tiền thông qua các kênh giao địch thuộc các định chế tài chính phi ngân

hàng và thông qua các kênh khác cũng ngày càng có xu hướng tăng lên đáng kể, kê cả khu vực chính thức và phi chính thức Điều đáng lưu ý là các họat đông rửa tiền ở khu vực tài chính phi chính thức cũng ngày càng phát triển, đây là điều mà chính

phủ các nước phải đặc biệt quan tâm, trong đó vai trò của việc tăng cường cơ chế giám sát và kiểm tra khu vực ngân hàng có tầm quan trọng đặc biệt nhằm tránh cho chúng lan sang khu vực tài chính phi chính thức bởi ngân hàng đóng vai trò trung tâm thanh toán

Giai đoạn thứ ba: Rửa tiền có thê thông qua rất nhiều hoạt động bao gồm

các hoạt động tài trợ cho các quan chức chính trị, tham nhũng, tiêu xài lãng phí và thậm chí hoạt động khủng bố

Trang 25

-11-Chuong 1: Co so ly thuyét chung về hoạt động rửa tiền

Giai đoạn thứ tứ: Nếu luồng tiền cuối cùng được chuyển vào các kênh hợp pháp thì hoàn toàn có khả năng đóng góp cho sự phát triển và tăng trưởng của quốc gia, song ngược lại sẽ dẫn đến hậu quả xấu cho nền kinh tế mà đáng kể nhất là triệt

tiêu khả năng hội nhập của quốc gia đó vào nên kinh tế toàn cầu

Bang 1.1: Sơ đồ hành vi dẫn đến tiền bẵn và đường đi của tiền ban

Hoạt :| Buôn | [Lãnh đạo|| =| : Mua DN và Kha Các giao : „ ri | | Định giá Các tổ chức di : tye đông kinh| ‡| lâu ma | [quốc gia,|| chuộc || NN “xé |[ dịch nội mộ chuyên || phi chính

doanh ;| túy , đút| | chính trị || công | | rào” các |[ gián trên BE [| nghiệp || phủ và các

‘p| i lo ïa tham || chức định || TTCK va || °°"? || va trd 6

theo phap} 3} lot, gia tham || chức | | quy din va wee) © tron cong ty

luật :| thoái nhũng tham của nhà trong thuê || được bảo kê

¡| hóa những nước thương mại

: Ỷ

Các giao| Sicha | i ï Rửa tiền kênh 2 Ne Định chế tài chính

; ; |Rửa tiền kênh 1 B) Thông qua các định chệ tải phi chính thức và

chính hợp| A) Thô ned chính phi ngân hàng ác định chế khác

‘ : ng qua ngân các

pháp ° hi B quang i Bat déng san i Thị trườn

ˆ ; |hản :

thông qua|_ ‡ L Đàn từ nhân tán ii Các nhà môi giới chứng ngoai hồi

các quy |? nại c Fens wen khoán/các thị trường chứng khốn đ Hàn hóa (đó

định chế | ‡ |[D Ta do hố VuE | Í hái sinh thị trường cho den 4 ;

tài chính | 3 |! nà hàng điện dự _ [_ (HE TRUE mua tài chính/các công ty đi Tiền mặt

chuẩn | ‡ |IV Ngân hàngdiệnH' | | 2o niểm, ae

mực | ‡ iv Khác lv Khác

Ễ ©

Tiền lưu | ‡ "

chuyên vào | š Quỹ oat z vats ¬

Trang 26

Chương 1: Co sé ly thuyét chung vé hoat déng ria tién

Tiến trình rửa tiền:

Giai đoạn 1: Cac hoạt động của doanh nghiệp và nguồn gốc của lợi nhuận Giai đoạn 2: Các giao dịch và định chế tài chính

Giai đoạn 3: Sử dụng tiền và lợi nhuận

Giai đoạn 4: Phát triển hay chống lại sự phát triển

1.1.4.2 Qui trình rửa tiền chung

Mối quan ngại đầu tiên đối với rửa tiền bắt đầu bằng sự kết nối ban đầu của nó với hoạt động buôn bán bất hợp pháp nhằm che đậy nguồn gốc “bân” của số tiền

đó, nhằm biến chúng thành những khoản tiền hợp pháp để kinh doanh kiếm lợi hoặc

để cung cấp tài chính cho các hoạt động tội phạm khác Cho dù khoản tiền bất hợp

pháp được tạo ra và di chuyên như thế nào thì cũng đều tuân theo một quy trình rửa

tiền chung gồm ba bước:

_ Giai đoạn I: Sắp đặt

Giai đoạn đầu tiên của quy trình này là liên quan đến việc bố trí các quỹ có

nguồn gốc phi pháp vào trong hệ thống tài chính, thường thông qua một số tổ chức

tài chính Việc này có thể thực hiện bằng cách gửi tiền vào một tài khoản ngân

hàng Những lượng tiền mặt lớn được chia thành các khoản nhỏ hơn, ít đáng ngờ hơn và được gửi dần vào các phòng khác nhau của một hay nhiều định chế tài

chính Việc đổi từ đồng tiền này sang đồng tiền kia cũng như chuyển nhượng những

đồng tiền có mệnh giá thấp sang đồng tiền có mệnh giá cao hơn có thé xây ra ở giai đoạn này Ngoài ra các khoản tiền phi pháp có thể được chuyên đổi thành các công cụ tài chính như lệnh chuyên tiền hoặc séc và được trộn lẫn vào các khoản tiền hợp pháp để đánh lạc hướng sự chú ý của các cơ quan phòng chống rửa tiền của quốc gia đó Việc bố trí này có thể được hoàn thành băng cách dùng tiền mặt mua chứng

khoán hay hợp đồng bảo hiểm

_ Giai đoạn 2: Sắp lớp (chia nhỏ)

Giai đoạn thứ hai của rửa tiền xảy ra sau khi những khoản lợi nhuận phi pháp

đã được đưa vào hệ thống tài chính, tại thời điểm này, các khoản tiền, chứng khoán

hay hợp đồng bảo hiểm được chuyển đổi hoặc chuyên sang cái khác nhằm tiếp tục

Trang 27

-13-Chương 1: Co sở lý thuyết chung về hoạt động rửa tiền

tách chúng ra khỏi nguồn gốc phạm tội Khi đó những khoản tiền có thể được dùng để mua chứng khoán, bảo hiểm khác hoặc dễ dàng được chuyển đổi sang các công cụ đầu tư và sau đó lại được bán thông qua một tô chức khác Những khoản tiền này cũng có thể được chuyển đi dưới bat ky mot dạng công cụ có thé chuyên nhượng

cho người khác để lấy tiền như séc, lệnh chuyển tiền hay trái phiếu vô danh hoặc có

thể được chuyên nhượng bằng phương tiện điện tử với các tài khoản khác ở nhiều

nước và vùng lãnh thổ khác nhau Những kẻ rửa tiền cũng có thể ngụy trang việc chuyển tiền đó dưới hình thức thanh toán tiền cho hàng hóa hay dịch vụ chuyển kinh phí vào một công ty tài chính

_ Giai đoạn 3: Hòa nhập

Giai đoạn thứ ba liên quan đến việc hòa nhập các khoản tiền đó vào trong nền kinh tế chính thống Có thể thực hiện việc này băng cách mua tài sản như bất

động sản, chứng khoán hay công cụ tài chính khác hoặc mua hàng xa xỉ Sau giai đoạn này, đồng tiền tiền trở nên “sạch sẽ”, có khoảng cách khá xa với tội phạm gốc

và là một thách đố cho cơ quan điều tra khi lần theo dấu vết của đồng tiền để truy ra tội phạm gốc của chúng Bảng 1.2 Các giai đoạn của quy trình rửa tiền QUY TRÌNH RỬA TIỀN Tiền mặt từ hoạt động tội $ (tiến bắn) $ (tién ban) pham ‘ Ngan hang Ngan hang Cài đặt : Bồ trí tiền mặt vào các tài khoản | | | Ngan hang Tao vo boc diển được ` | | | Céng ty ching khoan | |_| Các tổ chức tai chính

chuyên sang các tô chức

- khác để che đậy nguồn gốc Công ty bảo hiểm

J phi ngan hang

| Hợp nhất : mua các tai san | SN ` Ck il

| hợp pháp | | Các tài sản hợp pháp hoặc phân bô |

Trang 28

-14-Chuong 1: Co sé ly thuyét chung vé hoat động rửa tiền

Quy trình rửa tiền là một quá trình dài, với nhiều thao tác tỉnh vi của bọn tội

phạm, lợi dụng kẻ hở của hệ thống pháp luật và đôi khi có sự tiếp tay của các quan

chức, nhân viên nhà nước Đồng tiền với sức mạnh tiềm tàng của nó luôn có nguy

cơ làm đỗ gục các nhân viên công quyền, làm tha hóa họ để tiếp tay cho việc rửa

những “đồng tiền bẩn thiu” Điều này đã khiến cho các quốc gia luôn coi trọng công

tác phòng, chống tội phạm rửa tiền là một trong những phương cách ngăn ngừa

tham nhũng trong hệ thống pháp luật của mình

1.1.4.3 Các phương thức di chuyển đồng tiền được tẩy rửa

Nghiên cứu các phương thức di chuyên của đồng tiền được tây rửa rất hữu ích đối với các quốc gia, giúp cho chính phủ và các ngân hàng có thể đưa ra biện

pháp phòng chồng rửa tiền kịp thời và hiệu quả Căn cứ vào nơi phát sinh luồng tiền

ban, nơi diễn ra hoạt động tây rửa và nơi được chọn để sử dụng nguồn tién ban da

được tây rửa qua đó, các phương thức di chuyển của luồng tiền bản được thể hiện dưới năm trường hợp:

_ Trường hợp l1: (Trường hợp nội địa - domestic): Các nguồn tiền được tây

rửa và sử dụng ngay trong nước Đây là quá trình rửa tiền trong đó số tiền bất hợp

pháp được thu, được rửa cũng như được tái đầu tư qua hệ thống tài chính của nước

đó

_ Trường hợp 2: (Trường hợp quay lại - Returning): Lượng tiền bẩn có nguồn gốc trong nước, sau đó chuyên ra nước ngoài để rửa trong hệ thống tài chính

khác và cuối cùng đem trở lại lưu thông trên thị trường trong nước

_ Trường hợp 3 (Trường hợp nhập vào - inbound): Tiền bân được tạo ra ở nước ngoài, được tây rửa ở đó hay một nước khác và cuối cùng được đầu tư cho các nước đang phát trién

_ Trường hợp 4 (Trường hợp xuất đi — Outbound): Số tiền được rửa và rút ra

Trang 29

Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung về hoạt động rửa tiền

_ Trường hợp 5 (Trường hợp đi qua- Flow through): Lượng tiền sau khi rửa

được chuyển vào một quốc gia dang phát triển nhưng không phải để đầu tư mà được

lưu thông tản mạn, tiêu thụ khắp nơi

1.2 TAC DONG CUA RUA TIEN DOI VOI NEN KINH TE XA HOI

Hoạt động rửa tiền gây ra những hậu quả vô cùng to lớn cho nên kinh tế xã hội, trong đó nghiêm trọng nhất có thể kế đến các tác động sau đây:

1.2.1 Sai lệch và mắt ôn định về kinh tế

Những kẻ rửa tiền không quan tâm đến hiệu quả kinh tế từ những khoản lợi

nhuận bằng việc bảo vệ những khoản tiền đó Vậy nên chúng không quan tâm đến

lợi ích của các quốc gia mà chúng đầu tư vào, cũng như không quan tâm đến hậu

quả do việc đầu tư gây ra, cụ thể như:

vx Hoạt động rửa tiền dẫn đến sai lệch trong phân bổ các nguồn lực đối với các khu vực từ đó dẫn đến hiệu quả kinh tế kém tại những khu vực trọng yếu

* Do có sự cấu kết mà dẫn đến việc khuyến khích sai lệch danh mục đầu tư làm giảm nguồn vốn và hiệu quả của các nhà đầu tư chính thức Về lâu về dài nó sẽ

làm giảm việc tiếp thu được công nghệ, kỹ năng, kiến thức lao động từ các nhà

đầu tư này Hơn nữa, kết quá của sự câu kết còn là sự phát triển các ngành nghề

không cân xứng với quy mô, điều kiện cũng như nhu cầu của nền kinh tế

vx Hoạt động rửa tiền liên tục có thê tạo ra một thế cân băng giả tạo cho thị trường Sau khi hồn tất các cơng đoạn rửa tiền các nhà “đầu tư” rút về để lại cho các quốc gia những hậu quả to lớn như khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng, thâm hụt cán cân ngoại thương

Như vậy tính ôn định của nền kinh tế quốc gia đã bị lung lay khi hiện tượng

rửa tiền xây ra càng nhiều về số lượng cũng như về quy mô, hay nói cách khác tính

ồn định của nền kinh tế tỷ lệ nghịch với sự phát triển của hoạt động rửa tiền

1.2.2 Ảnh hưởng đến việc hoạch định, thực thi và kiểm soát các chính sách

kinh tế

Như chúng ta đã biết, hệ thống tài chính có vai trò vô cùng quan trọng đối

với nền kinh tế của quốc gia Hệ thống tài chính hoạt động có hiệu quả thì sẽ làm

Trang 30

l6-Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung về hoạt động rửa tiền

gia tăng lượng vốn đầu tư và làm tăng hiệu quả đầu tư Kết quá tất yêu là làm tăng trưởng kinh tế Ngược lại sự yếu kém của hệ thống tài chính dẫn đến việc không kiểm soát được hoạt động đầu tư và hiệu quả thực sự của nên kinh tế Do đó, nếu

chính phủ không có giải pháp kịp thời cho sự phát triển của nền kinh tế thì quốc gia

đó sẽ phải gánh chịu những hậu quả khó lường

Bên cạnh đó, ngân sách yếu làm giảm tính khả thi của các chính sách kinh tế

Trong điều kiện lượng tiền bất hợp pháp lớn được sử dụng để gây những nhiễu cho

nền kinh tế sẽ dẫn đến việc chính phủ mất quyền kiểm soát chính sách kinh tế của

mình Trong một số trường hợp, lượng tài sản không lồ này được sử dụng làm lũng

đoạn thị trường trong khu vực và những nền kinh tế nhỏ Đây là một trong những

yêu tố gây khó khăn cho chính phủ trong việc xây dựng một nền kinh tế lành mạnh

1.2.3 Gây tốn hại đến ngân sách quốc gia

Về bản chất, rửa tiền là che dau nguồn gốc bất hợp pháp của một khoản tiền và hiển nhiên đi kèm theo nó là hành vi trốn thuế Thêm một khoản tiền bất hợp pháp được rửa sạch là chính phủ mất một khoản thuế trên thu nhập đó

Đồng thời chính phủ lại phải bỏ ngân sách ra để giải quyết hậu quả của nạn

rửa tiền như buôn bán ma túy, vũ khí Chính phủ phải tăng ngân sách để thực hiện

yêu cầu về thực thi pháp luật và tăng những chi phí cho việc tăng những chỉ phí cho

việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng (như điều trị cho những người nghiện ma túy) 1.2.4 Làm suy yếu thị trường tài chính

v Hoạt động rửa tiền thường không ôn định, có khi các tổ chức tài chính

thu được khoản tiền lớn nhưng cũng có lúc phải đối mặt với sự “mắt tích đột ngột”

của các khoản tiền này Như vậy tính thanh khoản nói riêng và hoạt động của các tổ chức này nói chung ít nhiều cũng gặp khó khăn

v Rửa tiền một khi được phát hiện tại các tổ chức tài chính sẽ làm Suy

giảm uy tín của tổ chức này đối với công chúng Hoạt động của các định chế tải

chính là kinh doanh dựa trên uy tín, bất cứ dấu hiệu nào khiến khách hàng cho rằng

một tổ chức gian lận hay tiếp tay cho các hoạt động phạm pháp sẽ làm ảnh hưởng

nghiêm trọng đên hoạt động của nó, như việc các cá nhân, tô chức kinh tê không

Trang 31

-17-Chuong 1: Co sé ly thuyét chung về hoạt động rửa tiền

dám gửi tiền hay sử dụng các dịch vụ của tô chức này vì nếu một khi bị chính quyền phát hiện sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của chính bản thân họ

*x Nếu được đào tạo kỹ càng và sử dụng các công cụ hỗ trợ trong việc kiểm

tra và phát hiện việc rửa tiền thì chắc chắn các tổ chức tài chính sẽ nhận biết được

các giao dịch đáng ngờ Tuy nhiên, hoạt động rửa tiền vẫn xảy ra có nghĩa là vẫn

tồn tại hành vi tham nhũng và tìm kiếm các quyền lợi của các tô chức này Hay nói

cách khác, rửa tiền có thê dẫn đến sự tha hóa của các cán bộ trong các tô chức tài chính Với nguồn nhân lực bị lôi kéo vào hoạt động phạm pháp sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các tô chức này

Một khi các tổ chức tài chính này suy yếu thì khả năng đứng vững của thị trường tài chính là không có sơ sở Nói cách khác, nhiều tổ chức tài chính suy yếu

ảnh hưởng xấu đến hoạt động của thị trường tài chính Do vậy, có thể nói rửa tiền

làm suy yếu toàn bộ thị trường tài chính

1.2.5 Làm suy yếu khu vực kinh tế tư nhân hợp pháp

Những người rửa tiền đã trộn lẫn tiền bất chính vào các khoản tiền hợp pháp của một số công ty để ngụy trang Những công ty này do có nguồn tiền bất

chính đề hỗ trợ nên giá thành sản phẩm và dịch vụ thấp hơn thị trường rất nhiều, do

đó tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các công ty hợp pháp khác Điều này gây khó khăn không nhỏ cho các công ty hoạt động chân chính Về lâu dài, khả năng tài chính của các công ty hợp pháp không chống cự được dẫn đến phá sản, các doanh nghiệp khác muốn đầu tư vào lĩnh vực này cũng không dám mạo hiểm, và kết quả là khu vực kinh tế tư nhân hợp pháp dần suy yếu

1.2.6 Nguy cơ tốn hại danh tiếng

Hiện nay, không một quốc gia nào chấp nhận uy tín bị giảm sút do các công ty tài chính có liên quan đến hoạt động rửa tiền Đi liền với tội rửa tiền là hàng loạt các tội danh khác như gian lận tài chính, mua bán thông tin mật, tham ô hồi lộ

Tiếng xấu này không những làm giảm cơ hội phát triển hợp pháp và vững mạnh của quốc gia này mà còn thu hút các tô chức tội phạm quốc tế xâm nhập vào với mục

tiêu thu lợi nhuận trong ngắn hạn Hơn nữa việc gầy dựng lại danh tiếng đã mất là

Trang 32

-18-Chuong 1: Co sé ly thuyét chung vé hoat động rửa tiền

——“T ——ỶỄỄẼỄBƑ5BAaaãas ằšăặẶ=====

việc làm cực kỳ khó khăn và đòi hỏi chính phủ phải có một tiềm lực tài chính mạnh, trong khi đó chính phủ có thể ngăn ngừa được việc này bằng sự kiểm soát, chống lại nạn rửa tiền

1.2.7 Làm tăng tội phạm và tham nhũng

Có những nguy cơ và cái giá rất đắt phải trả về mặt xã hội có liên quan đến

nạn rửa tiền Hoạt động rửa tiền là một quá trình quan trọng đối với những kẻ phạm

tội Nó cho phép những kẻ buôn bán ma túy, những tên buôn lậu và những kẻ phạm tội khác mở rộng hoạt động của mình Chính vì lẽ đó, chừng nào một nước còn được coi là nơi ân náu an toàn cho hoạt động rửa tiền thì khi đó còn có nhiều khả năng nước đó có sức lôi cuốn tội phạm và thúc đây tham nhũng phát triển

1.2.8 Các tác động xấu khác

Sự tiến bộ nhanh chóng của cơng nghệ và sự tồn cầu hóa của dịch vụ tài

chính đã làm gia tăng tội phạm trên phạm vi quốc tế với các hình thức phạm tội

ngày càng tinh vi và phức tạp hơn rất nhiều Với sự dễ dãi của hệ thống tài chính đã khiến cho lượng tiền được rửa có cơ hội thâm nhập vào hệ thống tài chính toàn cầu,

thao túng toàn bộ hệ thống tài chính này, làm suy yếu nền kinh tế của một quốc gia

Nền kinh tế không phát triển dẫn đến đời sống vật chất của người đân bị giảm sút

Nạn rửa tiền còn gây ra tham nhũng tại mọi bộ phận của xã hội, đạo đức của con người suy giám Và nguy hại cho xã hội hơn nữa nếu bộ phận tham nhũng này

nắm giữ những vị trí quan trọng trong chính phủ

1.3 NHỮNG LỢI ÍCH CỦA MỘT KHUÔN KHỎ CHÓNG RỬA TIỀN HỮU

HIỂU

1.3.1 Chống tội phạm và tham nhũng

Một khuôn khổ thể chế chống rửa tiền mạnh trong đó quy định một phạm vi rộng các tội phạm nguồn của tội rửa tiền sẽ góp phần chống tội phạm và tham

nhũng nói chung Khi chính việc rửa tiền bị buộc tội thì điều này sẽ tạo ra hành lang

khác cho việc truy tố tội phạm, cá những kẻ thực hiện hành vi phạm tội chính lẫn những kẻ hỗ trợ việc thực hiện đó thông qua các khoản tiền có được một cách phì

Trang 33

Chuong 1: Co sé ly thuyét chung vé hoat động rửa tiền

aris sitter i a eS ORR ma

định hối lộ là tội phạm nguồn và có hiệu lực thực thi sẽ tạo ra ít cơ hội hơn cho những kẻ phạm tội đút lót hoặc mua chuộc công chức

Một hệ thống phòng chống rửa tiền hiệu quả tự nó và chính nó đã là một rào

cản đối với các hoạt động tội phạm vì nó gây khó khăn hơn cho những kẻ phạm tội trong việc thu lợi từ hoạt động của chúng Về khía cạnh này, việc tịch thu và sung

công những khoản tiền lãi từ rửa tiền giữ vai trò hết sức quan trọng đối với bất cứ

một chiến dịch phòng chống rửa tiền nào Việc sung công tiền có được từ rửa tiền sẽ loại trừ được hoàn toàn các khoản lợi nhuận này, từ đó làm giảm động cơ thực hiện những hoạt động phạm tội Vì vậy hoàn toàn có thể nói rằng phạm vi của

những tội phạm nguồn của những tội phạm nguồn của tội rửa tiền càng rộng thì lợi

ích tiềm tàng càng lớn

1.3.2 Tăng cường sự ốn định của các tổ chức tài chính

Các tô chức tài chính hoạt động dựa trên cơ sở là niềm tin của công chúng và niềm tin đó sẽ được củng cố thông qua những nghiệp vụ ngân hàng lành mạnh, vì chúng có tác dụng làm giảm những rủi ro tài chính cho các tổ chức đó Những rủi ro

này bao gồm khả năng các cá nhân hoặc các tổ chức ngân hàng bị thua lỗ do hậu

quả của sự gian lận bắt nguồn trực tiếp từ hoạt động phạm tội, kiểm soát nội bộ lỏng lẻo hoặc vi phạm pháp luật

Điền hình như các thủ tục về nhận dạng và chú ý xác đáng tới khách hàng, được biết đến với chính sách “Nhận biết khách hàng của bạn” (KYC), đây chính là

một phần của một hệ thống phòng chống rửa tiền hữu hiệu Những quy tắc này không chỉ phù hợp mà còn tăng cường hoạt động an toàn và lành mạnh của các

ngân hàng và những loại hình tổ chức tài chính khác Những chính sách và thủ tục

như vậy là một công cụ quản lý rủi ro hiệu quả Ví dụ trong những tình huống khi

một cá nhân hoặc một công ty có thể sở hữu một vài doanh nghiệp với vẻ bề ngoài

là những thực thé tach biét nhau, néu mot tô chức có thể hiểu biết toàn diện về những hoạt động của khách hàng cụ thể do thực hiện các thủ tục KYC thì tổ chức này có thê hạn chế giao dịch với khách hàng đó và do vậy hạn chế được rủi ro tín dụng

Trang 34

20-Chuong 1: Co sé lý thuyết chung về hoạt động rửa tiền

Ngoài những lợi ích có được từ niềm tin của công chúng, hệ thông phòng chống rửa tiền hiệu quả còn làm giảm khả năng tiềm tàng tình trạng một tổ chức có thể chịu thua thiệt do gian lận Các thủ tục đúng đắn về nhận dạng khách hàng và có

một sự chú ý xác đáng đối với các tài khoản có độ rủi ro cao cho phép tổ chức đó

theo dõi được những hoạt động đáng ngờ Cơ chế kiểm soát nội bộ chặt chẽ như vậy phù hợp với nghiệp vụ thận trọng và lành mạnh của một tô chức tài chính

1.3.3 Kích thích phát triển kinh tế

Rửa tiền gây tác động tiêu cực và trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế do nguồn lực bị trệch hướng vào các hoạt động kém hữu ích hơn Các khoản tiền phi pháp đã được rửa đi qua nền kinh tế theo nhiều con đường hơn so với các khoản tiền hợp pháp Thay vì được đưa vào những kênh sản xuất để tiếp tục đầu tư, các khoản tiền đã được rửa thường được đưa vào các khoản đầu tư “căn cỗi” để bảo toàn gia tri cua chúng hoặc để chúng có thé dễ dàng chuyển đi Những khoản đầu tư như vậy không tạo ra lợi nhuận tăng thêm cho nền kinh tế nói chung Không những vậy, các tổ

chức tội phạm có thể biến những doanh nghiệp sản xuất thành những khoản đầu tư can cdi bằng cách quản lý chúng cho một mục đích tối thượng là sinh lãi từ rửa tiền

chứ không còn là những doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận nữa Một doanh nghiệp như

vậy không đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng hoặc theo đuôi những mục

đích chính đáng và hữu ích khác cho xã hội Một khi những nguồn lực của đất nước

được dành cho những khoản đầu tư vô ích, tương phản với những khoản đầu tư để hướng đến những mục địch sản xuất khác thì chắc chắn điều đó sẽ làm giảm năng

suất của toàn bộ nền kinh tế

Những hệ thống phòng chống rửa tiền mạnh sẽ ngăn cán sự dính líu của tội

phạm vào nên kinh tế Điều đó tạo cơ hội để các khoản đầu tư được sử dụng và các mục đích sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và góp phần tăng

năng suât của toàn bộ nên kinh tê

Trang 35

2]-Chuong 1: Co sé lý thuyết chung về hoạt động rửa tiền

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

2K

Như vậy, lý luận chung về hoạt động rửa tiền đã đưa ra những lý luận cơ nhất về hoạt động rửa tiên: từ khái niệm, các thủ đoạn rửa tiền, quy trình rửa tién qua hệ thông ngân hàng đến các ảnh hưởng nghiêm trọng của việc rửa tiền đến nên kinh tế và xã hội của một đất nước cũng nhự tâm quan trọng và lợi ích của công tác phòng chống rửa tiền Cuộc đấu tranh chống lại hoạt động rửa tiền vô cùng phức tạp va tinh vi, nó đòi hỏi sự hiểu biết rõ vê bản chất, cũng như sự phối hợp đồng bộ

từ các ban ngành, các lĩnhvực kinh tế Hoạt động rửa tiền với nưục đích che đậy nguôn thu nhập có được từ các hoạt động phi pháp đã trở thành một vấn đê rất

Trang 36

RUA TIEN VA PHONG CHONG RUA TIEN TAI CHUONG 2: THUC TRANG VE HOAT DONG

MOT SO NUOC TREN THE GIOI VA VIET NAM

Trang 37

Chương 2: Thực trạng về hoạt động rửa tiền và phòng chống rửa tiền

Để có được những biện pháp phòng chống hiệu quả và phù hợp với tình hình thực tế đang diễn ra của hoạt động rửa tiền thì việc tìm hiểu thực trạng hiện nay là

việc làm vô cùng cần thiết Chính vì thế, chương 2 sẽ tiếp tục nghiên cứu về thực

trạng hoạt động rửa tiền trên thế giới và Việt Nam, đặc biệt là công tác phòng chống

rửa tiền trong hệ thống tài chính hiện nay

2.1.PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘNG QUY MO CUA HOAT DONG RUA TIEN

Việc xác định quy mô hoạt động rửa tiền mang một ý nghĩa quan trọng và cũng vô cùng khó khăn vì bản chất của hoạt động rửa tiền là được thực hiện hết sức

tỉnh vi và kín đáo nhằm che mắt chính phủ và các cơ quan chức năng có thâm

quyền Có hai phương pháp được sử dụng phổ biến hiện nay để xác định quy mô rửa tiền, đó là phương pháp vĩ mô và phương pháp vi mô

2.1.1 Phương pháp vĩ mô

Phương pháp vĩ mô xác định qui mô của hoạt động rửa tiền thông qua việc ước lượng qui mô của hoạt động kinh tế ngầm so với mức GDP, công cụ thường

được sử đụng là quan sát sự chuyển dịch bất thường nhu cầu của xã hội theo thời

gian, hoặc sự tăng hay giảm thuế đột ngột

Thế nào là hoạt động kinh tế ngầm? Theo Wikipedia thì kinh tế ngầm (Underground Economy) là một bộ phận không được tính đến của nền kinh tế, bao

gồm cả hoạt động hợp pháp và bắt hợp pháp:

* Những hoạt động hợp pháp nhưng được coi là nằm trong bộ phận kinh tế ngầm chính là những giao dịch bằng tiền mặt và khơng có hố đơn Những giao dịch này được thực hiện không có sự kiểm soát của nhà nước và nhằm trốn thuế

hoặc tránh bị các cơ quan kiểm tra phát hiện Ngoài ra cũng có những hoạt động

kinh doanh được Chính phủ cho phép miễn thuế Kinh tế ngầm không đồng nghĩa

với thị trường đen, chợ đen (là việc tiêu thụ những hàng hóa trộm cắp)

Trang 38

Chương 2: Thực trạng về hoạt động rửa tiền và phòng chống rửa tiền

Các hoạt động kinh tế ngầm diễn ra mạnh ở các nước đang phát triển - nơi mà hệ thống thanh toán qua ngân hàng chưa được áp dụng một cách phô biến Các

hoạt động này gây ra những tác động không nhỏ cho nền kinh tế Vì các giao dịch này không tính thuế nên sẽ ảnh hưởng đến nguồn thu của Chính phủ, không được tính vào tổng GDP làm ảnh hưởng đến số liệu thống kê, ngoài ra đây là nơi diễn ra các hoạt động bất hợp pháp ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa, xã hội của quốc gia

Bên cạnh đó, kinh tế ngầm sẽ không cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác dé hoạch định các chính sách vĩ mô hợp ly; hiệu lực của các chính sách, hiệu luc quan

lý nhà nước, hiệu lực luật pháp cũng hết sức hạn chế, thậm chí bị chệch hướng, vô

hiệu hóa Nghiêm trọng hơn, kinh tế ngầm sẽ làm cho doanh nghiệp và sản phẩm giảm năng lực cạnh tranh cả ở tầm quốc gia, khó có thể hội nhập được với các hoạt động thương mại quốc tế để tận dụng hết được các cơ hội có được nhờ hội nhập, và

rất dễ bị đây ra khỏi dòng vận động của kinh tế quốc tế, trở thành "ngoại vi" của nó

Một nền kinh tế như vậy có nguy cơ đây một quốc gia càng tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước khác, kế cả các nước trong khu vực Chính vì lẽ đó mà các chính

phủ luôn đặc biệt quan tâm đến vấn đề này

Phương pháp ước lượng lượng tiền được rửa dựa vào hoạt động kinh tế ngầm

được áp dụng rất phổ biến vào những năm 1980 Theo đó, Quỹ tiền tệ quốc tế IMF đã ước tính khối lượng tiền tẩy rửa hàng năm chiếm khoảng 2-5 % GDP toàn cầu Còn theo đánh giá chung của Liên Hiệp Quốc số tiền được bọn tội phạm tây rửa hàng năm khoảng 300-400 tỷ USD, trong đó có khoảng 70% là tiền mặt Cũng theo

nhận định của tô chức này và Cảnh sát quốc tế Interpol thì Mỹ và các nước G7 là

trung tâm rửa tiền lớn nhất hiện nay, trong đó khoảng 50% số tiền từ tham nhũng,

buôn lậu đã được tẩy rửa sạch tại Mỹ Theo công bố gần đây của IMF thì số lượng

tiền được rửa ở Uc là khoảng 4-12% GDP, ở Đức là 2-11%, Ý là 10-33%, Nhật là

4-15%, Anh là I-15% và ở Mỹ là 4-33%

Phương pháp vĩ mô có điểm hạn chế là GDP thực chất chỉ là một con số ước tính và không thể đạt được độ chính xác tuyệt đối Thêm vào đó, sự địch chuyên bất

Trang 39

Chuong 2: Thuc trang vé hoat động rửa tiền và phòng chống rửa tiền ern thường của xã hội theo thời gian có khi không hẳn là do hoạt động rửa tiền gây nên mà có thể do các yếu tố khác tác động vào 2.1.2 Phương pháp vi mô

Theo cách này, qui mô của hoạt động rửa tiền được ước lượng thông qua các hoạt động tội phạm được phát hiện, các thông tin đường phó, lấy mẫu và các số liệu

chỉ tiết về xã hội, tài chính, thuế Phương pháp vi mô đòi hỏi một số lượng lớn số

liệu điều tra có thể ước lượng được để giúp suy ra các khía cạnh không thê quan sát của hoat động rửa tiền, chính vì thế mà nó thường được sử dụng bởi cơ quan thi

hành pháp luật hơn là các nhà kinh tế

John Walker là người đi tiên phong trong việc sử dụng phương pháp này Ông đã quan sát hai giai đoạn khác nhau của quá trình rửa tiền Giai đoạn đầu tiên là nghiên cứu lượng tiền bân phát sinh ra và cần được tây rửa ở các quốc gia va giai

đoạn tiếp theo là đòng lưu chuyển của lượng tiền bẩn trong nội bộ các quốc gia hoặc từ quốc gia này sang quốc gia khác để làm sạch nguồn gốc tội phạm Giả

thuyết và cũng là hạn chế của mô hình này là khi tiền bẩn được luân chuyên ra quốc

gia khác thì ngay lập tức nó được làm sạch, tức chỉ tính đến giao dịch đầu tiên liên

quan đến phân tán tiền bẩn, mặc dù tiền bẩn còn có thé được luân chuyển quan rất nhiều giao địch phức tạp nhằm che đậy nguồn gốc tội phạm của nó Chính vì vậy

tông các dòng lưu chuyền của tiền bân còn có thể lớn hơn gấp nhiêu lần

John Walker đã chọn nước Úc làm xuất phát điểm để tính lượng tiền bân

phát sinh và được tẩy rửa ở một quốc gia điển hình Ông tiến hành ước lượng dựa

vào số liệu từ các cuộc điều tra của các chuyên gia về tội phạm, từ đó thực hiện các

bước tính toán để rút ra tỷ lệ phần trăm lượng tiền được tẩy rửa theo từng loại tội

phạm và ước tính số lượng tiền được tây rửa Dữ liệu được sử dụng bao gồm những

con số thống kê về mức độ tội phạm ở từng quốc gia, ty 16 GNP trén dau người, các số liệu về tham những và đồng thời áp dụng các con số ước tính lượng tiền đã được

tây rửa trong các hoạt động tội phạm đã được ghi nhận Với những nổ lực trên, kết

Trang 40

Chuong 2: Thuc trang vé hoat động rửa tiền và phòng chống rửa tiền nan n.P.ễẫẵẫasaris-sasasr== s»-sssss-xss.sssss=sasaaan

Trong công trình nghiên cứu của mình, Walker còn đưa ra công thức tính tỷ lệ tiền bẩn của một nước được chuyển sang một nước khác thông qua chỉ sô hâp dân

tội phạm rửa tiên và chỉ số sự ngăn cản vê khoảng cách, được thê hiện qua công thức sau: v⁄ Chỉ số hấp dẫn tội phạm rửa tiền: Chỉ số hấp dẫn = GNP * (3*BS + GA + SWIFT — 3*CF — CR + 15)

° GNP: GNP trên đầu người

° BS ( Banking Secrecy): Mức độ bảo mật của ngân hàng

° GA ( Government Attitude) : Quan điểm của Chính phủ ° SWIFT: Thanh viên cua SWIFT ° CF ( Conflict): Xung đột ° CR (Corruption): Mức độ tham nhũng v Sự ngăn cản về khoảng cách Sự ngăn cán về khoảng cách = Ngôn ngữ + sự giao dịch + nên tảng thuộc địa + khoảng cách địa lý v Tỷ lệ tiền bẩn chảy từ nước này sang nước khác P @X,Y) = Tỷ số hấp dẫn ở các nước Y/ ( khoảng cách từ nước X đến nước Y)

Với P (X,Y): Tỉ lệ tiền bẩn chảy từ nước X đến nước Y

Bằng phương pháp nghiên cứu của mình, Walker đã đưa ra nhiều kết quả

nghiên cứu về rửa tiền có giá trị Bảng 2.1 chỉ ra danh sách 20 nước dẫn đầu về nguồn gốc của lượng tiền được rửa theo phương pháp ước lượng của mô hình, điều

đáng chú ý là hầu hết trong số đó là các nước phát triển

Ngày đăng: 31/10/2023, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w