1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phân tích cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2012 2022

19 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tiểu luận phân tích rõ ràng và cụ thể tỉ lệ xuất nhập khẩu theo ngành hàng, sản phẩm chủ yếu, số liệu chính xác 99%. Môn kinh doanh quốc tế trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, nhóm sinh viên 3 người phân tích cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2012 2022.

PHÂN TÍCH CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2022 Lớp: BA2001 Nhóm: GV: Nguyễn Thị Bích Phượng DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Trần Thị Hương Giang 2054012079 Phan Tấn Lợi 2054010361 Lê Thanh Ngọc Mai 2054010373 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm cán cân thương mại 1.2 Các thành phần cán cân thương mại 1.3 Vai trò cán cân thương mại kinh tế quốc gia CHƯƠNG 2: CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2022 2.1 Tình hình chung 2.1.1.Cán cân thương mại 2.1.2 Xuất, nhập 2.2 Cơ cấu xuất 2.2.1 Theo ngành chủ yếu 2.2.2 Theo nhóm sản phẩm chủ yếu: 2.2.3 Theo quốc gia chủ yếu 11 2.2.4 Theo khối liên kết kinh tế: 12 2.3 Cơ cấu nhập 13 2.3.1 Theo ngành chủ yếu 13 2.3.2 Theo nhóm sản phẩm chủ yếu 14 2.3.3 Theo quốc gia chủ yếu 16 2.3.4 Khối liên kết kinh tế quốc tế 17 PHẦN TỔNG KẾT 18 PHẦN MỞ ĐẦU Cán cân thương mại số quan trọng đánh giá tình hình kinh tế quốc gia Nó biểu thị khác biệt giá trị xuất giá trị nhập quốc gia thời gian định Nếu giá trị xuất vượt giá trị nhập khẩu, cán cân thương mại quốc gia dư thặng, ngược lại giá trị nhập vượt giá trị xuất khẩu, cán cân thương mại quốc gia thâm hụt Trong giai đoạn 2012-2022, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể việc tăng trưởng kinh tế mở rộng thị trường xuất Tuy nhiên, cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn có nhiều biến động chịu áp lực từ nhiều yếu tố bên ngoài, đặc biệt ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam liên tục có cán cân thương mại dư thặng giai đoạn từ 2012 đến 2019 Tuy nhiên, từ năm 2020, Việt Nam trở thành quốc gia có cán cân thương mại thâm hụt, đạt mức thâm hụt lớn từ trước đến vào năm 2021 Nguyên nhân thay đổi ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến hoạt động xuất Việt Nam Trong phân tích cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2012-2022, việc phân tích theo ngành hàng cụ thể quan trọng để hiểu rõ phát triển ngành kinh tế Việt Nam đóng góp ngành hàng cán cân thương mại đất nước Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu cán cân thương mại Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Cán cân thương mại, xuất khẩu, nhập Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Việt Nam + Thời gian: 2012 - 2022 + Nội dung: Nền kinh tế Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu chung cán cân thương mại Việt Nam 1.1 Khái niệm cán cân thương mại Cán cân thương mại cân đối giá trị xuất giá trị nhập quốc gia thời gian định Nếu giá trị xuất lớn giá trị nhập khẩu, cán cân thương mại quốc gia dương, ngược lại giá trị nhập lớn giá trị xuất khẩu, cán cân thương mại âm Cán cân thương mại cịn hiểu cân đối nhu cầu cung cấp hàng hóa dịch vụ quốc gia giới Cán cân thương mại có tác động đáng kể đến tình hình tài quốc gia, đặc biệt quốc gia có kinh tế xuất mạnh 1.2 Các thành phần cán cân thương mại Cán cân thương mại (Trade Balance) bao gồm hai thành phần chính: Xuất (Exports): Là giá trị hàng hoá dịch vụ mà quốc gia bán cho quốc gia khác khoảng thời gian định Nhập (Imports): Là giá trị hàng hoá dịch vụ mà quốc gia mua từ quốc gia khác khoảng thời gian định Cán cân thương mại quốc gia tính cách trừ giá trị nhập từ giá trị xuất Khi giá trị xuất vượt qua giá trị nhập khẩu, quốc gia có cán cân thương mại dương (Surplus) Ngược lại, giá trị nhập vượt qua giá trị xuất khẩu, quốc gia có cán cân thương mại âm (Deficit) 1.3 Vai trị cán cân thương mại kinh tế quốc gia Đánh giá khả cạnh tranh thương mại trường quốc tế, cho phép phân tích đánh giá mối liên hệ nhu cầu tiêu dùng xã hội khả sản xuất, đồng thời đưa sách phương án hiệu để đảm bảo cho kinh tế vĩ mơ quốc gia Góp phần thay đổi tỷ giá hối đoái nhờ phản ánh quan hệ cung-cầu tiền tệ đất nước Khi cán cân thương mại thặng dư, xuất siêu, dòng tiền ngoại tệ chảy vào quốc gia nhiều dẫn đến việc tăng nhu cầu chuyển đổi tiền tệ giao thương bắt buộc phải dùng đồng nội tệ nên đồng nội tệ tăng giá Từ đồng nội tệ đổi nhiều đồng ngoại tệ Tương tự với trường hợp ngược lại nhập siêu Hiểu biết tình trạng cán cân vãng lai Thể mức thu nhập, đầu tư tiết kiệm quốc gia cán cân tốn: Nếu cán cân thương mại thâm hụt quốc gia chi nhiều thu, tiết kiệm đầu tư ngược lại Cán cân thương mại đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Một cân cân thương mại cân đối, có thặng dư (thặng dư thương mại) đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế như: Tăng cường suất cạnh tranh: Khi có thặng dư thương mại, kinh tế sản xuất hàng hóa dịch vụ với giá cạnh tranh hơn, từ tăng cường suất cạnh tranh thị trường quốc tế Tăng thu nhập: Sự thặng dư thương mại tăng thu nhập cho kinh tế tạo việc làm cho người lao động Tăng giá trị đồng tiền: Sự thặng dư thương mại tăng giá trị đồng tiền giúp đảm bảo ổn định tỷ giá Khả đầu tư: Sự thặng dư thương mại cung cấp nguồn tài cho đầu tư phát triển hạ tầng, từ giúp kinh tế phát triển Tuy nhiên, thâm hụt thương mại (âm cân cân thương mại) gây vấn đề giảm suất cạnh tranh, làm giảm thu nhập giá trị đồng tiền, tạo khó khăn cho việc đầu tư phát triển kinh tế Chương 2: Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2012 - 2022 2.1 Tình hình chung 2.1.1.Cán cân thương mại Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2012-2022 có biến động đáng ý Theo số liệu Tổng cục Thống kê, khoảng thời gian này, cán cân thương mại Việt Nam có năm thặng dư năm thâm hụt Cụ thể, từ năm 2012 đến 2016, Việt Nam liên tục có cán cân thương mại thâm hụt, đạt mức cao vào năm 2016 với khoảng 3,9 tỷ USD Tuy nhiên, từ năm 2017 đến 2018, cán cân thương mại Việt Nam có cải thiện với mức thặng dư tăng dần từ 2,5 tỷ USD lên đến 7,2 tỷ USD Tuy nhiên, từ năm 2019 đến năm 2022, Việt Nam lại trở lại tình trạng cán cân thương mại thâm hụt, với mức cao vào năm 2021 20,2 tỷ USD Các chuyên gia phân tích cho rằng, việc cán cân thương mại Việt Nam có biến động năm gần chủ yếu tác động yếu tố bên ngồi tình hình kinh tế giới, đặc biệt đại dịch COVID-19, thay đổi giá nhu cầu thị trường xuất nhập Nguồn: Tổng hợp tính toán số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam Nhận xét: - Sau thập kỷ liên tục nhập siêu, cán cân thương mại Việt Nam đảo chiều theo hướng tích cực Cán cân thương mại cải thiện góp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tác nhân quan trọng giúp giảm áp lực tăng tỷ giá cải thiện cán cân tổng thể - Trong giai đoạn 2012 - 2022, với nhiều sách đổi cán cân thương mại có biến động thâm hụt vào năm 2015, cịn lại trạng thái thặng dư khơng ngừng tăng với mức xuất siêu kỷ lục năm 2020 19,94 tỷ USD cao năm năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 Đây kết ấn tượng bối cảnh kinh tế nước giới chịu tác động tiêu cực dịch Covid-19 đứt gãy thương mại toàn cầu - Riêng năm 2021, cán cân thương mại có nhiều biến động lớn trì trạng thái thặng dư 4,08 tỷ USD Sang năm 2022, cán cân thương mại lại tiếp tục đà tăng trở lại trạng thái thặng dư 12,4 tỷ USD 2.1.2 Xuất, nhập Trong giai đoạn 2012-2022, xuất Việt Nam liên tục tăng trưởng, đặc biệt năm gần Năm 2012, giá trị xuất Việt Nam đạt khoảng 114 tỷ USD tăng lên khoảng 371 tỷ USD vào năm 2022 Tuy nhiên, nhập tăng mạnh vượt qua giá trị xuất khẩu, dẫn đến cân cán cân thương mại Cụ thể, giá trị nhập Việt Nam tăng từ khoảng 113 tỷ USD vào năm 2012 lên khoảng 358 tỷ USD vào năm 2022 Do đó, cán cân thương mại Việt Nam thâm hụt, giảm dần từ khoảng tỷ USD vào năm 2012 xuống khoảng 20 triệu USD vào năm 2021 Các nhóm xuất chủ yếu Việt Nam giai đoạn dệt may, điện tử, điện máy, gỗ sản phẩm gỗ, thuỷ sản nơng sản Cịn mặt hàng nhập chủ yếu bao gồm máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển, kim loại sản phẩm kim loại, hóa chất nhựa, thực phẩm Nguồn: Tổng hợp tính tốn số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam Nhận xét: - - Qua biểu đồ, ta thấy tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2012-2022 không ngừng tăng trưởng với số ấn tượng Năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước lần cán mốc 500 tỷ USD Năm 2020, ảnh hưởng đại dịch Covid-19 diện rộng, Việt Nam đạt kỷ lục quy mô kim ngạch xuất nhập Giai đoạn 2012-2022, tổng kim ngạch xuất nhập đạt 4836,26 tỷ USD, giá trị xuất đạt 2447,54 tỷ USD giá trị nhập đạt 2388,72 tỷ USD Ở giai đoạn này, giá trị xuất cao giá trị nhập qua năm, riêng năm 2015 ngược lại 2.2 Cơ cấu xuất 2.2.1 Theo ngành chủ yếu Tổng giá trị xuất hàng hoá Việt Nam theo ngành từ năm 2012 - 2022 (Đơn vị: Tỷ USD) Năm Công nghiệp chế tạo chế biến Nông lâm thuỷ sản Nhiên liệu Khác Tổng xuất 2012 53,3 20,9 12,2 28,13 114,53 2013 56,0 21,8 12,2 42,17 132,17 2014 65,3 22,4 11,6 50,91 150,21 2015 67,9 19,6 13,3 61,25 162,05 2016 73,6 11,6 9,8 81,63 176,63 2017 161,0 26,7 7,9 18,42 214,02 2018 179,0 32,7 10,7 21,08 243,48 2019 189,6 37,2 14,5 22,89 264,19 2020 204,4 39,9 11,8 26,55 282,65 2021 252,2 46,9 14,4 22,81 336,31 2022 255,67 53,2 13,23 49,20 371,30 Tổng 1557,97 332,9 131,63 425,04 2447,54 Nguồn: Tổng hợp tính tốn số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam Cơ cấu xuất Việt Nam theo ngành chủ yếu giai đoạn 2012-2022 có nhận xét sau: Ngành Cơng nghiệp chế tạo chế biến đứng đầu cấu xuất nước ta có tổng kim ngạch xuất đạt 1557,97 tỷ USD, thứ hai Nông lâm thủy sản đạt 332,9 tỷ USD, thứ ba Nhiên liệu đạt 131,63 tỷ USD Biểu đồ thể rõ ràng tăng trưởng kim ngạch xuất ngành chủ yếu qua năm Chung quy lại qua biểu đồ ta thấy tốc độ tăng trưởng ngành trì ổn định từ Năm 2012-2022 ngành điều có khác biệt sau: Cơng nghiệp chế tạo chế biến có tốc độ tăng dần qua năm đặc biệt tăng mạnh từ năm 2017 sau tiếp tục tăng dần đến năm 2022 (Đạt 255,67 tỷ USD tăng 4,8 lần so với năm 2012) - Nơng lâm, thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng không đồng 10 năm qua, trì bốn năm 2012-1015, riêng năm 2016 giảm so với năm lại (Giảm 1,6 lần so với năm trước), lại lấy đà tăng từ năm 2017 sau tăng dần đến năm 2022 (Đạt 53,2 tỷ USD tăng gấp 2,6 lần so với năm 2012) - Nhiên liệu trì vị trí ổn định không thay đổi nhiều qua năm, nhiên có nhiều biến động năm 2016 2017 sau quay lại quỹ đạo đến năm 2022 (Đạt 13,23 tỷ USD tăng gần 0,1 lần so với năm 2012) Tốc độ xuất hàng hoá Việt Nam qua năm có thay đổi tích cực lên, qua biểu đồ nhận xét ngành hàng công nghiệp chế tạo chế biến (4,8 lần so với năm 2012), ngành nhiên liệu tăng thấp (gần 0,1 lần so với năm 2012) - 2.2.2 Theo nhóm sản phẩm chủ yếu: Nguồn: Tổng hợp tính toán số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam Nhìn vào bảng, ta thấy tổng kim ngạch xuất thứ hạng đóng góp nhóm sản phẩm giai đoạn này, đứng đầu cấu Điện thoại loại linh kiện, thứ hai Máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện, thứ ba Hàng dệt, may Sự thay đổi giá trị nhóm sản phẩm qua năm vị trí thứ hạng nhóm sản phẩm có phần dao động Để rõ thay đổi này, biểu đồ thể điều đó: Cơ cấu xuất theo top 10 sản phẩm chủ yếu giai đoạn 2012-2022 Việt Nam thay đổi nhiều, cụ thể: - Sản phẩm Điện thoại loại linh kiện trở thành sản phẩm đứng đầu cấu xuất chủ lực Việt Nam nhiều năm qua tiếp tục giữ vị trí giai đoạn 2013-2022 Riêng năm 2012 đích thứ hai sau sản phẩm Hàng dệt, may tỷ trọng cao, đạt 12,74 tỷ USD Sản phẩm đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch xuất Việt Nam - Ngoài ra, lĩnh vực sản xuất xuất khẩu, Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện có phát triển nhanh chóng đóng góp lớn vào kim ngạch xuất Việt Nam Trong giai đoạn 2012-2018, sản phẩm đứng thứ cấu xuất chủ lực Việt Nam, giai đoạn 2019-2022, lên đứng thứ - Sản phẩm Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng khác có tỷ lệ xuất tăng nhanh, từ vị trí thứ cấu xuất vươn lên vị trí thứ hai năm 2021-2022 - Ngoài sản phẩm thuộc lĩnh vực điện tử, lĩnh vực sản xuất truyền thống Dệt may, Gỗ sản phẩm gỗ, Thủy sản Giày dép loại giữ vị trí quan trọng cấu xuất Việt Nam Tuy nhiên, sản phẩm truyền thống dần bị thay sản phẩm công nghệ cao Điện thoại linh kiện, Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, - Sản phẩm Hàng dệt, may đứng đầu cấu xuất năm 2012 với 17,94 tỷ USD Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng ngành chậm so với ngành khác Điều cho thấy cần phải đưa sách hỗ trợ đầu tư để ngành phát triển tương lai Qua biểu đồ, ta thấy tăng trưởng ổn định ngành điện tử, ngành điện tử đứng top sản phẩm xuất chủ yếu Việt Nam suốt thập kỷ qua tiếp tục đóng vai trị quan trọng kinh tế Từ đó, ta nhận thấy phát triển ổn định ngành khả tiếp tục đóng góp cho phát triển đất nước, hướng đến phát triển kinh tế theo hướng đại hóa, cơng nghiệp hóa, để tránh bị tụt hậu so khu vực giới 2.2.3 Theo quốc gia chủ yếu Nguồn: Tổng hợp tính tốn số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam Trong giai đoạn 2012-2022, cấu xuất Việt Nam tiếp tục tập trung chủ yếu vào thị trường lớn Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc EU Trong đó, xuất sang Hoa Kỳ tiếp tục thị trường chủ lực Việt Nam, chiếm tỷ lệ lớn tổng giá trị xuất Đồng thời, xuất sang Trung Quốc Nhật Bản đóng góp đáng kể cho cấu xuất Việt Nam Nhìn vào biểu đồ, thấy tăng trưởng cấu xuất theo top 10 quốc gia chủ yếu Việt Nam giai đoạn 2012-2022 sau: Thị trường Mỹ có tăng trưởng nhanh đứng đầu chiếm khoảng 21% tổng giá trị xuất Các mặt hàng xuất Việt Nam đến Hoa Kỳ bao gồm điện thoại di động, máy tính linh kiện điện tử, giày dép, gỗ sản phẩm gỗ - Trung Quốc đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam suốt giai đoạn này, chiếm khoảng 15% tổng giá trị xuất Việt Nam Các mặt hàng xuất Việt Nam đến Trung Quốc bao gồm chất đạm, than đá, dầu khí, đồng, thép thực phẩm - Nhật Bản thị trường xuất lớn thứ ba Việt Nam, chiếm 16,4% tổng giá trị xuất nước ta Các mặt hàng xuất chủ yếu bao gồm sản phẩm điện tử, máy móc, thủy sản, đồ chơi sản phẩm kim loại - Hàn Quốc thị trường xuất lớn thứ tư Việt Nam, chiếm 8,9% tổng giá trị xuất nước ta Các mặt hàng xuất chủ yếu bao gồm điện tử, sản phẩm may mặc, thủy sản sản phẩm kim loại - Và theo đó, việc tăng cường xuất sang thị trường EU ASEAN điểm sáng cấu xuất Việt Nam Tuy nhiên, việc phụ thuộc nhiều vào thị trường chủ yếu tạo rủi ro thị trường bị ảnh hưởng yếu tố bên chiến tranh thương mại, dịch bệnh, biến động kinh tế, v.v - Ngoài ra, việc xuất đến thị trường Ấn Độ cho thấy tiềm nhu cầu thị trường tăng lên, đồng thời giúp mở rộng thị trường xuất Việt Nam Tuy nhiên, cần lưu ý thị trường phải đối mặt với nhiều thách thức kinh tế trị, Việt Nam cần cân nhắc đưa chiến lược phù hợp để trì phát triển cấu xuất Điều cho thấy đa dạng hóa thị trường xuất Việt Nam, giúp đảm bảo ổn định hoạt động kinh doanh giảm thiểu rủi ro phụ thuộc vào thị trường Vì vậy, Việt Nam cần phải tăng cường nỗ lực đa dạng hóa cấu xuất cách khai thác thị trường phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao để giảm thiểu rủi ro kinh doanh - 2.2.4 Theo khối liên kết kinh tế: Việt Nam liên tục nằm nhóm 30 quốc gia vùng lãnh thổ có giá trị xuất nhập lớn toàn cầu, theo bảng xếp hạng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tổng hợp Thứ hạng thương mại Việt Nam không ngừng cải thiện qua năm, liên tục có mặt nhóm quốc gia vùng lãnh thổ có giá trị xuất nhập lớn - Đáng ý nhất, thứ hạng nước thành viên ASEAN không tăng vài năm qua, thứ hạng Việt Nam có bước tiến rõ rệt Theo đó, giá trị xuất hàng hóa Việt Nam năm qua đứng thứ 23 giới - Kể từ năm 2019, Việt Nam đứng thứ hai ASEAN, vượt qua Thái Lan Malaysia, đứng sau Singapore Việt Nam xuất siêu chủ yếu vào thị trường nước phát triển, Tuy nhiên, sau tháng thực thi Hiệp định EVFTA, xuất sang thị trường EU đạt khoảng 15,38 tỷ USD, tăng khoảng 1,6% so với kỳ năm 2019 Nhiều mặt hàng xuất Việt Nam có chuyển biến tích cực thị trường EU sau Hiệp định EVFTA thực thi bảng số liệu phần 2.2.3 thể Tổng thể, cấu xuất Việt Nam giai đoạn 2012-2022 có nhiều thay đổi tăng trưởng đáng kể Việt Nam phát triển mối quan hệ thương mại với nhiều quốc gia khu vực giới, đặc biệt khu vực Châu Á Châu Âu, giúp nước ta gia tăng mức độ đa dạng hóa thị trường xuất giảm phụ thuộc vào số thị trường chủ chốt 2.3 Cơ cấu nhập 2.3.1 Theo ngành chủ yếu Tổng giá trị nhập hàng hoá Việt Nam theo ngành từ năm 2012 - 2022 (Đơn vị: Tỷ USD) Năm Thực Vật liệu/Cơng cụ Hóa chất, phẩm sản xuất, tiêu dùng nhiên liệu loại Khác Tổng nhập 2012 53,62 11,98 13,4 34,78 113,78 2013 63,61 9,21 13,75 45,55 132,12 2014 62,1 9,47 14,17 62,11 147,85 2015 64,57 9,7 14,91 76,98 166,16 2016 66,6 20,7 15,1 71,71 174,11 2017 89,7 24 17,7 79,70 211,10 2018 93,2 34,6 21,2 87,69 236,69 2019 97,52 37,42 28,1 90,03 253,07 2020 100,24 40,26 31,87 90,34 262,71 2021 126,82 42,87 46,28 116,26 332,23 2022 128,82 50,72 47,92 131,44 358,90 Tổng 946,8 290,93 264,4 886,59 2388,72 Nguồn: Tổng hợp tính tốn số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam Cơ cấu nhập Việt Nam theo ngành chủ yếu giai đoạn 2012-2022 có nhận xét sau: Ngành Vật liệu/ Công cụ sản xuất, tiêu dùng đứng đầu cấu xuất nước ta có tổng kim ngạch xuất đạt 946,8 tỷ USD, thứ hai Hóa chất, nhiên liệu đạt 290,93 tỷ USD, thứ ba Thực phẩm loại đạt tỷ USD Biểu đồ thể rõ ràng tăng trưởng kim ngạch nhập ngành chủ yếu qua năm Tốc độ nhập hàng hoá Việt Nam từ Năm 2012-2022 qua biểu điều cho thấy tốc độ tăng trưởng tăng đều, ngành điều có khác biệt sau: - Ngành vật liệu/công cụ sản xuất, tiêu dùng có tốc độ tăng dần qua đến năm 2022 (Đạt 128,82 tỷ USD tăng 2,4 lần so với năm 2012) - Thực phẩm loại tăng dần qua năm đến năm 2022 (Đạt 47,92 tỷ USD tăng 3,5 lần so với năm 2012) - Hóa chất, nhiên liệu tăng dần qua năm đến năm 2022 (Đạt 50,72 tỷ USD tăng 4,3 lần so với năm 2012) Tốc độ nhập hàng hố Việt Nam qua năm có thay đổi tích cực lên, qua biểu đồ nhận xét ngành hàng hóa chất, nhiên liệu có thay đổi cao (4,3 lần so với năm 2012), ngành vật liệu/công cụ sản xuất, tiêu dùng tăng thấp (gần 2,4 lần so với năm 2012), đa phần nước ta nhập nguyên liệu đầu vào chiếm tỷ trọng lớn điều chứng tỏ sách cơng nghiệp hố nhà nước “ngun liệu sản xuất (Máy móc, thiết bị, vật liệu” đầu vào tăng nhanh chóng điều hiển nhiên.( cho thấy đất nước ta phát triển tích cực với chủ lực ngành nghề mang thiên hướng thúc đẩy kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước) 2.3.2 Theo nhóm sản phẩm chủ yếu Nguồn: Tổng hợp tính tốn số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam Nhìn vào bảng, ta thấy tổng kim ngạch nhập thứ hạng đóng góp nhóm sản phẩm giai đoạn này, đứng đầu cấu Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện, thứ hai Máy móc, thiết bị dụng cụ phụ tùng khác, thứ ba Điện thoại loại linh kiện Sự thay đổi giá trị nhóm sản phẩm qua năm vị trí thứ hạng nhóm sản phẩm có phần dao động Để rõ thay đổi này, biểu đồ thể điều đó: Cơ cấu nhập theo top 10 sản phẩm chủ yếu giai đoạn 2012-2022 Việt Nam nhận thấy số đặc điểm sau, cụ thể: - Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện chiếm tỷ trọng lớn cấu nhập Việt Nam, từ năm 2017 trở thành sản phẩm nhập lớn Điều cho thấy nhu cầu sử dụng sản phẩm để phát triển kinh tế sản xuất nước tăng cao - Máy móc, thiết bị phụ tùng đứng đầu cấu nhập giai đoạn 2012-2016 sau vị trí thứ hai từ 2017 tốc độ tăng trưởng cao Điện thoại loại & linh kiện tranh vị trí thứ cấu nhập năm từ 2015 đến - Ngoài sản phẩm ngành điện tử, máy móc nhóm Vải loại ln đứng thứ hạng cao cấu nhập chủ lực nước ta, có tăng trưởng qua năm chậm so với sản phẩm ngành điện tử, máy móc - Các sản phẩm từ sắt thép chiếm tỷ trọng đáng kể cấu nhập Việt Nam, cho thấy nhu cầu sử dụng sản phẩm sản xuất xây dựng tăng cao - Các sản phẩm hóa chất sản phẩm từ hóa chất chiếm tỷ trọng không lớn cấu nhập Việt Nam, có tăng trưởng đáng kể giai đoạn 2012-2022 Tổng quan lại, cấu nhập Việt Nam giai đoạn 2012-2022 cho thấy phụ thuộc nước ta vào nhập nguyên liệu máy móc, thiết bị để phát triển sản xuất đẩy mạnh kinh tế nước Điều cho thấy từ giai đoạn 2012-2020 nước ta ưu tiên cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đẩy mạnh ngành công nghiệp để tránh bị tụt hậu so với giới - 2.3.3 Theo quốc gia chủ yếu Nguồn: Tổng hợp tính tốn số liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam Trong giai đoạn 2012-2022, Việt Nam tăng cường hoạt động nhập hàng hóa từ nhiều quốc gia giới Đứng đầu cấu Trung Quốc đạt 720,67 tỷ USD, thứ hai Hàn Quốc đạt 423,88 tỷ USD, thứ ba Nhật Bản đạt 187 tỷ USD Ngoài ra, ASEAN, EU đóng góp nhiều cấu nhập Việt Nam, nguồn cung lớn cho thị trường Việt Nam Nhìn vào biểu đồ, thấy cấu nhập Việt Nam theo top 10 quốc gia chủ yếu giai đoạn phân tích sau: - Trung Quốc thị trường cung cấp hàng hóa lớn cho Việt Nam, chiếm khoảng 30,8% tổng giá trị nhập nước ta Các mặt hàng nhập chủ yếu bao gồm máy móc, thiết bị điện tử, vật liệu xây dựng, thủy sản nông sản - Hàn Quốc thị trường cung cấp hàng hóa lớn thứ hai cho Việt Nam, chiếm khoảng 13,6% tổng giá trị nhập nước ta Các mặt hàng nhập chủ yếu bao gồm máy móc, thiết bị điện tử, sản phẩm hóa chất, thực phẩm dược phẩm - Nhật Bản thị trường cung cấp hàng hóa lớn thứ ba cho Việt Nam, chiếm khoảng 9,9% tổng giá trị nhập nước ta Các mặt hàng nhập chủ yếu bao gồm máy móc, thiết bị điện tử, phụ tùng tơ, thực phẩm dược phẩm - ASEAN EU hai khu vực cung cấp hàng hóa lớn cho Việt Nam Các mặt hàng nhập chủ yếu bao gồm dầu thô, đường, thức ăn chăn nuôi, thực phẩm nơng sản, máy móc, thiết bị điện tử, sản phẩm hóa chất, thực phẩm dược phẩm Tuy nhiên, cấu nhập Việt Nam tồn số hạn chế, đặc biệt phụ thuộc nhiều vào quốc gia Trung Quốc Hàn Quốc Điều khiến cho kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng tình hình trị kinh tế quốc gia Do đó, Việt Nam cần phải tiếp tục đẩy mạnh tìm kiếm thị trường để tránh phụ thuộc 2.3.4 Khối liên kết kinh tế quốc tế Việt Nam thức trở thành thành viên Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á từ năm 1995 Năm 2012, kim ngạch nhập Việt Nam với ASEAN đạt 21 Tỷ USD Giá trị nhập Việt Nam với ASEAN ngày tăng Năm 2021, nhập Việt Nam đứng thứ 20 toàn cầu Trong khoảng thời gian từ 2012-2022, Việt Nam tham gia vào nhiều hiệp định thương mại quan trọng, bao gồm Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Tiến (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự ASEAN (AFTA) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Nhờ vào việc tham gia hiệp định thương mại này, Việt Nam tăng cường xuất hàng hóa sang thị trường tiềm Mỹ, Canada, Nhật Bản, châu Âu quốc gia khu vực Đông Nam Á bảng số liệu phần 2.3.3 thể Điều đóng góp tích cực vào cán cân thương mại Việt Nam giúp đạt dư thặng thương mại nhiều năm liên tiếp Tuy nhiên, Việt Nam đối mặt với thách thức cân thương mại, bao gồm việc nhập nhiều hàng hóa từ Trung Quốc quốc gia khác, đồng thời giá trị nhập tăng nhanh giá trị xuất Vì vậy, cần có sách biện pháp nhằm tăng cường lực cạnh tranh sản phẩm Việt Nam đẩy mạnh việc xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao để cải thiện cán cân thương mại đất nước PHẦN TỔNG KẾT Nhìn chung nước ta nước xuất siêu, liên tục đạt thứ hạng cao qua năm Thị trường cao giai đoạn 2012-2020 Hoa kỳ đến giai đoạn 2021-2022 tq thị trường xuất cao trung quốc Dựa thơng tin số liệu trên, rút số kết luận cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2012-2022 sau: Cán cân thương mại Việt Nam có tiến giai đoạn này, nhiên thâm hụt tiếp tục giảm dần từ năm 2019 Xuất hàng hoá Việt Nam tăng trưởng đáng kể thời gian này, đặc biệt mặt hàng điện tử dệt may Tuy nhiên, tăng trưởng chưa đủ để cải thiện cán cân thương mại Việt Nam Nhập hàng hoá Việt Nam tăng trưởng thời gian này, đặc biệt mặt hàng lượng nguyên liệu sản xuất Tuy nhiên, việc tăng trưởng nhập đóng góp vào việc tăng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam Các chuyên gia có nhiều đánh giá phân tích cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn này, đưa khuyến nghị nhằm cải thiện tình hình Việc tăng cường lực sản xuất, đẩy mạnh xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh, đàm phán thỏa đáng thỏa thuận thương mại quốc tế xem giải pháp cần thiết để cải thiện cán cân thương mại Việt Nam tương lai => Nhìn chung Việt Nam từ năm 2012-2022 nước xuất siêu, tức giá trị xuất lớn giá trị nhập khẩu, số liệu thống kê cho thấy Việt Nam nhập cácc nguyên liệu đầu vào chiếm tỷ trọng lớn điều chứng tỏ sách cơng nghiệp hố nhà nước, thúc đẩy đất nước cơng nghiệp hoá Tuy nhiên, cán cân thương mại quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác sách kinh tế, giá hàng hóa, tình hình thị trường quốc tế, đầu tư nước ngồi nội địa, v.v Việc trì cán cân thương mại ổn định thách thức cho nước giới, không riêng Việt Nam

Ngày đăng: 30/10/2023, 20:15

Xem thêm:

w