1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 6

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Đề cương giảng mơn học KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ThS.Lê Văn Thông Email: lvthong@vnuhcm.edu.vn Điện thoại: 0938.07.5555 Chương 6: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM  TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU Giáo trình “Kinh tế trị Mác – Lênin” – giáo trình tập huấn 2019 Joe Studwell: “Châu Á vận hành nào”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2017 William J Bernstein: “Lịch sử giao thương”, NXB Thế giới, 2017 Klaus Schwab: “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, NXB Thế giới, 2018 Nguyễn Xuân Xanh: “Nước Đức kỷ XIX, cách mạng giáo dục, khoa học công nghiệp”, NXB Dân trí, 2019 Đảng cộng sản VN: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII”, NXB CTQG, 2016 Nghị 07-NQ/HNTW ngày 30/07/1994: “Phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng CNH, HĐH đất nước xây dựng giai cấp cơng nhân giai đoạn mới” http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cuaviet-nam-trong-nhung-nam-doi-moi.html CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 1.1 Khái qt cách mạng cơng nghiệp cơng nghiệp hóa 1.1.1 Khái quát CMCN CMCN bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật cơng nghệ q trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển NSLĐ cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật – cơng nghệ vào đời sống xã hội  Lịch sử CMCN Các Cách mạng công nghiệp CMCN lần thứ tư (4.0) Đầu kỷ 21 Liên kết giới thực ảo, thực công việc thông minh… CMCN lần thứ ba (3.0) Cuối kỷ 20 CNTT biến đổi sản xuất sang tự động hóa, SX xã hội vào hậu CN… CMCN lần thứ hai (2.0) Cuối kỷ 19 Năng lượng điện, động đốt trong…Tạo dây chuyền SX hàng loạt CMCN lần thứ (1.0) Giữa cuối TK 18 Chuyển từ SX thủ cơng thành SX khí hóa  Vai trò CMCN phát triển Vai trò CMCN Thúc đẩy LLSX phát triển NSLĐ tăng vọt, máy móc ngày đại cho suất cao… Thúc đẩy hoàn thiện QHSX Hoàn thiện sở hữu, tổ chức quản lý phân phối sản phẩm Thúc đẩy đổi phương thức quản trị Thay đổi cách thức quản trị phủ doanh nghiệp… 1.1.2 CNH mơ hình CNH giới  Cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi sản xuất xã hội từ dựa lao động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao Alexander Von Humboldt (1769 – 1859): Dân tộc bị tuột lại hoạt động cơng nghiệp, ứng dụng khí hóa cơng nghiệp, việc chọn lựa cẩn thận chế biến vật liệu thiên nhiên; dân tộc khơng có q trọng hoạt động thế, xuyên suốt tầng lớp nhân dân, tất yếu xa lìa khỏi phồn vinh  Các mơ hình CNH tiêu biểu  CNH nước Anh Anh nước diễn CMCN giới Sự đời máy nước kỹ nghệ dệt đưa nước Anh trở thành quốc gia công nghiệp bá chủ giới Năm 1850 Anh quốc thống (gồm Wale, Scotland Bắc Ailen) sở hữu phân nửa tổng số tàu biển giới phân nửa đường ray xe lửa Năm 1851 Vương quốc Anh (Great Britain) luyện 2,5 triệu sắt, lần Hoa Kỳ mười lần Đức Lúc đầu máy nước Anh có cơng suất 1.2 triệu mã lực nửa tất châu Âu cộng lại (Roberts & Westad, The History of The World, Oxford University Press, 2013) [5; tr337]  CNH nước Đức Đức CNH đất nước từ năm 1835 Nhân tố kích thích hệ thống xe lửa để thúc đẩy CNH Đức dẫn đầu CMCN lần với phát minh chế tạo động đốt trong, động điện, cơng nghệ hóa chất, kỹ nghệ lạnh… từ 1901 1933, Đức có 31 nhà khoa học đạt giải Nobel (Mỹ: 6) Thế kỷ XIX, loài người đẩy lùi bệnh tật liệt, bệnh hiểm nghèo bệnh than, lao, dịch tả, giang mai, dịch hạch mà người Đức có cơng lớn HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Khái niệm nội dung hội nhập KTQT Khái niệm: Hội nhập KTQT quốc gia trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Tính tất yếu khách quan hội nhập KTQT Do xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Là phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển Quốc gia không hội nhập,không tham gia vào phân công lao động hợp tác quốc tế, tự lập với giới bên Tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi: tài chính, chuyển giao khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm… để phát triển rút ngắn, có hội thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến…  Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trước đổi mới, 1986, Việt Nam quan hệ ngoại giao với nước XHCN Năm 1978, Việt Nam tham gia Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Đại hội VI, Việt Nam chưa nói cụ thể hội nhập kinh tế quốc tế mà đặt vấn đề mở cửa kinh tế, “đa phương hóa, đa dạng hóa mở rộng quan hệ đối ngoại” Tư tưởng đặt móng cho việc phát triển hội nhập giai đoạn  Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Việt Nam gia nhập ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á) vào 7/1995, thức tham gia khu vực thương mại tư ASEAN (AFTA) ngày 01/01/1996 Từ đại hội VIII (1996) đến Đại hội X (2006), Đảng chủ trương: đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế”, “xây dựng kinh tế hội nhập với khu vực giới” “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Năm 1996, Việt Nam tham gia diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), đến năm 1998 Việt Nam kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Đặc biệt, VN thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới – WTO vào 01/2007  Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đại hội XI (2011), Đảng chủ trương: “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Theo đó, Nghị 22-NQ/TW ngày 10/04/2013: “Hội nhập KTQT trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế” Đại hội XII (2016), Đảng tiếp tục khẳng định: “thực hiệu hội nhập quốc tế điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị uy tín đất nước trường quốc tế” Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Ngày 5/11/2016, Nghị 06-NQ/TW nêu rõ mục tiêu, tiến trình hội nhập KTQT, giữ vững ổn định trị xã hội, nhằm tăng cường khả tự chủ kinh tế , mở rộng thị trường , tranh thủ thêm vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý, bảo đảm phát triển nhanh bền vững , nâng cao đời sống nhân dân, bảo tồn phát huy sắc văn hóa, giữ vững độc lập chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, nâng cao uy tín vị Việt Nam trường quốc tế  Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Quốc hội thông qua ngày 15/11/2018 Hiệp định thương mại VN – EU ký vào ngày 30/06/2018 Việt Nam trở thành quốc gia thứ châu Á sau Nhật Bản, Hàn Quốc Singapore ký hiệp định Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Về hội nhập song phương, đến Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 160 nước 70 vùng lãnh thổ, mở rộng quan hệ thương mại xuất hàng hóa tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ Ký 90 Hiệp định thương mại song phương , gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh lần nhiều hiệp định hợp tác văn hóa song phương với nước tổ chức quốc tế 2.1.2 Nội dung hội nhập KTQT Chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiểu quả, thành công Nội dung hội nhập KTQT Thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập KTQT 2.2 Tác động hội nhập KTQT Thúc đẩy thương mại phát triển Thúc đẩy chuyển dịch cấu KT Nâng cao trình độ nguồn nhân lực Tác động tích cực DN nước tiếp cận thị trường quốc tế Cải thiện tiêu dùng nước… Các sách xây dựng điều chỉnh hợp lý, phù hợp tình hình đất nước… Là tiền đề hội nhập văn hóa… Tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị… Nâng cao vai trò, uy Việt Nam… Đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định… 2.2 Tác động hội nhập KTQT Gia tăng cạnh tranh khiến nhiều DN nước khó khăn, nguy phá sản… Gia tăng phụ thuộc vào vào kinh tế bên ngồi Tác động tiêu cực Có thể dẫn đến phân phối không công bằng, nguy làm tăng khoảng cách giàu nghèo… Bất lợi, thua thiệt chuỗi giá trị toàn cầu… Tạo thách thức quyền lực nhà nước… Nguy sắc văn hóa dân tộc bị xâm lăng, xói mịn Gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia… 2.3 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập KTQT VN Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập KTQT mang lại Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp Phương hướng Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết KTQT thực đầy đủ cam kết VN liên kết KTQT khu vực Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Xây dựng kinh tế VN độc lập, tự chủ

Ngày đăng: 31/10/2023, 19:29

w