1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 37,38 ôn tập kiểm tra giữa hki văn 7 kntt (1)

12 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần Tiết 37,38 Ngày soạn:30/10/2022 Ngày dạy: 03/11/2022 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn - Lớp: 7A4 I MỤC TIÊU: Năng lực: a Năng lực chung: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b Năng lực riêng biệt: - Củng cố kiến thức đọc hiểu văn thực hành tiếng Việt, viết nói nghe - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến kiến thức học từ đến - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực tổng hợp kiến thức học cách có hệ thống Phẩm chất: - Giúp HS rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, yêu gia đình, quê hương, biết ơn, chăm chỉ, trách nhiệm… II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị GV: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến chủ đề học - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - Hình thức: lớp, cá nhân - Kĩ thuật: tia chớp, hỏi trả lời -Gv chiếu số hình ảnh, yêu cầu hs quan sát hình ảnh nhận biết tên văn học Giáo viên nhận xét kết hợp cho điểm cá nhân đối tượng học sinh hạn chế lực - GV dẫn dắt vào học mới: Để giúp em nắm vững kiến thức học từ đề đến nay, hơm trị ôn tập lại tiết học B HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: A Phần đọc –hiểu văn bản: a Mục tiêu: Nắm tên chủ đề học, tên tác giả, tác phẩm, nội dung ý nghĩa,nghệ thuật văn chủ đề b Nội dung: HS sử dụng SGK, ghi chép chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp - Kĩ thuật: trình bày phút, động não, phiếu học tập Truyện a) Đề tài: - Đề tài phạm vi đời sống thể tác phẩm văn học - Để xác định đề tài, dựa vào:  Loại kiện miêu tả (đề tài chiến tranh, đề tài trinh thám, đề tài phiêu lưu…)  Không gian tái (đề tài miền núi, đề tài nông thôn, đề tài thành thị…)  Loại nhân vật đặt vị trí trung tâm tác phẩm (đề tài trẻ em, đề tài người nơng dân, đề tài người lính) - Một tác phẩm gồm nhiều đề tài, có đề tài b) Chi tiết: - Chi tiết yếu tố nhỏ tạo nên giới hình tượng (thiên nhiên, người, kiện ) có tầm quan trọng đặc biệt việc đem lại sinh động, lôi cho tác phẩm văn học c) Tính cách nhân vật - Tính cách nhân vật đặc điểm riêng tương đối ổn định nhân vật - Tính cách nhân vật bộc lộ, thể qua:  Mọi hành động, cách ứng xử, cảm xúc, suy nghĩ…  Các mối quan hệ với nhân vật khác  Lời kể suy nghĩ nhân vật khác d) Văn tóm tắt - Văn tóm tắt dạng rút gọn văn gốc (có thể tác giả văn gốc hay người đọc thực hiện), có dung lượng nhỏ phản ánh trung thành nội dung văn gốc e) Các truyện học chương trình:  Bầy chim chìa vơi (Nguyễn Quang Thiều)  Đi lấy mật (trích Đất rừng phương Nam, Đồn Giỏi)  Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư) Thơ bốn chữ, năm chữ a) Khái niệm thơ bốn chữ thơ năm chữ  Tên gọi: Thơ bốn chữ thơ năm chữ thể thơ gọi tên theo số chữ (tiếng) dòng thơ b) Số dòng thơ thơ bốn chữ thơ năm chữ  Số lượng dòng thơ thơ khơng bị hạn chế  Các thơ chia thành khổ gắn liền với thành đoạn liền mạch c) Gieo vần thơ bốn chữ thơ năm chữ  Gieo vần chân (vần đặt cuối dòng)  Gieo vần liền (gieo liên tiếp)  Gieo vần cách (gieo cách quãng) (Lưu ý: kết hợp nhiều kiểu gieo vần thơ, gọi vần hỗn hợp) d) Ngắt nhịp thơ bốn chữ thơ năm chữ  Thơ bốn chữ: thường ngắt nhịp 2/2  Thơ năm chữ: thường ngắt nhịp 2/3 3/2 (Lưu ý: nhịp thơ ngắt linh hoạt, khơng theo quy định chung nhằm phù hợp với tình cảm, cảm xúc thể thơ) e) Nội dung thơ bốn chữ thơ năm chữ  Thơ bốn chữ thơ năm chữ gần gũi với đồng dao, vè, thích hợp với việc kể chuyện với hình ảnh thơ dung dị, gần gũi f) Các thơ bốn chữ, năm chữ chương trình:  Đồng dao mùa xuân (Nguyễn Khoa Điềm)  Gặp cơm nếp (Thanh Thảo)  Ngàn làm việc (Võ Quảng) 3.Bảng hệ thống kiến thức Chủ đề BÀI BẦU TRỜI TUỔI THƠ BÀI KHÚC NHẠC TÂM HỒN Tên văn – tác giả Bầy chim chìa vơi (Nguyễn Quang Thiều) Thể loại Truyện Nội dung ý nghĩa - Truyện kể cất cánh bầy chim chìa vơi non qua điểm nhìn hai cậu bé Mên Mon - Ca ngợi trái tim ngây thơ, tràn đầy tình yêu thương, nhân hậu trẻ nhỏ - Kể trải nghiệm rừng, cách hóa ong rừng, cách “ăn ong” người dân U Minh Đi lấy mật (Đoàn Giỏi) Truyện Ngàn làm việc (Võ Quảng) thơ chữ Đồng dao mùa xuân (Nguyễn Khoa Điềm) Gặp cơm nêp (Thanh Thảo) Thơ chữ 3.Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư) Tạp văn Thơ chữ - Bài thơ gợi vẻ đẹp khung cảnh êm đềm nhịp sống bình yên nơi đồng quê, thiên nhiên, vũ trụ bao la mà gần gũi, thân thuộc -Qua đó, khơi gợi tình yêu với thiên nhiên người Bài thơ khắc họa hình ảnh đẹp đẽ người lính tham gia chiến đấu, hi sinh tuổi xuân cho đất nước, dân tộc Bài thơ tình cảm nhớ thương người dành cho mẹ đất nước Đó tình cảm thiêng liêng người dành cho cội nguồn, cho dân tộc, cho người mẹ kính u sinh u thương Thơng qua hình ảnh nồi xơi mới, thơ thể tình cảm sâu sắc tác giả dành cho q hương cho người mẹ kính u Nghệ thuật - Sử dụng ngôn ngữ đối thoại - Miêu tả tâm lí nhân vật Ngơn ngữ nhân vật giản dị, gần gũi đậm chất miền Tây Nam Bộ Miêu tả chi tiết tính cách nhân vật qua lời nói hành động Cách kể chuyện hấp dẫn, lơi - Sử dụng thể thơ chữ - Kết hợp biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa), từ ngữ giàu sức gợi hình -Thể thơ chữ, ngắt khổ thơ đặc biệt -Sử dụng nói giảm nói tránh, liệt kê, điệp ngữ - Hình ảnh thơ giàu giá trị biểu cảm - Cách gieo vần liền đặc sắc - Nhịp thơ ngắt linh hoạt theo câu (2/3, 1/4 3/2) - Thể thơ chữ, cách gieo vần chân, nhịp thơ linh hoạt, nghệ thuật ẩn dụ , nhân hóa tác giả bày tỏ cảm xúc người lính bắt gặp cơm nếp đường hành qn - Tình u, gắn bó với quê Lời văn giàu hình ảnh, nhạc hương người viết quê điệu kết hợp với biện pháp hương điệp ngữ, nhân hóa, so sánh - Khơi gợi tình yêu quê người đọc trước khoảnh khắc thay đổi quê hương II Phần thực hành tiếng Việt: a.Mục tiêu: Nắm đơn vị kiến thức từ loại: Mở rộng trạng ngữ câu cụm từ Mở rộng thành phần câu cụm từ ; biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh, nghĩa từ, so sanh, nhân hóa, điệp ngữ b Nội dung: HS sử dụng SGK, ghi chép chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Hình thức: lớp, cá nhân, thảo luận cặp đôi - Kĩ thuật: động não, phiếu học tập, hỏi trả lời Mở rộng trạng ngữ câu cụm từ Mở rộng thành phần câu cụm từ 1.1.Mở rộng trạng ngữ câu cụm từ a Trạng ngữ: thành phần phụ câu, dùng để cung cấp thông tin địa điểm, thời gian, nguyên nhân, điều kiện, mục đích; cách thức, việc nói đến câu b Cấu tạo trạng ngữ: Trạng ngữ câu từ cụm từ Ví dụ: (1) Đêm, trời mưa trút nước (2) Đêm hơm đó, trời mưa trút nước c Tác dụng việc mở rộng trạng ngữ câu cụm từ: cung cấp nhiều thông tin cho người đọc, người nghe Trạng ngữ câu (1) từ, trạng ngữ câu (2) cụm từ Trạng ngữ câu (2) mở rộng so với trạng ngữ câu (1) Nhờ mở rộng, trạng ngữ câu (2) cung cấp thông tin cụ thể thời gian việc trời mưa trút nước 1.2.Mở rộng thành phần câu cụm từ -Tác dụng: mở rộng thành phần câu cụm từ giúp câu cung cấp nhiều thông tin cho người đọc, người nghe -Các thành phần thường mở rộng cụm từ phụ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Nghĩa từ * Khái niệm: Là nội dung mà từ biểu thị *Các cách giải nghĩa từ - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa - Giải nghĩa thành tố 3.Các biện pháp tu từ: 3.1 Điệp ngữ a Khái niệm: Điệp ngữ biện pháp tu từ việc lặp đi, lặp lại từ cụm từ nhiều lần câu nói, đoạn văn, đoạn thơ Mục đích để gây ý, liệt kê, nhấn mạnh, khẳng định… vấn đề Có dạng điệp ngữ là: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) b.Tác dụng điệp ngữ: - Tạo nhấn mạnh - Tạo liệt kê - Tạo khẳng định *Lưu ý sử dụng điệp ngữ - Điệp ngữ biện pháp tu từ sử dụng phổ biến văn chương giúp khắc họa rõ nét hình ảnh cảm xúc mà tác giả muốn gửi gắm vào tác phẩm - Khi áp dụng phép điệp ngữ, bạn cần phải xác định mục đích sử dụng, tránh việc lạm dụng mức khiến văn rườm rà, tối nghĩa người đọc cảm thấy ngán ngẩm 3.2 So sánh a Khái niệm: So sánh đối chiếu vật, việc, tượng với vật, việc, tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b.Tác dụng: gợi hình, giúp cho việc mô tả việc, vật cụ thể, sinh động Gợi cảm giúp biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc * Ví dụ: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện * Các kiểu so sánh: – So sánh ngang bằng: như, là, bằng,… – So sánh không ngang (hơn, kém): chưa bằng, chẳng bằng, hơn,… 3.3 Nhân hóa a.Khái niệm: Gọi tả vật, đồ vật, cối,… từ vốn dùng để gọi tả người làm cho chúng trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi - Ví dụ: Những gió thơ ngây… b.Tác dụng: làm cho vật trở nên sống động gần gũi với cịn người Nó áp dụng nhiều tác phẩm văn học tiếng Ngoài cịn áp dụng nhiều hữu ích đời sống người Cụ thể tác dụng nhân hóa sau: + Giúp loại đồ vật, vật (cây cối) trở nên sinh động suy nghĩ trở nên gần gũi với người + Giúp loại đồ vật, vật biểu suy nghĩ bày tỏ tình cảm người c.Các kiểu nhân hóa: – Dùng từ vốn gọi người để gọi vật: (Đơn giản sử dụng từ thường để gọi xưng hô người với người cậu, bạn, anh em để gọi cho lồi vật.) Ví dụ: Ơng mặt trời, dế mèn, chị sáo sậu – Trò chuyện xưng hơ với vật người: Ví dụ: Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta – Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật Ví dụ: “Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.” a.4 Nói giảm nói tránh a) Khái niệm nói giảm nói tránh: biện pháp tu từ dùng cách nói làm giảm nhẹ quy mơ, tính chất… đối tượng, tránh trình bày trực tiếp điều muốn nói b) Tác dụng nói giảm nói tránh  Giúp tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, khó chịu cho người nghe  Giữ phép lịch sự, tế nhị c) Những cách nói giảm nói tránh thơng dụng  Cách 1: Dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt từ Hán Việt (Ví dụ: Người lính chết → Người lính hi sinh rồi)  Cách 2: Dùng cách nói vịng vo (Ví dụ: Vườn rau héo úa → Vườn rau cần chăm sóc, tưới nước nhiều  Cách 3: Dùng cách nói phủ định (Ví dụ: Món ăn dở → Món ăn chưa ngon) 3.5 Từ láy: Là từ gồm tiếng trở lên có quan hệ với âm * Có hai loại: Từ láy tồn từ láy phận – Từ láy tồn bộ: có tiếng lặp lại hoàn toàn tiếng trước biến đổi điệu phụ âm cuối để tạo hài hịa âm + Ví dụ: xanh xanh, đo đỏ,… – Từ láy phận: Giữa tiếng có giống phụ âm đầu phần vần + Ví dụ: long lanh, thấp thống, liêu xiêu, lao xao,… III Phần VIẾT: a.Mục tiêu: Nắm đơn vị kiến thức văn tự (Tóm tắt văn theo yêu cầu khác độ dài), Tập làm thơ chữ chữ, văn biểu cảm (Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ chữ chữ) b Nội dung: HS sử dụng SGK, ghi chép chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Hình thức: cá nhân, lớp - Kĩ thuật: trình bày phút, động não GV giao nhiệm vụ: Nhắc lại kiến thức phần viết học? Tóm tắt văn theo yêu cầu khác độ dài 1.1 Yêu cầu văn tóm tắt - Phản ánh nội dung văn gốc - Trình bày ý chính, điểm quan trọng văn gốc - Sử dụng từ ngữ quan trọng văn gốc - Đáp ứng yêu cầu khác độ dài văn tóm tắt 1.2.Thực hành viết theo bước a Trước tóm tắt a1 Đọc kĩ văn gốc - Đọc văn gốc để nắm được: nội dung, chủ đề a2 Xác định nội dung cần tóm tắt – Xác định nội dung cốt lõi toàn văn – Tìm ý phần đoạn xác định quan hệ phần đoạn văn - Tìm từ ngữ quan trọng văn -Ghi giấy ý văn a3 Xác định yêu cầu độ dài văn tóm tắt - Xác định ý lớn ý nhỏ văn gốc - Tùy theo yêu cầu độ dài văn tóm tắt mà lựa chọn ý lớn hay ý nhỏ từ văn gốc Chẳng hạn, tóm tắt văn tự sự, để có văn tóm tắt ngắn gọn, cần ý lựa chọn việc chính; cịn để văn tóm tắt có dung lượng lớn hơn, cần mở rộng việc chi tiết tiêu biểu văn gốc b Viết văn tóm tắt - Sắp xếp ý văn gốc theo trình tự hợp lí - Dùng lời văn em kết hợp với từ ngữ quan trọng văn gốc để viết văn tóm tắt - Chú ý bảo đảm yêu cầu độ dài văn tóm tắt 1.3 Chỉnh sửa Rà sốt, tự chỉnh sửa văn tóm tắt em theo gợi ý Yêu cầu Gợi ý chỉnh sửa Nội dung với văn Lược bỏ thông tin khơng có VB gốc ý gốc kiến bình luận người tóm tắt có Trình bày ý Bổ sung ý chính, điểm quan trọng văn gốc (nếu chính, điểm quan thiếu); lược bỏ bớt chi tiết thừa, khơng quan trọng (nếu có) trọng văn gốc Sử dụng từ ngữ quan Bổ sung từ ngữ quan trọng văn gốc (nếu thiếu) trọng văn gốc Đáp ứng yêu cầu Rút gọn phát triển văn tóm tắt để bảo đảm yêu cầu độ dài khác độ dài Bảo đảm yêu cầu tả Rà sốt lỗi tả diễn đạt (dùng từ, đặt câu,…) Chỉnh sửa phát diễn đạt lỗi Tập làm thơ chữ chữ 3.Viết đoạn văn- văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ chữ chữ 3.1.Yêu cầu đoạn văn - văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ – Giới thiệu tên thơ tác giả Nêu ấn tượng, cảm xúc chung thơ – Diễn tả cảm xúc nội dung nghệ thuật, đặc biệt ý tác dụng thể thơ bốn chữ năm chữ việc góp phần tạo nên nét đặc sắc thơ -Khái quát cảm xúc thơ 3.2 Thực hành viết theo bước Trước viết a Lựa chọn thơ bốn chữ năm chữ Lựa chọn thơ bốn chữ/ năm chữ viết đề tài như: gia đình, tình yêu người, thiên nhiên, quê hương… thơ để lại nhiều ấn tượng , cảm xúc cho em b Tìm ý Em thực thao tác sau để tìm ý -Đọc thơ nhiều lần để có cảm nhận chung thơ - Nêu cảm xúc nét đặc sắc thơ phương diện: chủ đề, cảm xúc nhà thơ, thể thơ, vần, nhịp, yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ -Ghi lại cảm xúc chung em thơ c Lập dàn ý: * Mở đoạn - Mở bài: Giới thiệu tác giả thơ; nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc thơ * Thân đoạn – Thân bài: + Nêu cảm xúc em nội dung nghệ thuật thơ * Kết đoạn – Kết bài: Nêu khái quát cảm xúc thơ (điều em tâm đắc thơ có nói tới đặc điểm nghệ thuật riêng thơ phân tích trên) 3.3.Chỉnh sửa viết Yêu cầu Gợi ý chỉnh sửa Giới thiệu tác giả thơ; Nếu thiếu, bổ sung nêu ấn tượng, cảm xúc chung thơ Diễn tả cảm xúc nội Đối chiếu với mục tìm ý xem đoạn văn nêu cảm xúc dung nghệ thuật thơ nội dung nghệ thuật thơ chưa Nếu thiếu diễn đạt chưa rõ, chưa phù hợp bổ sung điều chỉnh Khái quát cảm xúc thơ Đọc lại phần cuối đoạn văn, kiểm tra xem khai quát cảm xúc thơ chưa Hãy bổ sung thiếu Đảm bảo yêu cầu tả Rà sốt lỗi tả, dùng từ, đặt câu…và chỉnh sửa phát diễn đạt lỗi C HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP: a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: dàn ý HS d Tổ chức thực hiện: - Hình thức: lớp, thảo luận nhóm, cá nhân - Kĩ thuật: hỏi trả lời, động não, phiếu học tập GV giao nhiệm vụ Kết hợp sửa đề tham khảo đề cương - GV yêu cầu HS làm việc nhóm vào phiếu học tập lập dàn ý cho hai đề sau: Em viết văn tóm tắt văn truyện “Bầy chim chìa vơi” Nguyễn Quang Thiều - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức GV đưa tiêu chí đánh giá, tổ tổ chấm chéo, tổ tổ chấm chéo Các nhóm đánh giá nhận xét cho điểm cá nhân nhóm (phụ lục ) D HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi, trả lời trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Hình thức: cá nhân, lớp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não - GV yêu cầu HS: viết thành văn hoàn chỉnh cho dàn ý xây dựng phần luyện tập *HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Nắm vững kiến thức ôn tập để chuẩn bị cho kiểm tra kì I.(Thứ ba ngày 8/11/2022) -Soạn bài: Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Tìm hiểu yêu cầu SGK/ 77,78,79 ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1: I ĐỌC HIỂU : Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Mấy ngày mẹ quê Là ngày bão Con đường mẹ Cơn mưa dài chặn lối Hai giường ướt Ba bố nằm chung Vẫn thấy trống phía Nằm ấm mà thao thức MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO Nghĩ quê Mẹ không ngủ Thương bố vụng Củi mùn lại ướt Nhưng chị hái Cho thỏ mẹ, thỏ Em chăm đàn ngan Sớm lại chiều no bữa Bố đội nón chợ Mua cá nấu chua… Thế bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ nắng Sáng ấm gian nhà Tác giả: Đặng Hiển (Trích Hồ mây) Câu Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? A Thơ lục bát B Thơ bốn chữ C Thơ năm chữ D Thơ tự Câu Ý sau nêu lên đặc điểm thể thơ năm chữ ? A Mỗi dịng thơ có năm chữ, khơng giới hạn số câu B Mỗi dịng thơ có năm chữ, có giới hạn số câu C Mỗi dịng thơ có bốn chữ, khơng giới hạn số câu D Mỗi dịng thơ có bốn chữ, có giới hạn số câu Câu Câu thơ có hình ảnh so sánh? A Cơn mưa dài chặn lối B Bố đội nón chợ C Mẹ nắng D Mẹ không ngủ Câu Tình cảm, cảm xúc dành cho mẹ thơ gì? A Tình cảm yêu thương nhớ mong mẹ B Tình cảm yêu thương biết ơn mẹ C Niềm vui sướng có mẹ bên cạnh D Cô đơn, trống vắng mẹ vắng nhà Câu Câu thơ nói lên niềm vui nhà mẹ về? A Mấy ngày mẹ quê B Thế bão qua C Bầu trời xanh trở lại D Mẹ nắng Câu Chủ đề thơ gì? A Vai trị người mẹ tình cảm gia đình B Tình cảm nhớ thương dành cho mẹ C Ca ngợi đức hạnh người phụ nữ Việt Nam D Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng Câu Bài thơ ca ngợi ai, điều ? A Ca ngợi trách nhiệm nặng nề người mẹ gia đình B Ca ngợi đức hi sinh tình yêu thương mẹ C Ca ngợi cần cù, siêng năng, chăm người mẹ D Ca ngợi tình cảm người thân gia đình Câu Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua thơ: “Mẹ vắng nhà ngày bão” là: A Tình cảm gia đình đầm ấm, người ln phải cần cù lo nghĩ cho B Tình cảm gia đình đầm ấm, người vui vẻ biết yêu thương C Tình cảm gia đình đầm ấm, người quan tâm lo nghĩ cho D Tình cảm gia đình đầm ấm, người ln biết điều lo nghĩ cho Câu Cảm nhận em hình ảnh thơ hai dịng thơ cuối? Câu 10 Hãy rút học sau đọc thơ II VIẾT Em viết văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ em học chương trình Ngữ văn ĐỀ 2: I.ĐỌC HIỂU Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: ĐƯA CON ĐI HỌC Tế Hanh Sáng mùa thu sang Cha đưa học Sương đọng cỏ bên đường Nắng lên ngời hạt ngọc Lúa ngậm sữa Xanh mướt cao ngập đầu Con nhìn quanh bỡ ngỡ Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa tỏa bao la Như hương thơm đất nước Con với cha Trường phía trước Thu 1964 (In Khúc ca mới, Tr.32, NXB Văn học,1966) Câu Xác định thể thơ thơ ? A Tự C Lục bát B Năm chữ D Bốn chữ Câu Hiện tượng từ ngữ sau nêu mối quan hệ nghĩa từ “đường” thơ từ "đường" cụm từ "Ngọt đường"? A Hiện tượng đồng âm C Hiện tượng đồng nghĩa B Hiện tượng trái nghĩa D Hiện tượng đa nghĩa Câu Ai người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ thơ? A Mẹ B Con C Cha D Bà Câu Cụm từ "nhìn quanh bỡ ngỡ"thuộc cụm từ sau đây? A Cụm danh từ C Cụm động từ B Cụm tính từ D Cụm chủ vị Câu Người cha muốn nhắn gởi điều với qua hai câu thơ sau? Con với cha Trường phía trước A Bước chân ln có cha đồng hành, cha chặng đường, đưa đến nơi tốt đẹp Cha yêu thương, tin tưởng hi vọng B Con ln ln u thương, kính trọng cha mẹ Con ln phải có thái độ biết ơn công lao sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ C Con biết ơn kính trọng mẹ kể lúc mẹ già yếu Hãy quan tâm, thấu hiểu với vất vả cha D Khắc sâu lòng yêu cha, đồng thời thể tin tưởng, hi vọng Câu Dòng sau giải nghĩa tác dụng chủ yếu biện pháp tu từ nhân hoá sử dụng câu thơ "Lúa ngậm sữa"? A Làm cho vật trở nên gần gũi với người B Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm C Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn D Nhấn mạnh, làm bật đối tượng nói đến câu thơ Câu Theo em, hình ảnh “ hạt ngọc ” hiểu gì? A Nắng mùa thu C Hương lúa mùa thu B Gió mùa thu D Sương cỏ bên đường 10 Câu Nội dung sau nói chủ đề thơ? A Ca ngợi tình cảm cha dành cho B Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước C Thể niềm vui đưa đến trường người cha D Thể lòng biết ơn người với người cha Câu Em có cảm nhận tình cảm người cha thơ? Câu 10 Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc thơ II VIẾT (4,0 điểm) Em viết văn tóm tắt văn truyện học lớp lớp mà em thích ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: CHÚ LỪA THÔNG MINH Một hôm, lừa bác nông dân chẳng may bị sa xuống giếng cạn Bác ta tìm cách để cứu lên, tiếng đồng hồ trôi qua mà không được, lừa ta kêu be be thảm thương giếng Cuối cùng, bác nông dân định bỏ mặc lừa giếng, bác cho già, khơng đáng phải tốn công, tốn sức nghĩ cách cứu, phải lấp giếng Thế là, bác ta gọi hàng xóm tới xúc đất lấp giếng, chơn sống lừa, tránh cho khỏi bị đau khổ dai dẳng Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu kết cục Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết Nhưng phút sau, không nghe thấy lừa kêu la Bác nông dân tò mò, thò cổ xuống xem thực ngạc nhiên cảnh tượng trước mắt Bác ta thấy lừa dồn đất sang bên, cịn tránh bên Cứ vậy, mô đất ngày cao, lừa ngày lên gần miệng giếng Cuối cùng, nhảy khỏi giếng chạy trước ánh mắt kinh ngạc người (Theo Bộ sách EQ- trí tuệ cảm xúc) Câu 1: Em cho biết văn “Chú lừa thông minh” thuộc loại truyện nào? A Truyện cổ tích B Truyện truyền thuyết C Truyện ngụ ngôn D Truyện cười Câu 2: Văn “Chú lừa thông minh” kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ ba B Ngôi thứ hai C Ngơi thứ số D Ngơi thứ số nhiều Câu 3: Ban đầu, thấy lừa bị sa xuống giếng, bác nơng dân làm gì? A Tìm cách để khơng bận tâm đến lừa B.Tìm cách để cứu lấy lừa C Nhờ hàng xóm đến để giúp lừa D Đến bên giếng nhìn Câu 4: Có từ láy câu: “Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết”? A B C D Câu 5: Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa làm gì? A Kêu gào thảm thiết B Đứng im chờ chết C Cố nhảy khỏi giếng D Bình tĩnh tìm cách Câu 6: Hãy xếp chi tiết sau theo trình tự câu chuyện “Chú lừa thông minh”? (1) Con lừa bác nông dân bị sa chân xuống giếng, bác nông dân tìm cách cứu (2) Con lừa cố gắng xoay sở (3) Con lừa thoát khỏi giếng (4) Cuối cùng, bác nơng dân định bỏ mặc A (1) (2) (3) (4) B (1) (4) (2) (3) C (3) (1) (4) (2) D (3) (2) (4) (1) Câu 7: Qua văn “Chú lừa thông minh”, em thấy lừa có tính cách nào? A Bình tĩnh, thơng minh B Nhút nhát, sợ chết 11 C Nóng vội, dũng cảm D Chủ quan, kiêu ngạo Câu 8: Nội dung câu chuyện “Chú lừa thông minh” gì? A Bng xi trước khó khăn sống B Sự đoàn kết người lồi vật C Biết thích ứng với hồn cảnh khắc nghiệt sống D Tình yêu thương người với lồi vật Câu 9: Em đóng vai lừa câu chuyện để nói câu khuyên người sau thoát chết ? Câu 10: Từ câu chuyện “Chú lừa thơng minh”, em có đồng tình với cách xử lý bác nơng dân khơng? Vì sao? II VIẾT (4,0 điểm) Em viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ “Gặp cơm nếp” Thanh Thảo PHỤ LỤC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NHĨM (Đánh giá chéo nhóm tiết học) Tên nhóm đánh giá: Tên nhóm đánh giá: Tiêu chí Mức độ đánh giá điểm số đánh giá Mức 1: Tốt Mức 2: Khá Mức 3: Đạt Nội dung Nhận biết Nhận biết Nhận biết đề yêu cầu đề Lập đề yêu cầu đề yêu cầu đề Dàn dàn ý có bố Lập dàn ý ý sơ sài, bố cục cục phần rõ có bố cục chưa rõ ràng, ràng, trọng phần rõ ràng, thiếu ý nhiều tâm, đầy đủ đơn song thiếu vị kiến thức nội dung kiến (4đ) điểm thức -> điểm Hình thức Trình bày sạch, Trình bày Trình bày chưa rõ đẹp, khoa học, được, chưa ràng, khoa học viết rõ ràng, đẹp xác (1,5đ) (1đ) (2đ) Tổng điểm Đánh giá giáo viên 12 Mức 4: CĐ Không lập dàn ý theo u cầu đề (0đ) Khơng trình bày (0đ)

Ngày đăng: 31/10/2023, 08:18

w