Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
303,93 KB
Nội dung
I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tiếng Việt vừa mơn học chính, vừa mơn cơng cụ giúp học sinh tiếp thu môn học khác tốt Dạy học Tiếng Việt giúp em hình thành kỹ bản: nghe, nói, đọc, viết Phân môn Tập làm văn môn Tiếng Việt hội tụ đủ kỹ trên, phân mơn có vai trị quan trọng việc dạy học sinh hình thành văn nói viết Đối với HS lớp phân mơn khó Bởi lứa tuổi em, vốn kiến thức hiểu biết cịn hạn hẹp Bên cạnh cịn có số khó khăn khách quan điều kiện hoàn cảnh sống HS địa bàn dân cư lao động nghèo, gia đình khơng có điều kiện để quan tâm đến em, việc diễn đạt ngôn ngữ kém, việc tiếp thu kiến thức chậm, HS nghèo vốn từ ngữ… Do vậy, gây khơng khó khăn cho giáo viên, địi hỏi người giáo viên phải tìm cách để giúp đỡ em Để thực tốt mục tiêu mơn học địi hỏi người thầy phải biết vận dung linh hoạt, sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với khả sử dụng ngôn ngữ tâm lí lứa tuổi học sinh để học diễn tự nhiên nhẹ nhàng có hiệu Trong giảng dạy giáo viên phải có nghệ thuật sư phạm, biết dẫn dắt, gợi mở đưa học sinh giải tình thơng qua việc xử lí tình học sinh lĩnh hội kiến thức Để thực mục tiêu giáo dục trách nhiệm người giáo viên phải nâng cao đặt lên hàng đầu Đặc biệt năm học 2015 – 2016 năm học thứ thực thông tư 30/2014/TT – BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định cách đánh giá học sinh tiểu học Người thầy giai đoạn giáo dục nay, khơng cịn giữ vai trò trang bị kiến thức cho học sinh mà phải biết định hướng đắn, giúp học sinh phát triển toàn diện lực phẩm chất đạo đức Đánh giá tiến học sinh theo giai đoạn mặt cụ thể: kiến thức, kĩ năng, lực, phẩm chất em Trong bậc Tiểu học môn Tiếng Việt vừa môn học chính, vừa mơn cơng cụ giúp học sinh tiếp thu môn học khác tốt, 1/28 Tập làm văn phân mơn có nhiều đổi nội dung phương pháp dạy học, có vị trí đặc biệt quan trọng việc hồn thiện nâng cao kỹ sử dụng Tiếng Việt, đặc biệt kỹ sản sinh văn học cho học sinh Tiểu học Tập làm văn lớp Hai cung cấp cho học sinh kĩ nói, viết, nghe, phục vụ cho học tập giao tiếp Ngoài dạng dạy nghi thức lời nói tối thiểu, số kĩ phục vụ học tập đời sống ngày, phân môn Tập làm văn lớp Hai rèn cho HS kĩ diễn đạt kĩ nghe Ở lớp Một, thông qua môn Tiếng Việt học âm, vần, HS luyện nói câu ngắn, tập kể lại câu chuyện Tuy nhiên, vốn từ em cịn nên việc diễn đạt hạn chế Thực tế đến đầu năm lớp Hai hầu hết HS nói câu ngắn, trả lời chưa đủ ý, diễn đạt cịn rời rạc Do đó, nhiệm vụ giáo viên lớp Hai tiếp tục rèn kĩ diễn đạt cho em Như vậy, nói phân mơn Tập làm văn góp phần to lớn việc đại hoá mục tiêu quan trọng bậc việc dạy học Tiếng Việt Tiểu học hình thành, phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt để học tập nhà trường giao tiếp cách đắn, tự nhiên, tự tin môi trường hoạt động lứa tuổi Là giáo viên giảng dạy lớp 2, băn khoăn trăn trở: Làm để giúp em thực mục tiêu đề ra? Bản thân tơi ln cố gắng để tìm giải pháp nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp Chính muốn để em có khả hiểu Tiếng Việt hơn, biết dùng từ cách phù hợp tình giao tiếp nên chọn nghiên cứu thực nghiệm đề tài “Đổi hình thức phương pháp dạy phân mơn Tập làm văn lớp nhằm rèn kĩ nói cho học sinh” Mục đích nghiên cứu: Bản thân tên đề tài tơi rõ mục đích nghiên cứu: “Đổi hình thức phương pháp dạy phân môn Tập làm văn lớp nhằm rèn kĩ nói cho học sinh” Vì nội dung đề tài sâu nghiên cứu vấn đề sau: 2/28 Nghiên cứu nội dung chương trình mạch kiến thức phân môn Tập làm văn lớp Qua đề tài tơi mong muốn góp phần nhỏ vào việc rèn cho học sinh kỹ là: Sử dụng nghi thức lời nói Nhằm giúp học sinh phải ý đến quy tắc ngôn ngữ quy tắc giao tiếp mà mục đích giao tiếp văn tốt Khi dạy Tập làm văn cho học sinh cần phải ý tới việc dạy nói, viết quy tắc giao tiếp, nghi thức lời nói, nghĩa phải ý đầy đủ yếu tố ngồi ngơn ngữ để lại dấu ấn đậm nét ngôn ngữ Giúp đỡ học sinh tự học vận dụng vốn hiểu biết thân vào trình học tập em Riêng thân không ngừng học tập trau dồi cho kĩ vững vàng phương pháp tập làm văn Từ tơi thấy rõ trọng trách người giáo viên chủ nhiệm lớp phải bước giúp học sinh làm tập làm văn nhằm nâng cao chất lượng học cho em Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 2A- Trường Tiểu học Quảng Thịnh Phương pháp nghiên cứu Trong qua trình nghiên cứu, áp dụng số phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu thu thập tài liệu, đọc sách tài liệu tham khảo Phương pháp lí luận Phương pháp phân tích tích ngơn ngữ, so sánh đối chiếu, thống kê xử lý số liệu thu Phương pháp tổng hợp, điều tra, khảo sát thực tế Phương pháp luyện tập, thực hành Phương pháp thống kê, trao đổi, tranh luận Trong phương pháp trên, nghiên cứu tơi vận dụng hài hồ phương pháp để tìm giải pháp đạt kết tối ưu 3/28 II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Làm văn có nghĩa tạo lập văn Nhiệm vụ phân mơn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kỹ tạo lập văn Ở thuật ngữ “văn ” dùng để sản phẩm hoàn chỉnh lời nói hồn cảnh giao tiếp cụ thể Đó khơng thiết văn gồm nhiều câu; nhiều đoạn; không thiết phải dạng viết; loại văn kể chuyện hay miêu tả theo phong cách nghệ thuật Trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, sản phẩm lời nói hồn chỉnh mà người tạo lập câu chào, lời cảm ơn hay vài dòng thăm hỏi, chúc mừng thiếp Thật vậy, q trình giảng dạy, tơi nhận thấy, dạy học sinh học văn tốt góp phần rèn luyện đạo đức tính cách người Ta dạy cho em viết yêu cầu, viết đủ số lượng câu, viết gọn, rõ ràng, mạch lạc sáng tạo góp phần rèn luyện cho em ý thức học tập, tính kỷ luật, tính cẩn thận, thận trọng cơng việc, lịng tự tin thân… Đồng thời, học tốt mơn Tập làm văn sở, tảng để học tốt môn học khác nhằm thực mục tiêu mà Đảng ta đề nhằm đào tạo người Nội dung học Tập làm văn lớp giúp học sinh thực hành rèn luyện kỹ nói, viết, nghe, phục vụ việc học tập giao tiếp ngày, cụ thể: Trong đề tài xin giới thiệu cách dạy Thực hành nghi thức lời nói tối thiểu, như: chào hỏi; tự giới thiệu; cảm ơn; xin lỗi; khẳng định; phủ định; mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị; chia buồn, an ủi; chia vui, khen ngợi; ngạc nhiên, thích thú; đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu; đáp lời cảm ơn; đáp lời xin lỗi; đáp lời khẳng định; đáp lời phủ định; đáp lời đồng ý; ; đáp lời chia vui; đáp lời khen ngợi; đáp lời từ chối; đáp lời an ủi Ngơn ngữ dạng viết giữ vai trị quan trọng tồn phát triển xã hội Chính vậy, hướng dẫn học sinh học tốt phân môn Tập làm văn cần thiết Nhiệm vụ nặng nề phụ thuộc phần lớn vào việc giảng dạy mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng 4/28 Thực trạng việc dạy học môn tập làm văn cho học sinh lớp a.Về phía giáo viên Qua thực tế dự thăm lớp đồng nghiệp trường nhận thấy: - Cách tổ chức hoạt động tập làm văn lúng túng Giáo viên chưa biết nội dung trọng tâm cần truyền tải đến học sinh mà biết dựa vào sách giáo viên chí theo hướng dẫn sách giáo viên để dạy giống Giáo viên chưa thực đầu tư vào chất lượng soạn, kiền thức hạn hẹp - Khả diễn đạt giáo viên cịn hạn chế, ngơn ngữ chưa trau chuốt, giáo viên cịn “bí từ” giảng Kiến thức cịn bó hẹp hồn tồn sách giáo khoa biết nêu lên trình tự sách giáo khoa chưa biết khắc sâu, chốt nội dung dạy xong tiết học Trên thực tế đa số giáo viên khai thác học theo cách tuân thủ biên soạn sách giáo khoa mà việc tuân thủ theo sách giáo khoa đến có phần khơng cịn phù hợp nữa, bối cảnh đổi phương pháp dạy học đổi cách đánh giá học sinh theo Thông tư 30 b Về phía học sinh Các em học sinh lớp vốn sống cịn ít, vốn hiểu biết Tiếng Việt sơ sài, chưa định rõ giao tiếp, viết văn câu cụt lủn Hoặc câu có đủ ý chưa có hình ảnh Các từ ngữ dùng nghĩa cịn chưa rõ ràng Việc trình bày, diễn đạt ý em sơ lược, đặc biệt khả miêu tả Mặt khác, thực tế học sinh làm quen với phân môn Tập làm văn lớp nên học sinh nhiều bỡ ngỡ, chưa có phương pháp học tập mơn cách khoa học hợp lý Phân môn Tập làm văn phân môn lạ với học sinh nên em tò mò, háo hức học, tìm hiểu Đối với học sinh tiểu học việc nhận thức học sinh từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng mà đồ dùng dạy học cần thiết băng hình, tranh ảnh, mẫu vật phục vụ cho tiết học chưa đáp ứng đủ cho học 5/28 Do khả tư học sinh Tiểu học dừng lại mức độ tư đơn giản trực quan nên việc viết câu văn tình học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Vốn sống vốn kiến thức giao tiếp học sinh học sinh vùng nông thơn q chúng tơi cịn hạn chế Việc dạy tập làm văn cho học sinh lớp việc khó Chính vậy, động lực thúc đẩy yêu cầu giáo viên dạy lớp ý quan tâm đến việc dạy Tập làm văn cho học sinh Qua khảo sát thực tế 35 em học sinh lớp 2A 33 em học sinh lớp 2B trước áp dụng sáng kiến đề khảo sát thu kết sau: * Đề Khảo sát đầu năm học ……… Bài 1: Nói lời cảm ơn em trường hợp sau: a Bạn lớp giúp em làm trực nhật b Bố mua cho em cặp sách Bài 2: Nói lời xin lỗi em trường hợp sau: a Em lỡ tay làm bẩn bạn b Em mải chơi quên việc mẹ dặn Bảng 1: Chất lượng khảo sát phân môn Tập làm văn hai lớp 2A Lớp 2A Sĩ số HS 35 Hoàn thành Chưa hoàn thành Tỉ lệ % TS % 30 85.7 14.3 Qua thực tế giảng dạy từ thực trạng trên, nhận thấy kết chưa cao nguyên nhân hai phía; Người dạy người học Do mạnh dạn đưa giải pháp sau đây, hy vọng nâng cao chất lượng phân môn Tập làm văn cho lớp Những giải pháp 3.1 Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập làm văn Muốn có kết tốt trước hết phải giúp học sinh nắm phương pháp học tập làm văn theo kiểu, dạng 6/28 a Mỗi tiết học Tập làm văn tuần thường gồm 2, tập; riêng tuần Ôn tập học kỳ cuối học kỳ, nội dung thực hành Tập làm văn rải nhiều tiết ôn tập Ở tập, hướng dẫn học sinh thực theo hai bước: - Bước 1: Chuẩn bị: Xác định yêu cầu tập, tìm hiểu nội dung cách làm bài, suy nghĩ để tìm từ, chọn ý, diễn đạt câu văn… - Bước 2: Làm bài: Thực hành nói viết theo yêu cầu tập; tham khảo ví dụ sách giáo khoa để nói, viết theo cách riêng b Hướng dẫn học sinh làm tập: - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập (bằng câu hỏi, lời giới thiệu, tranh ảnh…) - Giúp học sinh chữa phần tập làm mẫu (một HS chữa mẫu bảng lớp lớp làm vào vở) – HS thực hành - HS làm vào GV uốn nắn - GV tổ chức cho HS trao đổi, nhận xết kết quả, rút điểm ghi nhớ tri thức c Đánh giá kết thực hành, luyện tập lớp, hướng dẫn hoạt động tiếp nối (ở lớp, sau tiết học) - Hướng dẫn HS nhận xét kết bạn, tự đánh giá kết qủa thân trình luyện tập lớp; nêu nhận xét chung, biểu dương HS thực tốt - Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS thực hoạt động tiếp nối nhằm củng cố kết thực hành luyện tập lớp (Thực hành giao tiếp lớp học, sử dụng kỹ học vào thực tế sống…) d Quy trình phương pháp dạy học Tập làm văn nên tiến hành sau: - Hướng dẫn HS đọc kỹ đề để nắm yêu cầu đề 7/28 - GV giải mẫu (hoặc HS nêu cách giải mẫu) hướng dẫn HS giải tiếp đề Nên giải miệng trước sau cho HS viết giải vào Khi giải miệng tập, có nhiều lời giải, GV hướng dẫn HS thảo luận lời giải ấy, xác nhận lời giải chấp nhận HS tuỳ chọn lời giải để viết vào - Mỗi tập làm xong chữa Không đợi đến cuối tiết chữa tất nhịp độ theo dõi chữa em không nhau, em chậm khơng kịp chữa - Khi tất tập chữa xong, GV có lời nhận xét chung, rút kinh nghiệm Mỗi tiết Tập làm văn, GV nên ý đến số em hoàn thành nhanh, số em làm cịn chậm song có tiến để nội dung nhận xét không chung chung GV không quên nhận xét yêu cầu tích hợp tiết học; kĩ nói, tư ngồi viết, cầm bút, chữ viết… lưu ý, nhắc nhở HS thực hành điều học 3.2 Hướng dẫn học sinh thực hành nghi thức lời nói tối thiểu: 3.2.1 Tác dụng nghi thức lời nói tối thiểu: Trước hết GV cần cho HS thấy cần thiết tác dụng nghi thức lời nói tối thiểu Ví dụ: - Lời chào gặp trước chia tay phép lịch sự, thể người có văn hố tiếp xúc, khiến cho ngời thấy thân mật, gần gũi - Việc tự giới thiệu đôi điều cần thiết thân giúp cho người gặp lần đầu thấy thân thiện, hoà đồng - Cảm ơn xin lỗi tình giao tiếp thường gặp sống Một người (có thể người thân gia đình, thầy hay bạn bè trường, người hàng xóm láng giềng hay người xa lạ ta gặp) giúp ta điều (có thể lời khun, việc làm, vật tặng… ) ta phải cảm ơn Ngược lại, ta phải xin lỗi trót để xảy điều gây hậu khơng hay cho người khác Ví dụ lời nói, 8/28 việc làm vơ tình hay nóng nảy…làm xúc phạm, gây ảnh hưởng không tốt đến người khác Đấy lý ta phải cảm ơn hay xin lỗi - Khẳng định có nghĩa thừa nhận có, - Phủ định có nghĩa trái ngược: bác bỏ tồn tại, cần thiết gì, điều - Mời tỏ ý muốn hay yêu cầu người khác làm việc cách lịch sự, trân trọng 3.2.2 Khi thực hành nghi thức lời nói tối thiểu phải ý cử chỉ, thái độ, tình cảm * Khi chào hỏi tự giới thiệu: lời nói, giọng nói, vẻ mặt, ánh mắt, nụ cười…phải tuỳ đối tượng gặp gỡ điều chứa đựng nội dung tiếp xúc Cách chào hỏi, cách xưng hô phải phù hợp với người, hoàn cảnh cụ thể Lời chào hỏi cần tự nhiên, lịch sự, cử thân mật - Khi chào hỏi người (bố, mẹ thầy ,cô ) em cần thể thái độ nào? Để thể thái độ đó, em cần ý về: vẻ mặt, giọng nói, cử chỉ? - Khi chào hỏi bạn bè, em cần thể thái độ bạn? Ví dụ: Chào bạn gặp trường: - Chào bạn! Hoặc: - Chào cậu! - Chào bạn! - Chào An! * Lời cảm ơn hay xin lỗi nói phải chân thành, lịch sự, lễ phép liền với cách biểu hiện, tình cảm, thái độ củả khiến người thơng cảm, bỏ qua cho lỗi em Em nhớ xác định rõ đối tượng cần cảm ơn: - Nếu bạn bè (cùng lứa tuổi), lời cảm ơn cần thể thái độ chân thành, thân mật Ví dụ: Mình cảm ơn bạn 9/28 - Nếu người (cao tuổi hơn), lời cảm ơn cần thể thái độ lễ phép, kính trọng Ví dụ: Cháu cảm ơn bác ạ! - Nếu người (nhỏ tuổi ), lời cảm ơn cần thể thái độ chân thành, yêu mến Ví dụ: Chị cảm ơn em Trước hết phải người cảm ơn hay xin lỗi thấy chân thành Rồi tuỳ đối tượng người thân hay xa lạ, bề hay bạn bè….mà ta có cử chỉ, lời lẽ cho phù hợp Từng cử chỉ, nét mặt, giọng nói góp phần bộc lộ nội dung lời cảm ơn hay xin lỗi Nội dung lời cảm ơn hay xin lỗi có ba phần: + Thứ từ ngữ biểu cảm ơn, chân thành cảm ơn, xin lỗi, vô xin lỗi + Thứ hai ta cảm ơn hay xin lỗi ai? + Thứ ba cảm ơn hay xin lỗi điều gì, việc gì? - Cách diễn đạt lời cảm ơn hay xin lỗi phong phú, đa dạng Ví dụ: Em lỡ bước, giẫm vào chân bạn Em nói: + Xin lỗi bạn nhé! + Mình xin lỗi bạn + Xin lỗi bạn, vơ ý q! * Khi nói lời khẳng định hay phủ định, ngữ điệu lời nói có phần quan trọng nội dung Cần nhấn giọng từ ngữ có nghĩa khẳng định hay phủ định HS cần ý: Lời khẳng định thường có từ có; cịn lời phủ định thường có từ cặp từ khơng, khơng …đâu, có đâu, …đâu có Ví dụ: + Mẹ có mua báo khơng? + Có, mẹ có mua báo Hoặc: + Khơng, mẹ khơng mua báo 10/28 Chú ý: Các mẫu câu khác từ in đậm nêu ý giống diễn đạt ba cách khác nhau: + … khơng đâu; có đâu; …đâu có * Lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị thường gắn với cử chỉ, nét mặt, giọng nói Vì nói ta cần có cử chỉ, giọng điệu cho phù hợp Ví dụ: Bạn đến thăm nhà em Em mở cửa mời bạn vào chơi: - Vui quá, chào Lan! Mời bạn vào nhà chơi (nếu bạn quen) Hoặc: - Hải à, Hải vào nhà chơi (nếu bạn thân) * Khi nói lời chia buồn, an ủi cần bày tỏ tình thương yêu, quan tâm, thông cảm với Chú ý giọng hỏi thăm phải nhẹ nhàng, tình cảm Khi nói lời an ủi với người trên, em cần tỏ thái độ ân cần lễ phép (thể qua giọng nói cách xưng hơ) Ví dụ: Khi hoa ơng bà (trồng) bị chết Em nói: - Bà ơi! Bà đừng buồn Cháu bà trồng lại khác, bà nhé! Hoặc: - Bà đừng buồn, nhờ bố kiếm khác trồng lại để bà vui * Khi nói lời chia vui cần ý: ngời chia vui ai? Chia vui chuyện gì? Tình cảm, thái độ, cử nói phải nh cho phù hợp? Chúng ta cần nói với thái độ chân thành, tự nhiên, vui vẻ nhằm thể chia vui hay khâm phục, tự hào, phấn khởi Ví dụ: Nói lời chúc mừng em với chị Hương: - Em xin chúc mừng chị! Hoặc: - Chúc chị học giỏi nữa! - Chúc chị năm sau giải cao - Chị học giỏi quá, em tự hào chị * Khi khen, câu thường dùng từ rất, quá, thật làm sao, viết dùng dấu chấm than cuối câu Ví dụ: Bạn An học giỏi: - Bạn An học giỏi làm sao! 11/28 - Bạn An học giỏi ghê! - Bạn An học giỏi thật! * Thể ngạc nhiên, thích thú: Giọng nói, vẻ mặt cần thể ngạc nhiên, vui mừng, thích thú, nhấn giọng vào từ thể ngạc nhiên: Ôi! ồ! A! Ôi chao! Ối! Á! ý lên cao giọng cuối câu nói Ví dụ: Được bố tặng vỏ ốc biển đẹp Em nói: - Đây q thích, cảm ơn bố - Sao vỏ ốc đẹp thế, lạ thế, cảm ơn bố - Cái vỏ ốc biển to đẹp làm sao! - Con chưa thấy vỏ ốc đẹp đến * Lời đồng ý hay lời từ chối phải phù hợp với người đưa đề nghị phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Nói lời từ chối cần nhẹ nhàng, khéo léo cho khỏi lịng Nói lời đồng ý cần thể sẵn sang, vui vẻ Ví dụ: Bạn thơng cảm, cịn phải học nên khơng đá bóng với bạn Hẹn bạn đến hôm khác * Đáp lại lời chào, cần nói để tỏ thái độ lịch sự, thân mật? Đáp lại lời tự giới thiệu cần nói để tỏ thái độ vui vẻ, phấn khởi, đón chào Chú ý nói lời đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu cần xác định từ xưng hô em với người đối thoại cho phù hợp Ví dụ: - Chào em! - Chào chị ạ! (Chúng em chào chị ạ!) - Chị tên Hương, chị cử phụ trách em - Ơi, thích q! Chúng em mời chị vào lớp ạ! (Thế thích q! Chúng em mời chị vào lớp chúng em ạ!) * Đáp lời cảm ơn cần ý ngữ điệu, cách xưng hô: + Với người lớn tuổi: chân tình + Với bạn bè: lễ phép, khiêm tốn + Với bạn bè thân quen lời đáp cần thể thái độ gần gũi, quan tâm + Với người lạ (khách) lời đáp cần thể thái độ lịch sự, lễ phép 12/28 Ví dụ: Em rót nước mời khách đến nhà Khách nói: - Cảm ơn cháu Cháu ngoan quá! Em đáp: - Dạ, thưa bác, khơng có đâu ạ! Hoặc: - Dạ, có đâu Bác uống nước cho đỡ khát ạ! - Dạ, cháu cảm ơn bác khen * Đáp lời xin lỗi: - Với việc nhỏ, không đáng kể lời đáp em cần thể thái độ nhẹ nhàng, vui vẻ, sẵn sàng bỏ qua - Với việc đáng buồn hay đáng tiếc xảy ra, lời đáp em cần thể thái độ lịch sự, nhẹ nhàng kèm theo ý nhắc nhở để lần sau họ không mắc lỗi Ví dụ: Một bạn vơ ý đụng vào người em, vội nói: - Xin lỗi Tớ vơ ý q! Em đáp: - Có đâu Hoặc: - Có đâu mà bạn phải xin lỗi - Khơng có chi * Đáp lại lời khẳng định cho phù hợp với tình giao tiếp, thể thái độ lịch Ví dụ: - Con báo có trèo khơng ạ? - Được chứ! Nó trèo giỏi - Thế Hoặc: - Ơi, giỏi quá! - Nó chẳng bị ngã đâu, mẹ nhỉ? * Đáp lời đồng ý cần ý cách nói, giọng nói phải tuỳ đối tượng mà giao tiếp nội dung lời nói phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể HS phải tự sáng tạo 13/28 lời đồng ý cho phù hợp với nội dung giao tiếp Khi THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 14/28