1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu thuế ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh bình thuận thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ate ale ata ate ates NGUYEN DUC HOA THU THUẾ NGOÀI OUỐC DOANH TREN DIA BAN TINH BINH THUAN - THUC TRANG VA GIAI PHAP CHUYEN NGANH: TAI CHINH LUU THONG TIEN TE VA TIN DUNG MA SO: 02 09 LUAN VAN THAC SI KINH TE Người hướng dẫn khoa học: ỨS Ung Thị Minh Lê DAI TP HGCŒ HO NGAÀN CHI HANG MINH THU VIEN 1C Thành phố Hồ Chí Minh - Nam 2001 we //A1710 MỤC LỤC Trang LỜI MÔ ĐẦU Ol CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ VA VE KINH 03 Sự hình thành phát triển lý luân thuế 03 03 04 04 06 06 08 08 09 09 10 10 10 11 11 12 TẾ NQD 1.1 Sự đời phát triển thuế 1.2 Bản chất chức thuế 1.3 Vai trò thuế kinh tế thị trường Một số loại thuế chủ yếu hệ thống thuế Việt Nam 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Thuế Thuế Thuế Thuế Thué GTGT TNDN TTĐR tài nguyên SDPNN 2.6 Một số loại thuế khác Khái quát kinh tế NQD Việt Nam 3.1 Số lượng doanh nghiệp, sở, hộ sản xuất kinh đoanh 3.2 Qui mô vốn, lao động giải việc làm 3.3 Đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh 3.4 Đóng góp vào GDP, thuế CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ NQD TRÊN ĐỊA BẢN BÌNH THUẬN Đặc điểm linh tế- xã hội Bình Thuận 1.1 Điều kiện tự nhiên 12 Dân số lao động 1.3 Một số đặc điểm chung kinh tế kinh tế NQD địa phương 1.4 Khái quát thành phần kinh tế địa bàn Công tác quản lý thu thuế NỢD địa bàn Bình Thuận năm qua 2.1 Khái quát GDP, nguồn thu ngân sách động viên, điều tiết thuế địa bàn 2.2 Kết quản lý loại thuế NQD địa bàn 2.2.1 Thu NQD theo sắc thuế - Thué GTGT - Thué TNDN - Các sắc thuế khác 2.2.2 Thu NQD theo loại thu ( không theo sắc thuế ) 13 13 13 13 13 15 20 20 25 26 26 27 27 27 2.2.2.1 Thuế nghề cá 2.2.2.2 Thuế thu từ doanh nghiệp NQD 2.2.2.3 Thu dối với hộ SXKD cá thể theo phương pháp trực tiếp 2.2.2.4 Quản lý thu thuế SDÐNN 2.3 Đánh giá chung mặt tích cực hạn chế quản lý thu NQD địa bàn Bình Thuận năm qua CHUONG III : BINH HUONG VA MOT SO GIAI PHAP TANG ee ne CUONG QUAN LY, DAY MANH THU THUE NQD TREN DIA BAN BINH THUAN Chiến lược phát triển kinh tế kinh tế NQD địa phương 28 29 31 34 36 44 giai đoạn 2001 - 2005, 44 ngân sách lĩnh vực NQD 45 kinh tế 45 45 Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý, mạnh thu 2.1 Nhóm giải pháp kinh tế quản lý nhà nước địa bàn 2.1.1 Xác định vốn đầu tư sách huy động vốn cho 2.1.2 Quản lý nâng cao hiệu kinh tế địa phương 2.1.3 Nâng cao vai trò lực UBND cấp ngành bảo vệ Pháp luật việc đạo, xử lý thi hành Luật thuế 47 47 2.1.4 Tăng cường mối quan hệ phối hợp, gắn quản lý Nhà Nước 48 2.2 Nhém giải pháp chung cho ngành thuế nước 49 49 49 lĩnh vực SXKD với quản lý thu thuế 2.2.1 Về sách thuế 2.2.1.1.u cầu đặt tiến trình cải cách, hồn thiện sách thuế 2.2.1.2 Hướng cải cách, hồn thiện hệ thống sách thuế Việt Nam 2.2.2 Đổi chế quản lý thuế 2.2.3 Hoàn thiện máy quản lý nâng cao lực cán bộ, công chức thuế 2.2.4, Tang cường tra, kiểm tra thuế, chống thất thu NSNN 2.2.5 Cung cấp dịch vụ cho đối tượng nộp thuế 2.2.6 Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý thu thuế 2.2.7 Cải tiến cơng tác dự tốn thu NSNN hàng nam 2.2.8 Về quản lý mã số thuế ĐTNT quản lý hoá đơn 2.2.9 Những giải pháp khác 50 50 51 52 52 53 53 53 54 3.3 Một số biện pháp cụ thể quản lý thu thuế NQD dia ban 2.3.1 Về quản lý đối tượng kinh doanh 2.3.1.1 Đối với doanh nghiệp $4 2.3.4 Tập trung đạo, khai thác nguồn thu, 54 54 55 55 55 56 37 57 2.3.1.2 Đối với hộ kinh doanh cá thể 2.3.2 Về quản lý đoanh thu nộp thuế 2.3.2.1 Đối với doanh nghiệp 2.3.2.2 Đối với hộ kinh doanh cá thể 2.3.3 Về giải nợ đọng thuế ngành nghề lĩnh vực thất thu nhiều 2.3.5 Chỉ đạo đơn vị thực đẩy đủ, nghiêm túc biện pháp, qui trình ngành thuế đề 2.3.6 Những giải pháp khác 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 NHUNG THUAT NGU VIET TAT TRONG DE TAI Bộ Tài Chính Tổng Cục Thuế Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà Nước Doanh nghiệp Trung ương Doanh nghiệp Địa phương Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp Doanh nghiệp Đối tượng nộp Cơng 1y trách Hợp tác xã quốc doanh tư nhân thuế nhiệm hữu hạn Sản xuất kinh doanh Ngân sách Nhà Nước Cơng thương nghiệp dịch vụ ngồi quốc doanh Thuế Giá trị gia tăng Thuế Thu nhập doanh nghiệp Thuế Sử dụng đất nông nghiệp “Thuế Tiêu thụ đặc biệt Thuế Môn Phương pháp khấu trừ Phương pháp trực tiếp Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh :BTC :TCT :DN :DNNN :DNTW :DNĐP : DNCVĐTNN - DN NQD DNTN :ĐTNT : Công ty TNHH HTX : SXKD :NSNN CTN DV NQD : Thuế GTGT : Thuế TNDN Thué SDDNN Thuế TTĐB : Thuế MB : PPKT PPTT :VN XHCN : TP HCM LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế Việt Nam nay, xu kinh tế quốc doanh phát triển nhanh, phong phú đa dạng, làm cho khoản thu ngân sách từ kinh tế quốc doanh tăng nhanh Tuy nhiên, đặc điểm thực trạng kinh tế Việt Nam nên lĩnh vực quốc doanh phức tạp quản lý Nhà nước quản lý thuế, xã hội quan tâm, lĩnh vực đánh giá để thất thu lớn, tình trang tiến lậu thuế, nợ thuế phổ biến Nhiều năm qua, Quốc Hội Chính Phủ đạo kiên quyết, yêu cầu địa phương phải tăng cường quản lý giao nhiệm vụ thu cao, kết thực thường không theo kịp thực tế phát sinh không đạt yêu cầu, nhiệm vụ Trung ương đề Công tác quản lý nhà nước thành phần kinh tế QD thu thuế NQD có cải tiến đạt kết định dường không theo kịp diễn biến sinh động kinh tế thị trường Trong hệ thống quản lý tài Quốc gia năm qua, chế quản lý tài NQD cịn bở ngỏ, thơng tin, liệu tài NQD thường bất cập, khơng xác không đủ, làm cho công tác quản lý NQD nói chung khó khăn, khó ấp dụng tốt phương pháp quản lý đại Có thể nói, NQD lĩnh vực cịn nhiều việc phải làm, phải khắc phục quản lý hoạt động SXKD quản lý thu thuế Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào quản lý thuế lĩnh vực NQD, thân tiến hành nghiên cứu, phân tích tình hình, thực trạng quản lý NQD địa bàn Bình Thuận, kết hợp với lý luận thuế, sách, định hướng lớn thuế Nhà Nước, qua đưa nhận xét, phân tích, đánh giá ưu khuyết điểm, việc làm được, chưa làm được, đặc biệt hạn chế, tổn vướng mắc quan ly Tir đó, kiến nghị số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý đẩy mạnh thu ngân sách lĩnh vực quốc doanh địa bàn Tỉnh Bình Thuận Đó nội dung dé tai : “ THU THUẾ NGOÀI QUỐC DOANH TREN DIA BAN BINH THUAN - THUC TRANG VA GIAI PHÁP ” Dé tài có ý nghĩa mang tính biện chứng: vừa mang ý nghĩa mặt lý luận vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn Thơng qua thực tiễn quản lý địa bàn Bình Thuận để có kiến nghị, sửa đổi, bổ sung mặt sách thuế ( kể sách cụ thể địa phương ), ngược lại thông qua lý luận thuế, qui định sách để uốn nắn, khác phục thiếu sót thực tiễn, tìm giải pháp hữu hiệu cho cơng tác quản lý tổ chức hành thu, tăng thu ngân sách Nhà Nước Trang 31 Đây đề tài thuế NQD, xin phép sản xuất nông nghiệp, cơng thương nghiệp dịch vụ khoản thu ngồi quốc doanh không bao gồm khoản chuyển quyền, thu nhập cá nhân thành phần dân cư giới thuế kinh hạn lĩnh quốc doanh nhà đất, trước tế tầng vực Các bạ, lớp Với trình độ kiến thức, lực có hạn lỳ luận thực tiễn, khó khăn việc xu tâm tư liệu, thơng tín, thơng tín kinh tế NQD địa bàn Bình Thuận phạm nước, chắn đê tài khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong nhận hưởng dẫn, bảo quí Thây, Cô trong trường Đại học kinh tế TPHCM, Hội đồng xét duyệt tốt nghiệp Xin trân trọng gửi lời cám ơn lời chúc tốt đẹp đến TS Ung thị Minh Lệ, người tan tình hướng dẫn, giúp đỡ suối thời gian lam dé tài, tất qui Thấy, Cô giáo giảng dạy xét duyệt dé tài tốt nghiệp Trang CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ VÀ VE KINI TE NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM SỰ HÌNH THÀNH VẢ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ THUẾ: 1.1 Sự dời phát triển thuế: Thuế phạm trì có tính lịch sử Thuế đời tổn phát triển song song với Nhà Nước Thuế cơng cụ tài quan trọng giúp Nhà Nước thực chức năng, nhiệm vụ, hoạt động trình quản lý, điều hành kinh tế trị văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng quốc gia Thuế khoản thu mang tính chất bắt buộc khơng hồn trả trực tiếp cho người nệp Nhà Nước hoàn trả gián tiếp cho nhân dân thơng qua hình thức phúc lợi xã hội, trợ cấp xã hội, quỹ tiêu dùng xã hội, chương trình mục tiêu Chính Phủ Như vậy, chưa có Nhà Nước chưa có thuế Khi Nhà Nước đời ( Nhà Nước thời chiếm hữu nô lệ ), sức mạnh quyền lực mình, để đảm bảo thực chức Nhà Nước, bắt buộc công dân phải chuyển phần thu nhập thành thu nhập Nhà Nước, goi thuế Song song với trình phát triển hình thái kinh tế xã hội khác từ thấp đến cao, từ Nhà Nước chiếm hữu nô lệ đến Nhà Nước tư chủ nghĩa, Nhà Nước xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ Nhà Nước ngày cao, yêu cầu vật chất Nhà Nước ngày lớn kéo theo hệ thống thuế ngày mở rộng, bổ sung, hoàn thiện đại nhằm thực mục tiều khác Ở Việt Nam, sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung, đặc biệt sau cải cách thuế bước | ( nam 1990 ), bước ( năm 1999 ) thể tính phát triển liên tục củu thuế, từ chỗ lạc hậu, bất cập, khơng đảm bảo tính khoa học cịn nhiều hạn chế, hệ thống thuế Việt Nam dần hoàn thiện, khoa học hơn, gần gũi với qui định thuế khu vực giới, đảm bảo thực tốt mục tiêu quan trọng như: - Là nguồn thu chủ yếu ngân sách Nhà Nước - Là động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển - Góp phần thực cơng xã hội, bình đẳng thành phần kinh tế - Là cơng cụ tài chủ yếu Nhà Nước việc quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế ~ Tính pháp lý cao, dễ hiểu, đễ làm, dễ kiểm tra Rang 1.2 Bản chất chức thuế: Tùy thuộc vào chất Nhà Nước cách thức sử dụng nguồn thu thuế mà có nhiều quan điểm khác thuế Song hầu hết chuyên gia kinh tế, tài thống quan điểm: Thuế khoản đóng góp bắt buộc pháp nhân, thể nhân, Nhà Nước qui định thông qua hệ thống Pháp luật, nộp vào ngân sách Nhà Nước để hình thành quỹ riền tệ tập trung, nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà Nước, phục vụ lợi ích chung cho tồn xã hội Thuế mang tính cưỡng bách khơng hồn trả trực tiếp Xét chất, thuế hình thức phân phối, trình dịch chuyển thu nhập xã hội chiều từ thành phần kinh tế tầng lớp đân cư vào ngân sách Nhà Nước Thuế vừa phạm trù có tính lịch sử vừa phạm trù kinh tế, có vị tí tương đối độc lập kinh tế nên thuế có hai chức chủ yếu, chức phân phối phân phối lại chức Sử dụng chức này, Nhà Nước động viên phần GDP kinh tế sáng tạo hình thức tiền tệ, giúp Nhà Nước đảm bảo nguồn lực vật chất, tài để thực chức Nhà Nước Chức thứ hai thuế chức kinh tế: thuế tác động lên trình tái sản xuất doanh nghiệp, định hướng cho tăng trưởng, phát triển kinh tế quốc dân Hai chức này, xét chất phản ánh thống hai mặt đối lập, đó: bên yêu cầu mở rộng nguồn thu cho ngân sách Nhà Nước, bên yêu cầu phải đầu tư, mở rộng sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, phát triển kinh tế 1.3 Vai trò thuế nến kinh tế thị trường: 1.3.1 Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách Nhà Nước: Thu Ngân sách Nhà nước bao gồm khoản thu thuế, thu từ nguồn viện trợ Nam thuế chiếm tỈ trọng lớn { bình quân hàng năm khoảng 90% khoản từ thuế, phí, lệ phí, vay nước Tuy nhiên, Việt tổng thu ngân sách Nhà Nước nước 80% Bình Thuận ) So với nước phát triển tỉ trọng thấp: Mỹ (95%), Pháp (95,3%); Nhật (95.4%), Đức (92,7%) Tỉ lệ động viên thuế/ GDP Việt Nam cao: năm 1997 27,4%; năm 1998 đến khoảng 20% Riêng Bình Thuận Tỉnh nơng nghiệp, hải sản nên tỉ lệ động viên hàng năm 10% GDP chiếm khoảng 60% so với thường xuyên, 43% so với tổng ngân sách địa bàn 1.3.2 Thuế công cụ quản lý điều tiết vĩ mô nên kinh tế: Tùy thuộc vào thực trạng nên kinh tế hưng thịnh hay suy thối, cần khuyến khích hay kìm hãm sản xuất, tiêu dùng mặt hàng đó, Nhà Nước có sách thuế khác thơng qua cơng cụ thuế suất sách miễn giảm, ưu đãi đầu tư, “đang tÁ - Khi kinh tế lâm vào khủng hoảng, suy thối có khó khăn trì trệ, sách thuế có xu hướng giảm, hạ thuế suất, nhằm khuyến khích đầu tư, tiêu dùng ( Ví dụ: chủ trương kích cầu Chính Phủ xu hướng hạ thuế suất, miễn giảm, ưu đãi thuế Việt Nam ) - Ngược lại, kinh tế hưng thịnh, Chính Phủ tăng thuế, đặc biệt thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân, làm tăng thu nhập Chính phủ, tăng tích lũy cho ngân sách Nhà Nước, tạo nguồn dự trữ vật chất an tồn, để phịng bất trắc, thiên tai kinh tế theo vòng luân chuyển bước vào giai đoạn xấu Tăng thuế giai đoạn hưng thịnh kinh tế nhằm điều chỉnh tổng cầu tổng cung, trì phát triển nên kính tế phạm vi kiểm sốt 1.3.3 Thuế góp phần điểu hịa thu nhập, đảm bảo cơng xã hội bình đẳng thành phần kinh tế: Trong kinh tế thị trường dễ dẫn đến phân hóa giàu nghèo, phân giàu lên nhanh chóng phận cịn lại có thu nhập thấp, không đủ sống Sự chênh lệch lớn thu nhập, lâu dài ảnh hưởng không tốt đến kimh tế, xã hội đạo lý quốc gia Do vây, can thiệp Nhà Nước trường hợp cần thiết thông qua hệ thống sách thuế, tác động lên q trình phân phối thu nhập cải xã hội Thuế xem công cụ điều tiết, chuyển phần thu nhập người giàu có sang người nghèo qua đường ngân sách tiêu ngân sách Nhà Nước Mặt khác, tính cơng xã hội bình đẳng thuế thể thơng qua sách khơng phân biệt thành phần kinh tế ngh1a vụ nộp thuế Chính sách động viên thuế giống cho tất ca tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh giống nhau, không phân biệt Nhà Nước hay tư nhân, ca thé, - 1.3.4 Thuế tác động lên giá cả, tiên lương thương mại quốc tế: - Việc tăng thuế Chính Phủ làm gia tăng giá hàng hóa, khả tốn giảm, lượng cầu ( kếo theo cung hàng hóa ) giảm xuống, thu nhập thành phần kinh tế tầng lớp dân cư giảm xuống, thu nhập Nhà Nước tăng lên, nghĩa toàn xã hội phải chuyển phần nhu cầu tiêu sang Nhà Nước Khi mức thuế phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh, giá hàng hóa phù hợp với khả toán người tiêu dùng mang lại hiệu tích cực, kích thích sản xuất phát triển, tăng thu ngân sách Nhà Nước - Đối với tiền lương: Khi thuế đánh vào lương ( phận cấu tạo giá thành sản phẩm, phần thu nhập người lao động ) thông qua thuế thu nhập cá nhân, khơng điều tiết thu nhập người lao động mà ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp hay người sử dụng lao động, mức lương doanh nghiệp phải trả tăng lên lương thực tế người lao động giảm xuống Trong chừng mực đó, Nhà Nước đạt Trang +5

Ngày đăng: 31/10/2023, 20:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w