Tăng cường ứng dụng công nghệ hiện đại tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học thông tin thư viện

137 2 0
Tăng cường ứng dụng công nghệ hiện đại tại trung tâm thông tin   thư viện trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học thông tin thư viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ VĂN TOÀN TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN HÀ NỘI – 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ VĂN TOÀN TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 60 32 20 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HUY CHƯƠNG HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN: Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Huy Chương Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Văn Tồn LỜI CẢM ƠN: Trong q trình thực luận văn nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ, động viên từ phía quý thầy cô, quan, đồng nghiệp, bạn bè người thân Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Huy Chương tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin gởi tới Ban Giám hiệu trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, Giám đốc Trung tâm Thông tin – thư viện trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM tồn thể Anh/Chị đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, khảo sát, thu thập số liệu Cuối xin cảm ơn bạn bè, gia đình người thân ủng hộ, động viên, khích lệ nhiều mặt để tơi hồn thành tốt luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu chắn luận văn cịn thiếu sót hạn chế định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU .6 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .8 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 12 Dự kiến kết nghiên cứu 13 CHƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI 14 1.1 Cơ sở lý luận việc ứng dụng công nghệ đại 14 1.1.1 Khái niệm công nghệ đại 14 1.1.2 Công nghệ đại hoạt động thông tin – thư viện .20 1.2 Các yếu tố tác động tới trình ứng dụng CNHĐ .22 1.2.1 Chính sách Quốc gia 22 1.2.2 Trình độ nguồn nhân lực 23 1.2.3 Trình độ người dùng tin 24 1.2.4 Điều kiện sở vật chất, hạ tầng công nghệ 25 1.2.5 Nguồn kinh phí .25 1.3 Khái quát trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM 26 1.3.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát 26 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM 28 1.3.3 Cơ cấu tổ chức trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM .29 1.4 Trung tâm Thông tin – Thư viện trước nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM 31 1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ chiến lược phát triển 31 1.4.2 Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực 33 1.4.2.1 Cơ cấu tổ chức .33 1.4.2.2 Nguồn nhân lực: 37 1.4.3 Cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ 40 1.4.3.1 Cơ sở vật chất 40 1.4.3.2 Hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông .40 1.4.4 Đặc điểm nguồn lực thông tin 42 1.4.5 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 45 1.4.5.1 Nhóm cán quản lý, lãnh đạo 47 1.4.5.2 Nhóm cán giảng dạy, nghiên cứu 48 1.4.5.3 Nhóm học viên, sinh viên .50 1.4.5.4 Nhóm Cán Ngành ngân hàng 51 1.5 Vai trị cơng nghệ đại hoạt động thông tin - thư viện trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM 53 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM 56 2.1 Ứng dụng CNHĐ khâu xử lý nghiệp vụ 56 2.1.1 Phát triển nguồn lực thông tin 56 2.1.2 Xử lý kỹ thuật tài liệu 61 2.1.3 Xây dựng sản phẩm thông tin – thư viện 64 2.2 Ứng dụng CNHĐ phục vụ người dùng tin 71 2.2.1 Tra cứu thông tin 71 2.2.2 Lưu hành tài liệu 73 2.2.3 Khai thác phổ biến thông tin .75 2.3 Ứng dụng CNHĐ quản lý .76 2.3.1 Quản lý nhân .76 2.3.2 Quản lý tài 77 2.3.3 Quản lý người dùng tin 77 2.3.4 Quản lý tài sản 79 2.3.5 Công tác báo cáo, thống kê 80 2.4 Đánh giá thực trạng ứng dụng CNHĐ Trung tâm 81 2.4.1 Ưu điểm 81 2.4.2 Hạn chế 82 2.4.3 Nguyên nhân 85 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM 87 3.1 Nhóm giải pháp quản lý 87 3.1.1 Xây dựng sách phát triển CNHĐ 87 3.1.2 Tăng cường kinh phí đầu tư cho phát triển CNHĐ 89 3.2 Nhóm giải pháp công nghệ 90 3.2.1 Tăng cường sở hạ tầng công nghệ 90 3.2.2 Tăng cường ứng dụng Công nghệ phần mềm 97 3.3 Nhóm giải pháp người 109 3.3.1 Phát triển số lượng nâng cao trình độ nguồn nhân lực .109 3.3.2 Nâng cao trình độ người dùng tin 114 KẾT LUẬN .117 TÀI LIỆU THAM KHẢO .118 PHỤ LỤC 123 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt: CNHĐ Công nghệ đại CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ĐHNH TP.HCM Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh HTTT Hệ thống thông tin NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin TTTT-TV Trung tâm Thông tin – Thư viện TT-TV Thông tin – thư viện TVĐT Thư viện điện tử TVS Thư viện số Tiếng Anh: EM Electro Magnetic Công nghệ điện từ LAN Local Area Network Mạng máy tính cục MARC 21 Machine Readable Cataloguing 21 Khổ mẫu biên mục đọc máy OPAC Online Public Access Catalog Mục lục tra cứu trực tuyến QR Quick Response Đáp ứng nhanh RFID Radio Frequency Identification Nhận dạng tần số sóng vơ tuyến WAM Wide Area Networks Mạng diện rộng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Bảng: Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ Bảng 1.2: Cơ cấu nguồn nhân lực theo chuyên ngành Bảng 1.3: Cơ cấu nguồn nhân lực theo phận Bảng 1.4: Dự toán chi tiết kinh phí bổ sung tài liệu năm 2013 TTTT-TV Bảng 1.5: Nguồn lực thông tin TTTT-TV Bảng 1.6: Đối tượng phục vụ TTTT-TV Bảng 1.7: Cơ cấu nhóm NDT TTTT-TV Bảng 1.8: Cơ cấu giảng viên, cán cơng nhân viên trường ĐHNH Tp.HCM Bảng 1.9: Trình độ đội ngũ giảng viên Bảng 1.10: Trình độ nhóm Học viên – Sinh viên Bảng 1.11: Trình độ Học viên – Sinh viên chương trình Hợp tác quốc tế Bảng 2.1: Đánh giá mức độ đáp ứng loại hình tài liệu Bảng 3.1: So sánh tính EM RFID Biểu đồ: Biểu đồ 1.1: Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ Biểu đồ 1.2: Cơ cấu nguồn nhân lực theo chuyên ngành Biểu đồ 1.3: Cơ cấu nguồn nhân lực theo phận Biểu đồ 1.4: Dự tốn chi tiết kinh phí bổ sung tài liệu Biểu đồ 2.1: Đánh giá mức độ đáp loại hình tài liệu Biểu đồ 2.2: Đánh giá mức độ đầy đủ, phong phú tài liệu Biểu đồ 2.3: Hình thức tra cứu tài liệu Hình ảnh: Hình 1.1 Phương trình cơng nghệ Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức trường ĐHNH Tp.HCM Hình 3.1 Mơ hình cổng thơng tin TTTT-TV MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin (CNTT) tạo thay đổi sâu sắc tồn đời sống xã hội khơng quốc gia mà toàn giới Một quốc gia coi mạnh họ có kinh tế phát triển, ổn định trị, an ninh quốc phòng, giáo dục đại tiên tiến Như thấy yếu tố có xuất khoa học cơng nghệ Khoa học công nghệ ngày thể rõ chức vai trị khơng thể thiếu đời sống xã hội Để phát triển kinh tế đất nước trở thành kinh tế tri thức, nguồn lực tri thức – hay nguồn lực thông tin đóng vai trị quan trọng Xu hình thành xã hội thơng tin tồn cầu thơng tin (TT) có vai trị vơ quan trọng, TT nguồn lực phát triển quốc gia Khi vai trị Trung tâm Thông tin – Thư viện (TTTT-TV) trở nên quan trọng Giáo dục đại học đứng trước thách thức mới, thời Một nhân tố quan trọng cho việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học Thư viện (TV) Sức mạnh trường đại học phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước thể trước hết cung cấp nguồn nhân lực, trí lực cho đất nước TV có vai trị quan trọng giáo dục nghiên cứu khoa học TV nguồn lực TT quan trọng nhà nghiên cứu khoa học việc sản sinh tri thức, làm thay đổi phương pháp dạy học, hỗ trợ việc thay đổi phương pháp đào tạo theo tín chỉ, làm thay đổi phương pháp đánh giá người học Vấn đề ứng dụng công nghệ đại (CNHĐ), xây dựng TV đại Việt Nam Đảng Nhà nước quan tâm đạo Ngày 4/5/2007 Bộ Văn hóa – Thơng tin Quyết định số 10/2007/QĐ- BVHTT phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành TV Việt Nam tới năm 2010 định hướng phát triển tới năm 2020” có nội dung “Ứng dụng khoa học công nghệ cao nhằm tự động hóa, đại hóa Lý Hồng Ánh (2013), “Những mục tiêu cho việc ứng dụng CNTT trường ĐHNH Tp.HCM”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Hiện trạng ứng dụng CNTT quản lý trường ĐHNH Tp.HCM đề xuất”, ĐHNH Tp.HCM, tr.3-7 Nguyễn Huy Chương (2001), “Vai trị cơng nghệ đào tạo ngành thư viện Mỹ”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học chuyên ngành Thông tin – Thư viện, Hà Nội, tr.50-57 10 Nguyễn Huy Chương (2002), “Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư dự án đại hố Trung tâm Thơng tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo “Khoa học Thực tiễn Hoạt động Thông tin – Thư viện”, tr.4-6 11 Nguyễn Huy Chương (2003-2005), Nghiên cứu, xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động trung tâm thông tin thư viện đại học, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Huy Chương (2006), “Đề xuất đổi thư viện đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế Thư viện “Thư viện Việt Nam hội nhập phát triển” Tp Hồ Chí Minh, tr.1-11 13 Nguyễn Huy Chương (2007), “Xây dựng phát triển TVĐT hệ thống TV đại học Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế TVS lần thứ X Hà Nội, tr.140-149 14 Nguyễn Huy Chương (chủ nhiệm đề án) (2009), Nghiên cứu, thiết kế mơ hình xây dựng thử nghiệm nguồn học liệu trực tuyến phục vụ đào tạo chất lượng cao cho số ngành, chuyên ngành Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề án cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Huy Chương (2009), “Xây dựng thư viện điện tử phát triển nguồn tài nguyên số hệ thống thư viện đại học Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Phát triển chia sẻ nguồn tài nguyên số thư viện đại học nghiên cứu, tr.9-21 119 16 Nguyễn Huy Chương (2010), Quá trình hình phát triển thư viện đại học Mỹ số học kinh nghiệm cho thư viện đại học Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Huy Chương, Nguyễn Tiến Hùng (2011), “Học liệu mở hướng phát triển tài nguyên số thư viện đại học Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 50 năm đào tạo nguồn nhân lực thông tin – thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tr.206-216 18 Nguyễn Huy Chương (2012), “Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin điện tử nhu cầu bạn đọc giai đoạn mới”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Khoa học Thực tiễn hoạt động thông tin – thư viện lần thứ 3, Hà Nội, tr.91-99 19 Nguyễn Huy Chương (2013), Bài giảng TVĐT, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Ngô Mạnh Dũng (2007), “Kiến trúc thư viện số”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế TVS lần thứ X Hà Nội, tr.32-41 21 Nguyễn Tiến Đức (2005), “Xây dựng TVĐT vấn đề số hố tài liệu Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, (2), tr.14-18 22 Nguyễn Vĩnh Hà, “Dịch vụ phổ biến thơng tin có chọn lọc”, Cổng thông tin Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG Tp.HCM, Truy cập ngày 27/11/2013, địa chỉ: http://gralib.hcmuns.edu.vn/fesal/bantin1203/bai7.pdf 23 Lê Thị Hạnh (2005), Hoạt động tổ chức, quản lý TV trường Đại học Luật Hà Nội điều kiện ứng dụng CNTT, Luận văn Thạc sĩ : 60.32.20, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 24 Cao Thị Hiến (2005), Ứng dụng CNTT công tác quản lý phục vụ bạn đọc TV Thành phố Việt Trì, Tạp chí Thơng tin Khoa học & Cơng nghệ, (1), tr.19-20 25 Nguyễn Minh Hiệp (2006), “Sử dụng công nghệ - Tiền đề việc hợp tác liên thông thư viện”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế thư viện, tr.12-23 26 Nguyễn Minh Hiệp, Đoàn Hồng Nghĩa (2008), “Quản lý TVĐT Đại học Quốc 120 gia Tp.HCM công nghệ”, Bản tin Liên hiệp thư viện, (3/2008), tr.2-16 27 Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thơng tin số hố Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, (1), tr.5-10 28 Hoàng Thị Thu Hương, Trịnh Khánh Vân, “Quản trị tri thức thư viện trường đại học – hỗ trợ cho trình phát triển giáo dục Việt Nam”, Website Mạng thông tin – thư viện Việt Nam, Truy cập ngày 29/11/2013, địa chỉ: http://vietnamlib.net/headlines/quan-tri-tri-thuc-trong-cac-thu-vien-truong-dai-hoc-ho- tro-cho-qua-trinh-phat-trien-giao-duc-o-viet-nam 29 Nguyễn Thị Phương Hồng (2012), Hiện đại hóa Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương : Luận văn thạc sỹ thông tin – thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 30 Vũ Thùy Linh (2012), Nghiên cứu hoàn thiện thư viện điện tử Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga: Luận văn thạc sỹ thông tin – thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 31 Phạm Thị Mai (2009), Nghiên cứu phát triển thư viện điện tử trường đại học địa bàn Hà Nội nay: Luận văn thạc sỹ thông tin – thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 32 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 33 Hồng Đình Phi (2011), Giáo trình quản trị cơng nghệ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Hoàng Sơn, “Thư viện số: Hai thập kỷ phát triển giới, học kinh nghiệm định hướng phát triển cho Việt Nam”, Website Mạng thông tin – thư viện Việt Nam, Truy cập ngày 29/11/2013, địa chỉ: http://vietnamlib.net/wpcontent/uploads/2011/07/thuvienso_nguyenhoangson.pdf 35 Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Lê Thị Thắm (2005), Tác động khoa học CNHĐ đến người Việt Nam nay: Luận văn thạc sỹ triết học, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 121 37 Lâm Vĩnh Thế, “Vấn đề phát triển thư viện Việt Nam: Chuẩn Hóa điều khẩn thiết nhất”, Website Hội hỗ trợ thư viện giáo dục Việt Nam, Truy cập ngày 29/11/2013, địa chỉ: http://www.leaf-vn.org/StandardizationUVN.htm 38 Bùi Loan Thùy (2008), “Thư viện đại học phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, đáp ứng u cầu học chế tín chỉ”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (4), tr.14-17 39 Trung tâm Thông tin – Thư viện trường ĐHNH Tp.HCM (2013), Dự thảo Quy trình nghiệp vụ Trung tâm Thơng tin – Thư viện 40 Trường ĐHNH Tp.HCM (2004), Quyết định số 125/2004/ĐHNH ngày 25/07/2004 Hiệu trưởng “V/v ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin – Thư viện thuộc Trường ĐHNH Tp.HCM” 41 Đỗ Công Tuấn (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Trần Mạnh Tuấn (2004), “Các biện pháp đổi hoạt động thông tin - thư viện đại học”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, tr.29 43 Hoàng Ngọc Tuấn (2012), “Chia số ứng dụng vào hoạt động thư viện”, Bản tin thư viện – Công nghệ thông tin, (Tháng 10/2011), tr.28-37 44 Lê Trọng Vinh (2009), Sự thay đổi hoạt động TV đai học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời đại CNTT: Luận văn thạc sĩ thông tin – thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Tp HCM, Tp.HCM 45 Đỗ Tiến Vượng (2006), Ứng dụng CNTT TTTT-TV Đại học Giao thông Vận tải thực trạng giải pháp: Luận văn thạc sĩ thông tin – thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 46 Nguyen Huy Chuong (2008), “The Digitization Activities of Academic Libraries in Vietnam”, PNC Annual Conference and Joint Meetings, Hanoi, 5pg 47 Digital library standards and practices, http://www.diglib.org/standards.htm, December 02, 2013 122 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức TTTT-TV trường ĐHNH Tp.HCM Phụ lục 2: Hạ tầng CNTT truyền thông TTTT-TV trường ĐHNH Tp.HCM ™ Thiết bị phần cứng mạng Tên thiết bị Máy chủ Số lượng máy Mô tả máy IBM Xseries 235 trang bị năm 2004 Intel® Xeon™ CPU 3.20Ghz 2Gb RAM, ổ cứng 36Gb, ổ cứng 146Gb máy HP DL380 G5 trang bị năm 2005 Intel® Xeon® CPU 3.00Ghz với nhớ RAM 8Gb, ổ cứng 146Gb, ổ cứng 300Gb Máy tính xử lý nghiệp vụ máy Máy tính lưu hành máy Máy tính phục vụ tra cứu khai 120 máy thác thông tin Internet Ỗ cứng lưu liệu 2ổ ổ 30Gb ổ 1TGb 123 Máy Scanner tốc độ cao mặt Canon 5010c Máy Scanner mặt HP Máy photocopy Máy in đen trắng Máy in màu Đường truyền Internet tốc độ cao đường 32 Mb FTTH Viettel cung cấp đường truyền 50Mb sử dụng chung toàn trường ™ Phần mềm ứng dụng hệ quản trị sở liệu Ứng dụng Tên phần mềm Đơn vị Ghi cung cấp Phần mềm quản lý PSC zLIS 6.0 Cty Kim tự Tích hợp phân hệ quản lý tài TVĐT tích hợp tháp Cổng thơng tin TV PSC Portal Cty Kim tự Quản lý giao tiếp với TV liệu điện tử, tài liệu số phân hệ tra cứu Tích hợp cơng cụ tháp OPAC thơng qua trang cá nhân: tra cứu OPAC Lịch sử mượn trả, gia hạn, đăng ký mượn tài liệu,… Hệ quản trị CSDL SQL server R2 Bản quyền Oracle 10g nhà cung cấp Phần mềm bảo mật AVG File Server Bản quyền chống viruts Edition nhà cung cấp Phần mềm ứng dụng Xử lý văn bản, khác file hình ảnh, file PDF,… Phần mềm TVS Hịn đá xanh Miễn phí 124 (Greenstone) ™ Chuẩn tìm kiếm trao đổi liệu Mơ tả Tên mục Chuẩn trao đổi liệu thư ISO 2709 mục Ghi Các chuẩn nghiệp vụ TV Marc MarcText MarcXml Chuẩn trao đổi liệu số Dublin Core Metadata Chuẩn tìm kiếm liên TV Z39.50 Cổng mở Phụ lục 3: Ứng dụng QR Phụ lục 4: Truy vấn theo môn học 125 → Kết truy vấn theo môn học Phụ lục 5: Trang tra cứu OPAC 126 → Trang tra cứu theo cổng Z39.50 Phụ lục 6: Phiếu khảo sát nhu cầu NDT PHIẾU KHẢO SÁT Nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc ngày tốt hơn, đáp ứng nhu cầu người học yêu cầu đổi giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ hội nhập với khu vực giới, Trung tâm Thông tin – Thư viện (ĐHNH TP.HCM) mong nhận hưởng ứng tích cực ý kiến đóng góp độc giả chất lượng hoạt động TTTT-TV Những ý kiến sở để TTTT-TV xem xét tiến hành hoạt động cải tiến cho ngày hồn thiện, tốt Độc giả đánh dấu/khoanh tròn vào ô/số mà độc giả đánh giá I THÔNG TIN CHUNG Giới tính: Nam Nữ 2 Anh/chị sinh viên (SV) khoa: Quản trị kinh doanh Khoa Tín dụng Khoa KTốn-kiểm tốn Khoa Ngân hàng quốc tế Khoa TT chứng khốn Khoa Ngoại ngữ Khoa CNghệ thơng tin Khoa Tại chức 9 Khoa Sau đại học Phòng ĐT (VB2/LT) SV Năm thứ: 4 II NỘI DUNG Anh/Chị có thường xun sử dụng thư viện Trường khơng? a Khơng b Ít c Hàng ngày d 1-2lần/tuần e 3-4lần/tuần 127 Mục đích sử dụng thư viện Anh/Chị? a Học tập b Nghiên cứu khoa học c Giải trí d Khác (xin ghi rõ): _ Lý Anh/Chị đến thư viện? a Tài liệu phong phú, phù hợp với chương trình học b Tài liệu bạn cần khơng có nơi khác c Không gian học tập thuận lợi d Tiết kiệm tiền mua sách và/hoặc lên mạng internet d Ý kiến khác: Thời gian phục vụ TTTT-TV có phù hợp với nhu cầu Anh/Chị? a Hợp lý b Chưa hợp lý c Ý kiến khác: Anh/Chị thường sử dụng tài liệu thuộc ngành/lĩnh vực nào? (có thể chọn 1) a Tài - NH b Kế toán – kiểm toán c Kinh tế d QTKD, Marketting e Luật f Tin học g Ngoại ngữ h Ngoại văn i Khác (nêu rõ): _ Loại hình tài liệu Anh/Chị hay sử dụng? Mức độ hài lòng (theo thang điểm 5, thấp – tốt nhất) a Tài liệu tham khảo 12345 b Giáo trình 12345 c Luận văn, luận án, Báo cáo khoa học 12345 d Từ điển, Bách khoa toàn thư 12345 e Báo, tạp chí 12345 f Tài liệu điện tử 12345 g Sách văn học, kỹ sống, giải trí 12345 h Khác: _ 12345 Anh/Chị thích sử dụng tài liệu hình thức nào? (có thể chọn 1) a Tài liệu in giấy b Tài liệu điện tử, trực tuyến c Tài liệu CD ROM d Khác: _ Sản phẩm thông tin TTTT-TV 8.1 Anh/Chị thường sử dụng hình thức để tra cứu tài liệu? (có thể chọn 1) a Chọn trực tiếp giá/kệ b Website thư viện 128 c Hỏi trực tiếp nhân viên Thư viện d Khác: _ 8.2 Chất lượng hệ thống tra cứu: (Theo thang điểm 5, thấp – tốt nhất) a Cơ sở liệu + Thông tin đầy đủ, cập nhật 12345 + Thơng tin xác 12345 + Tra cứu nhanh, tiện lợi, dễ sử dụng 12345 Danh mục tra cứu + Thông tin đầy đủ, cập nhật 12345 + Thơng tin xác 12345 Website Thư viện + Thông tin đầy đủ, cập nhật 12345 + Thơng tin xác 12345 + Tra cứu nhanh, tiện lợi, dễ sử dụng 12345 Loại hình dịch vụ Anh/Chị sử dụng TTTT-TV mức độ hiệu quả? a Đọc chỗ 12345 b Mượn nhà 12345 c Tham khảo tài liệu 12345 d Internet 12345 e Cung cấp tài liệu điện tử 12345 f Photo, in ấn 12345 g Khác: _ 12345 10 Đánh giá sở vật chất, trang thiết bị , tài liệu, thái độ phục vụ TTTT-TV 10.1 Đánh giá sở vật chất, trang thiết bị 12345 Nếu chọn vui lòng nêu rõ lý do: _ 10.2 Đánh giá mức độ đầy đủ phong phú sách báo, tài liệu 12345 Nếu chọn vui lòng nêu rõ lý do: 10.3 Đánh giá thái độ, tinh thần phục vụ nhân viên TTTT-TV 12345 Nếu chọn vui lòng nêu rõ lý do: 11 Cảm nhận chung anh/chị hoạt động TV 12345 12 Điều anh/chị hài lịng vào TV: 13 Điều anh/chị hài lịng vào TV: 129 14 Anh/Chị có đề xuất để TTTT-TV cải tiến, bổ sung hoạt động tốt thời gian tới? _ _ _ Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị Độc giả vui lòng gửi Phiếu khảo sát TTTT-TV với địa ghi trên, người nhận: Lê Thị Thanh Kiều vào www.library.buh.edu.com điền thông tin và gởi địa thuviendhnh@gmail.com Phụ lục 8: Các thành phần thiết bị giải pháp RFID TT Tên thiết bị Đặc tính kỹ thuật Cổng an ninh RFID 1.1 Cổng an ninh - Công nghệ - Công nghệ RFID (Radio Frequency Identification công nghệ nhận dạng sóng vơ tuyến) - Có chức an ninh EAS-bit (an ninh giám sát Electronic Article Surveilance) AFI-byte (an ninh phân biệt ứng dụng Aplication Family Identifier) - Tính - Phát chip RFID dán bên tài liệu - Hoạt động tần số 13,56MHz - Tuân thủ chuẩn ISO/IEC 15693 - Hệ thống báo động âm đèn - Mô tả vật lý - Độ rộng lối cho phép từ 80 - 120 cm tùy theo tính 130 chất chíp RFID - Chiều cao: tối thiểu 180 cm - Chiều rộng: tối đa 80 cm - Chiều dày: tối đa 10 cm - Hoạt động 1.2 Thiết bị điều khiển cổng an ninh Hoạt động độc lập, không cần kết nối với CSDL TV Có tác dụng điều khiển hoạt động cổng an ninh thư viện công nghệ RFID (Controller) 1.3 Bộ đếm người ra/vào Có tác dụng đếm lượng người ra/vào thư viện Lập trình cho nhãn RFID Trạm lập trình chuyển đổi liệu cho tài liệu LCS Pro RFID with Conversion - Tính - Có chức đọc nhập thơng tin cho nhãn RFID dán tài liệu - Có khả chuyển đổi thông tin từ barcode sang RFID - Hoạt động tần số 13,56MHz - Tuân thủ chuẩn ISO/IEC 15693 - Đèn thị trạng thái kích hoạt/khơng kích hoạt - Giao diện kết nối RS-232 - Hoạt động Tích hợp với phần mềm quản lý thư viện điện tử thông qua giao thức SIP2 (Standard Interchange Protocol) cho phép giao tiếp phần mềm thiết bị tự động thư viện Trạm lưu thông Thực mượn/trả tài liệu mượn/trả tài liệu LCS Pro RFID - Tính - Có chức cho phép việc mượn/trả tài liệu 131 - Đối với tài liệu dán RFID, cho phép việc đọc xử lý mượn (hoặc trả) đồng thời lượng tài liệu định (tổng độ dày ≤15cm) mà không cần xếp thẳng hàng - Đèn thị trạng thái kích hoạt/khơng kích hoạt - Đèn thị mượn/trả - Giao diện kết nối RS-232 - Bề mặt đặt tài liệu làm chất liệu chống mài mòn - Hoạt động Tích hợp với phần mềm quản lý thư viện điện tử thông qua giao thức SIP2 (Standard Interchange Protocol) cho phép giao tiếp phần mềm thiết bị tự động thư viện Thiết bị kiểm kê kho (Inventory Reader) - Tính Cho phép việc kiểm kê, thống kê tài liệu gắn nhãn RFID kho, giá Cho phép thao tác: + Tìm kiếm tài liệu + Phát tài liệu bị + Phát tài liệu mượn + Phát tài liệu đặt sai vị trí Truyền liệu thơng qua USB wireless - Hoạt động Tích hợp với phần mềm quản lý thư viện điện tử thông 132 qua giao thức SIP2 (Standard Interchange Protocol) cho phép giao tiếp phần mềm thiết bị tự động thư viện Nhãn RFID - Tính - Tuân thủ chuẩn ISO 15693 ISO 18000-3 - Tần số hoạt động 13,56 MHz - Bộ nhớ: 1000 bit - Có chức an ninh EAS-bit (chức an ninh giám sát Electronic Article Surveilance) AFI-byte (chức an ninh phân biệt ứng dụng Aplication Family Identifier) - Kích thước: 50 x 50 mm Máy mượn trả tự động -AND - 133

Ngày đăng: 31/10/2023, 20:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan