Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
717,49 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ GỘI NGHIÊN CỨU TRỒNG VÀ SỬ DỤNG BỘT CỎ STYLO TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên TH¸I NGUY£N - 2010 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ GỘI NGHIÊN CỨU TRỒNG VÀ SỬ DỤNG BỘT CỎ STYLO TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trƣơng Hữu Dũng PGS.TS Phan Đình Thắm Thái nguyên - 2010 MỞ ĐẦU Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc sản xuất bột cỏ, bột thực vật phối hợp chúng vào thức ăn hỗn hợp gia súc gia cầm đƣợc thực nhiều giới đặc biệt nƣớc phát triển, bột thực vật khơng có tác dụng nâng cao khả sinh trƣởng, khả sản xuất vật ni, mà cịn góp phần hạ giá thành sản phẩm Ở số nƣớc giới việc sản xuất bột thực vật trở thành ngành công nghiệp chế biến bột thực vật nhƣ: Thái Lan, Ấn Độ… Qua nhiều nghiên cứu giới nƣớc, nhiều nhà khoa học kết luận cho vật nuôi ăn bột thực vật khả sinh trƣởng sản xuất cao mức độ an toàn thực phẩm cao so với sử dụng chế phẩm để tạo màu khác Thƣ́c ăn chiếm 72% giá thành sản phẩm chăn nuôi và càng ngày nó càng ảnh hƣởng rất nhiều đến chất lƣợng , an tồn thực phẩm cho ngƣời an tồn mơi trƣờng si nh thái Mặc dù quan trọng nhƣ , nhƣng đến , nghiên cứu tìm loại thức ăn có tiềm để sản xuất bột lá, bột cỏ cho chăn nuôi chƣa nhiều Stylo họ đậu, loại thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới, sâu bệnh, có khả thích ứng rộng, chịu đƣợc khơ hạn ngập úng tạm thời, thích hợp với đất nghèo dinh dƣỡng chua, dễ nhân giống Cỏ đƣợc sử dụng làm nguồn thức ăn cho gia súc chất lƣợng cao giàu protein (24%) Ngồi ra, cịn đƣợc trồng xen với ăn quả, chè, cà phê để cải tạo đất, che phủ đất chống xói mịn Đối với trâu bị, lợn ngƣời ta chế biến thành bột sử dụng cho đối tƣợng Tuy nhiên, số liệu việc nghiên cứu sản xuất bổ sung bột cỏ stylo cho vật nuôi cịn ít, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đặc biệt cho gia cầm Xuất phát từ thực tiễn tiến hành đề tài: “Nghiên cứu trồng sử dụng bột cỏ Stylo chăn nuôi gà thịt” Mục tiêu đề tài - Xây dựng đƣợc quy trình trồng cỏ stylo đạt suất cao - Xác định đƣợc tỷ lệ bổ sung bột cỏ stylo thích hợp vào phần ăn gà thịt Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài sau hoàn thành có thơng tin đầy đủ ảnh hƣởng mức phân bón đến suất chất xanh, chất lƣợng cỏ Stylosantheis CIAT 184 Vai trò, tác dụng bột cỏ suất chất lƣợng thịt gia cầm Đồng thời, có thêm cơng thức thức ăn hỗn hợp với mức bổ sung bột cỏ Stylo hợp lý chăn nuôi gà thịt 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu áp dụng vào thực tế chăn ni sở, góp phần đƣa giống cỏ vào sản xuất đại trà, tăng nhanh số lƣợng Cung cấp thông tin cho ngƣời chăn nuôi sử dung bột cỏ vào phần ăn cho gà thịt, nhằm nâng cao chất lƣợng thịt gà đáp ứng thị hiếu ngƣời tiêu dùng hạ giá thành sản phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số đặc điểm sinh vật học cỏ stylo 1.1.1 Nguồn gốc Đây loại cỏ thuộc đậu, có nguồn gốc từ châu Mỹ La Tinh Cỏ đƣợc trồng phổ biến Tây Ấn Độ, Hawii, số nƣớc châu Phi nhƣ Kenya, Uganda, Nigieria Stylosanthes phân bố tự nhiên Trung Nam Mỹ, từ Brasil nhập vào Australia năm 1930, nhƣng sau chiến tranh giới lần thứ II đƣợc ý đến Đây loại thức ăn gia súc đƣợc phát triển đáng kể nhiệt đới cận nhiệt đới, nhập vào nhiều nƣớc nhƣ: Malaysia, Công - gô, Nam Trung Quốc Ở Việt Nam, cỏ stylo nhập vào lần đầu vào năm 1967 từ Singapore, Australia Các giống stylo gieo trồng: Stylosanthes guianensis (common stylo): lâu năm Stylosanthes hamata (Caribbcan stylo): hàng năm Stylosanthes scabra (Shrubby stylo): lâu năm Stylosanthes humilis (Townsville stylo): hàng năm 1.1.2 Đặc điểm sinh vật học cỏ Stylo Stylo cỏ lâu năm, có loại hàng năm, thân thơ, đứng bị, cao tới 1m, khí hậu ẩm tới 1,5m Có khả rễ thân, già thƣờng chuyển màu xanh sẫm tím Bộ rễ ăn sâu dƣới đất đến 70 phân Rễ phát triển chiều sâu lẫn chiều rộng nên có khả chịu hạn, chịu úng ngập, chống xói mịn tốt Lá chẻ ba, dài hẹp nhọn, đầu tày; có lơng, có nhiều lơng mềm Lá dài - 3cm rộng - 10mm, tỷ lệ lá/thân = 5/7 Loài nhập nội khơng có vịi Những chồi thẳng có đốt ngắn, nhiều cành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngang, hoa hình bơng khơng sát nhau, thƣờng có 70 - 1200 chùm, chùm có - hoa Qủa đậu khơng có cuống, gồm - hạt có vỏ cứng, màu xám đen trọng lƣợng 1000 hạt khoảng - gam Cây non mọc từ hạt phát triển chậm, dễ rụng bị sâu hại - tháng đầu sau gieo Nếu gieo vào cuối mùa khơ sau gieo non phát triển nhanh, tháng cao 1m hay Cỏ Stylo loại đậu thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới Là có khả thích nghi rộng với vùng sinh thái, yêu cầu lƣợng mƣa từ 1500 - 2500mm Cỏ sống đƣợc vùng có lƣợng mƣa trung bình khoảng 890 mm Tuy nhiên, với lƣợng mƣa 650mm sống đƣợc nhƣng sinh trƣởng Độ ẩm khơng khí thích hợp 70 - 80% Cỏ Stylo chịu đƣợc ngập tạm thời, nơi ẩm suất cỏ bị giảm Cỏ Stylo phát triển tốt nhiệt độ khơng khí khoảng 20 - 350C Nhiệt độ thích hợp cho cỏ Stylo sinh trƣởng phát triển 15,5 0C Khi nhiệt độ dƣới 50C 400C phát triển Khi thiếu ánh sáng cỏ Stylo bị giảm suất Cỏ Stylo mọc đƣợc nhiều loại đất khác nhau: chua nghèo dinh dƣỡng trồng xen với ăn quả, chè, cà phê Cũng nhƣ loại đậu khác, cỏ Stylo nguồn thức ăn tƣơi xanh giầu đạm để bổ sung nâng cao chất lƣợng phần thức ăn cho gia súc nhai lại Cỏ Stylo có khả thích ứng rộng dễ nhân giống, vừa trồng hạt, vừa trồng cành giâm Cỏ Stylo phù hợp với chân ruộng cao loại chịu đƣợc khô hạn, không chịu đƣợc đất bị úng ngập Đây loại cỏ có khả chịu bóng kém, khơng nên trồng dƣới tán khác Cỏ thích nghi với nhiều loại đất Nó phát triển đƣợc đất axít có khả chịu úng tƣơng đối tốt Cỏ có khả chịu giẫm đạp nên dùng để chăn thả nhiên mức chăn thả vừa phải, thƣờng đậu stylo đƣợc gieo xen với cỏ ghinê hay pangola để chăn thả [72] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cỏ Stylo bị sâu bệnh phát triển nhiều loại đất, vùng đất đồi cao Chính vậy, ngồi tác dụng làm nguồn thức ăn chất lƣợng cao cho gia súc cịn đƣợc trồng để cải tạo đất che phủ đất, chống xói mòn Năng suất xanh đạt 40 - 50 tấn/ha/năm Năng suất chất xanh cỏ Stylo đạt từ 25 - 60 tấn/ha (5 - 14,5 chất khô/ha/năm) Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng: vật chất khô 23 - 24%, đạm thô 17 - 18%, xơ thô 28 - 31%, khoáng tổng số - 10%, mỡ 1,55% Với thành phần dinh dƣỡng nhƣ Stylo nguồn thức ăn bổ sung protein có giá trị cho gia súc ăn cỏ đặc biệt có khả chế biến thành bột cỏ (Lê Đức Ngoan Cs) [36] 1.2 Cơ sở lý luận việc trồng đánh giá giống cỏ Trong trình nghiên cứu để đánh giá giống cỏ tốt hay không tốt trƣớc đƣa vào sản xuất ngƣời ta thƣờng vào số yếu tố sau: 1.2.1 Năng suất chất xanh Năng suất chất xanh toàn khối lƣợng chất xanh thu đƣợc đơn vị diện tích Nhƣ biết, thể thực vật ngoại cảnh có mối quan hệ khăng khít Khi điều kiện ngoại cảnh thay đổi kéo theo thay đổi trình trao đổi chất khả tích luỹ chất khơ, làm thay đổi thành phần hoá học thực vật Những điều kiện ngoại cảnh yếu tố khác ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng cỏ là: * Điều kiện khí hậu Khí hậu bao gồm lƣợng mƣa phân bố lƣơng mƣa, ẩm độ khơng khí, cƣờng độ chiếu sáng thời gian chiếu sáng năm Những yếu tố có ảnh hƣởng lớn đến sản lƣợng chất lƣợng trồng Ánh sáng cung cấp lƣợng để thực vật quang hợp Cƣờng độ ánh sáng thời gian chiếu sáng có ảnh hƣởng định tới lƣợng nhận đƣợc trồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhiệt độ cần cho sinh trƣởng phát triển cỏ Nhiệt độ cao làm cho thực vật bốc mạnh, làm cho cỏ khô héo Nhiệt độ thấp làm cho mạch dẫn chất dinh dƣỡng co lại Các hệ thống men hoạt động kém, không phát triển đƣợc Ẩm độ đất khơng khí liên quan chặt chẽ đến lƣợng mƣa, ẩm độ đất ảnh hƣởng lớn đến phát triển rễ cỏ khả hút chất dinh dƣỡng Ngồi cịn định đến phát triển vi sinh vật đất độ tơi xốp đất * Điều kiện đất đai Trong điều kiện nhiệt đới, môi trƣờng đất yếu tố định suất chất lƣợng cỏ Đất nguồn cung cấp chất dinh dƣỡng cho trồng, tính chất vật lý cấu tƣợng đất ảnh hƣởng đến độ ẩm đất, hấp thu chất dinh dƣỡng, phát triển hệ vi sinh vật đất ảnh hƣởng tới suất trồng Đất giầu mùn, tỷ lệ cát, sét, sỏi thấp, rễ cỏ phát triển nhanh, mạnh, hệ vi sinh vật hoạt động tốt cho suất cao, phẩm chất tốt Kết cấu đất có ảnh hƣởng lớn đến trồng Tỷ lệ mùn, cát, sét, sỏi đá khác tạo đất có kết cấu khác Đất nhiều mùn, sét, cát, sỏi đá thấp đất tƣơi xốp vi sinh vật phát triển mạnh thuận lợi cho phát triển, cịn đất có hàm lƣợng sét q nhiều đất dí chặt rễ phát triển [17] * Điều kiện phân bón Phân bón nguồn bổ sung cung cấp chất màu cho đất Lƣợng phân bón cung cấp cho trồng nhiều hay loại phân bón khác ảnh hƣởng tới trình sinh trƣởng phát triển, qua trình trao đổi chất trồng Từ dẫn tới khác suất, sản lƣợng, thành phần dinh dƣỡng Các nhà khoa học khẳng định “ Phân bón định 50% việc tăng suất trồng” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bón đầy đủ chất dinh dƣỡng khoáng vi lƣợng theo yêu cầu làm tăng suất trồng, tăng lƣợng vật chất khô cây, đặc biệt ngun tố khống, điều gián tiếp làm tăng suất chăn ni Khi sử dụng phân bón P K N P K làm tăng suất lên tƣơng ứng 33 70% Phân bón P K rải lần năm có tác dụng năm làm tăng suất cỏ so với khơng bón phân Ngƣợc lại, tăng suất nitơ xảy sau bón phân thời gian ngắn Chính vậy, ngƣời ta sử dụng đạm cách hợp lý cách bón rải sau lứa cắt, chu kỳ chăn thả để làm cân suất cỏ năm để khắc phục tình trạng mùa điều kiện thời tiết gây nên + Phân chuồng (phân hữu cơ): loại phân thiếu trồng Bón phân hữu biện pháp quan trọng cảì thiện tính chất, tăng độ phì đất, tạo tiềm cho suất cao Thành phần phân chuồng có chứa nhiều nguyên tố dinh dƣỡng bao gồm dinh dƣỡng đa lƣợng, trung lƣợng vi lƣợng, giúp cho trồng phát triển cân đối Để đảm bảo suất trồng tăng, đất không bị suy kiệt dinh dƣỡng sản suất bền vững sử dụng phân chuồng điều cần thiết + Phân đạm: Chỉ tiêu đạm tổng số thể tổng số đạm có đất Trong điều kiện bình thƣờng 98% đạm tổng số nằm dạng hữu Đạm hữu đất chủ yếu vi sinh vật phân giải protit thực vật, cịn đạm vơ đƣợc phân giải từ đạm hữu Cho nên đánh giá hàm lƣợng đạm đất ngƣời ta đánh giá chủ yếu thông qua hàm lƣợng đạm tổng số đạm dễ tiêu đất Đạm dễ tiêu đạm dạng vô gồm Amôniac, Nitrat, Nitric (NH3, NO - 3, NO2 - - ) đƣợc gọi đạm dễ tiêu hút đạm đất chủ yếu dạng Sản phẩm cỏ thân mà đạm yếu tố thiếu sản suất Tuy nhiên bón đạm cho cỏ cần bón vừa phải, cân đối làm tăng suất, tăng hàm lƣợng đạm tổng số cây, giảm hàm lƣợng xơ, gia súc dễ ăn tăng tính ngon miệng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nếu bón nhiều đạm có tƣợng tích luỹ nhiều Alcaloit, Glucozit làm cho cỏ có vị đắng giảm tính ngon miệng gia súc Biến khơng khí thành phân đạm - thiên nhiên làm đƣợc nhƣ từ họ đậu Ngồi họ đậu, tảo lam có khả cố định đạm Khả cố định đạm nhƣ khơng có mặt vi sinh vật cố định đạm Trong đó, vi khuẩn nốt sần thuộc loại hiếu khí khơng tạo bào tử đồng hố nhiều nguồn cacbon khác nhau, pH thích hợp 6,5 6,9, nhiệt độ phát triển thích hợp 24 - 260C Vi khuẩn nốt sần xâm nhập vào rễ họ đậu thông qua lông hút, thông qua vết thƣơng Nốt sần thích hợp điều kiện: Độ ẩm cuả đất 60 - 70 %; độ thống khí: nhiều tốt, điều cho thấy rễ sâu lƣợng nốt sần kém; pH thích hợp 4,6 - 8,0; Phân đạm thƣờng ức chế tạo thành nốt sần; Phân lân, kali có tác dụng tích cực; Phân canxi, magie muối khác có tác dụng tốt đến q trình taọ thành nốt sần + Phân lân: Tỷ lệ lân cao hạt thấp lá, tỷ lệ lân đậu cao hoà thảo Trong cây, lân chủ yếu nằm dƣới dạng hữu cơ, có lƣợng nhỏ nằm dƣới dạng vô Tỷ lệ lân đất biến động phạm vi từ 0,03 - 0,12% Ở số đất hình thành đá mẹ giàu lân, tỷ lệ lân tổng số lên tới 0,6% Các dạng lân đất gồm dạng lân hữu dạng vơ Lân vơ đóng vai trị quan trọng việc hình thành hệ thống đệm tế bào nguồn dự trữ cần thiết cho việc tổng hợp lân hữu Lân hữu đa dạng, đóng vai trị quan trọng q trình trao đổi chất, hút chất dinh dƣỡng vận chuyển chất +Phân Kaly: Kaly làm tăng vai trò quang hợp lá, tăng cƣờng hình thành bó mạch, làm cho cứng cáp, góp phần vào việc chống đổ, chống lốp cho trồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 Trần Tố (2007), "Kết xác định tỷ lệ protein thực vật tối ưu phần để nuôi gà thả vườn broiler giống Kabir thả vườn Thái Nguyên", Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 11/2007, tr18 - 21 51 Nguyễn Đức Trân Cs ( 1977), "Phương pháp trữ chế biến thức ăn cho gia súc", In lần có sữa chữa bổ sung, NXB Nơng nghiệp 52 Trịnh Văn Trung, Mai Văn Sánh, Nguyễn Công Định(2007), "ảnh hưởng mức bổ sung bột sắn khác phần đến lượng thức ăn thu nhận, tỷ lệ tiêu hoá khả sinh trưởng trâu tơ 13 - 18 tháng tuổi", Tạp chí KHCN CN, số - 2007, Viện chăn nuôi 53 Trung tâm khuyến nông quốc gia, Kỹ thuật chăn nuôi gà nông hộ, NXB Nông nghiệp (2007), Hà Nội 54 Nguyễn An Trƣờng (1974): "Giá trị việc sử dụng stylosanthes gracilis chăn nuôi nước nhiệt đới", Đồng có thức ăn gia súc nhiệt đới tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 340 - 383 55 Trần Thanh Vân (2002), "Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp giống, kỹ thuật đến khả sản xuất thịt gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Sasso nuôi bán chăn thả Thái Nguyên", Báo cáo đề tài cấp Bộ B 2001 - 02 - 10, tr 50 - 55 56 Nguyễn Đăng Vang (2000), "chăn nuôi gà Việt Nam", trang Web viện chăn nuôi quốc gia 5/2003 http://www.vcn.vn/khoahoc 57 Trần Công Xuân (1995), "Nghiên cứu mức lượng thích hợp phần nuôi gà Broiler Ross 208, Ross 208 - V35", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1969 - 1995, NXB Nông nghiệp, tr 127 - 133 58 Trần Cơng xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt CTV (1997), "Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hoàng Jiangcun", Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1996 - 1997, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hội khoa học ban Động vật thú y, Nha Trang ngày22/08, tr - 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 Trần Cơng xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt (1999), "Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hoàng, Jiang cun vàng", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989 - 1999, Viện chăn nuôi, Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phƣơng, NXB Nông nghiệp, 1999, tr94 - 108 60 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2000), "Nghiên cứu khả cho thịt lai gà Kabir với gà Lương Phượng Hoa", Báo cáo nghiên cứu khoa học, phần chăn nuôi gia cầm, thành phố Hồ Chí Minh 61 Trần Cơng Xn CTV (2001), "Kết nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng Hoa Trung Quốc", Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi 62 Trần Công Xuân, Nguyễn Huy Đạt (2006),"Nghiên cứu chọn tạo số dòng gà chăn thả Việt Nam suất, chất lượng cao", đề tài NCKH Viện Chăn nuôi, tr 80 - 82 II.Tiếng Anh 63 Bogdan A V (1977), "Tropical pasture and fodder plants", (grasses and legumes) Longman London and New York, p318 - 428 64 Chambers J.R (1990), "Genetic of grrowth and meat production in chicken in Poultry breeding and genetics", R.D Cawforded Elsevier Amsterdam - Holland, p599; 23 - 30; 627 - 628 65 Chambers, J.R, Bermond and Ganova, J.S (1984), "Synthesis and parameter of new population of meat type chicken", Theozappl genet 69, pp: 23 - 30 66 Champer, J.R(1990), "Genetic of growth and meat production in chicken", poultry breeding and genetics R.D Crawford Ed Elsevier Amsterdam, pp: 627 - 628 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 D.F.Cameron, M.J.D'A.Charchar, C.D.Fernandes, S.Kelemu and S.Chakraborty (1997), "Field evaluation of Stylosanthes species for anthracnose resistance in their centre of diversity", Tropical Grasslands, Volume 31, 402 - 407 68 Flfadil A.A Vaillen court T.P and Meek A.H (1996), "Impact of stocking density, breed and feathering on the prevalence of abdominal skin cratches in Broiler chickens", Avian diseases 40, pp: 546 - 552 69 Godfrey E.F and Joap R.G (1952), "Evidence of breed and sex differences in the weight of chicken hatched from eggs similar weight, Poultry Science, p31 70 Grey T.C Griffiths, N.M, Jone J.M and Jobinson D (1986), "A study some factors influence the tenderness of Broiler chicken breast meat", Leben Smittell Wissen Shayt and technology 19, pp: 412 - 414 71 Hayer J.F and McCarthy J.C (1970), "The effect of selection at different ages for high and low weight are the pattern of deposition in mice", Gienet Res, pp:27 72 Helen M.Stace, L.A.Edye (1984), The biology and argonomy of stylosanthes, Academic press, Sydney 73 J.P.Muir and L.Abrao (1999), "Productivity of 12 Stylosanthes in semi arid Mozambique", Evaluating Stylosanthes in Mozambique, Tropical Grasslands Volume 33, 40 - 45 74 L.Guodao, C.Phaikaew and W.W.Stur (1997), "Status of Stylosanthes development and utilisation in China and south - east Asia", Tropical Grasslands, Volume 31, 460 - 466 75 Lewis P.D, Perry G.C and Morris T.R (1992), "Effect of timing and size of light increase on sexual maturity in two breeds of domestic hen", Proceeding world's, Poultry congress, Volume 1, 19th, Holland, pp:189 - 197 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 76 North, M.O, Bell P.D (1990), "Commercial chicken production manual (Fouth Edition)", Van Nostrand Reinhold, New York 77 Phenepasenth Phengsavanh and Inger Ledin, "Effect of stylo 184 (Stylosanthes guianensis CIAT 184) and Gamba grass (Andropagongayanus cv.kent) in diets for growing goats", Livestock Reseach Center, National Agricultural and forestry Institute, Lao 78 Proudman J.A and Etal (1970), "Hitization of feed in fast and low growing lines of chicken", Poultry Sci 1970 79 Siegel P.B and Dunington E.A (1978), "Selection of growth in chicken", C.R.Scrit.Rev.Poultry boil 1,pp: - 24 80 Van Horne (1991), "More space per hen increases production cost", World poultry sci, No 81 Wong Choi Chee and Chen Chin Peng (2000), Malaysia Country pasture/ Forage resource Profiles III Các trang Website 82 http://longdinh.com 83 http://www.dosttn.gov.vn 84 http://Svnonglam.org 85 http:www.varisme.org.vn 86 http://irv.moi.gov.vn 87 http:www.vaas.org.vn 88 http://www.khoahocchonhanong.com.vn 89 http://www.nhanong.net 90 http://cuctrongtrot.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ đồ thị MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số đặc điểm sinh vật học cỏ stylo 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Đặc điểm sinh vật học cỏ Stylo 1.2 Cơ sở lý luận việc trồng đánh giá giống cỏ 1.2.1 Năng suất chất xanh 1.3 Bột cỏ - bột nguồn thức ăn cho vật nuôi 11 1.3.1 Nguồn thực vật sản xuất bột 11 1.3.2 Giá trị dinh dƣỡng bột lá, bột cỏ vật nuôi 12 1.3.3 Các hạn chế bột bột cỏ vật nuôi 15 1.3.4 Vai trò bột bột cỏ sinh trƣởng gia cầm thịt 15 1.4 Cơ sở khoa học khả sinh trƣởng cho thịt gia cầm 18 1.4.1 Nguồn gốc vài nét giống gà lƣơng phƣợng 18 1.4.2 Khả sinh trƣởng tiêu tốn thức ăn 19 1.4.2.1 Khả sinh trƣởng gà 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 1.4.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới sinh trƣởng 20 1.4.3 Cơ sở khoa học khả cho thịt 24 1.4.3.1 Năng suất thịt 25 1.4.3.2 Chất lƣợng thịt 26 1.4.4 Cơ sở khoa học tiêu tốn thức ăn 27 1.5 Tình hình nghiên cứu trồng, sử dụng bột cỏ chăn nuôi 28 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 28 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 35 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 39 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 39 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 39 2.2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 39 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.2.2.1 Xác định ảnh hƣởng mức phân bón khác đến suất chất lƣợng cỏ stylo 40 2.2.2.2 Khảo sát ảnh hƣởng tỷ lệ bột cỏ stylo phần đến tốc độ sinh trƣởng gà thịt 44 2.3 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 49 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Xác định ảnh hƣởng mức phân bón khác đến suất chất lƣợng cỏ Stylo 50 3.1.1 Tình hình thời tiết, khí hậu năm 2009 vùng thí nghiệm 50 3.1.2 Thành phần hố học đất trƣớc thí nghiệm 52 3.1.3 Khả sinh trƣởng tái sinh cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 53 3.1.4 Ảnh hƣởng mức phân bón đến suất xanh cỏ Stylo 55 3.1.5 Ảnh hƣởng mứa phân bón đến thành phần hố học cỏ Stylo 56 3.1.6 Ảnh hƣởng thời điểm cắt khác đến thành phần hoá học cỏ Stylo 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 3.1.7 Năng suất vật chất khơ, Protein thơ cỏ thí nghiệm mức phân bón khác 60 3.2 Ảnh hƣởng tỷ lệ bột cỏ stylo phần đến sinh trƣởng, suất chất lƣợng thịt đàn gà thí nghiệm 63 3.2.1 Tỷ lệ nuôi sống đàn gà thí nghiệm qua tuần tuổi 63 3.2.2 Khả sinh trƣởng đàn gà thí nghiệm qua tuần tuổi 64 3.2.2.1 Sinh trƣởng tích luỹ đàn gà thí nghiệm 64 3.2.2.2 Sinh trƣởng tuyệt đối đàn gà thí nghiệm 67 3.2.2.3 Sinh trƣởng tƣơng đối đàn gà thí nghiệm 69 3.2.3 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lƣợng gà thí nghiệm 71 3.2.4 Tiêu tốn lƣợng trao đổi (ME), protein thô (CP) cho kg tăng khối lƣợng 72 3.2.5 Chỉ số sản xuất PI (Performance Index) đàn gà thí nghiệm 74 3.2.6 Năng suất thịt đàn gà thí nghiệm 76 3.2.7 Thành phần hố học thịt gà thí nghiệm 78 3.2.8 Sơ hạch tốn kinh tế đàn gà thí nghiệm 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 81 Kết luận 81 Đề nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt II.Tiếng Anh III Các trang Website 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơng thức phân bón 40 Bảng 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 41 Bảng 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm gà Lƣơng Phƣợng ni thịt 44 Bảng 2.4: Thành phần giá trị dinh dƣỡng cám gà thịt lông mầu 45 Bảng 3.1: Số điều kiện thời tiết khí hậu vùng thí nghiệm năm 2009 50 Bảng 3.2: Thành phần hoá học đất trƣớc thí nghiệm 52 Bảng 3.3: Chiêu cao sinh trƣởng tái sinh cỏ Stylo (cm) 53 Bảng 3.4: Ảnh hƣởng mức phân bón đến suất xanh cỏ Stylo 55 Bảng 3.5: Ảnh hƣởng mức phân bón đến thành phần hố học cỏ 57 Bảng 3.6: Ảnh hƣởng thời gian thu cắt khác đến thành phần hoá học cỏ (n=3) 58 Bảng 3.7: Năng suất vật chất khô protein thô cỏ Stylo (tấn/ha/lứa) 60 Bảng 3.8: Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 63 Bảng 3.9: Sinh trƣởng tích luỹ gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g) 65 Bảng 3.10: Sinh trƣởng tuyệt đối đàn gà thí nghiệm (g/con/ngày) 67 Bảng 3.11: Sinh trƣởng tƣơng đối gà thí nghiệm (%) 69 Bảng 3.12: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng đàn gà thí nghiệm (kg) 71 Bảng 3.13: Tiêu tốn Protein thô/kg tăng khối lƣợng (gr) 73 Bảng 3.14: Tiêu tốn lƣợng trao đổi/kg tăng khối lƣợng gà thí nghiệm (Kcal) 73 Bảng 3.15: Chỉ số sản xuất đàn gà thí nghiệm 74 Bảng 3.16: Kết mổ khảo sát đàn gà thí nghiệm lúc 70 ngày tuổi 77 Bảng 3.17: Thành phần hoá học gà thí nghiệm lúc 70 ngày tuổi 79 Bảng 3.18: Sơ hạch tốn kinh tế ni gà Lƣơng Phƣợng thịt thƣơng phẩm 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 3.1: Diễn biến nhiệt độ trung bình/tháng, lƣợng mƣa trung bình/tháng tỉnh Thái Nguyên năm 2009 51 Biểu đồ 3.2: Chiều cao sinh trƣởng tái sinh cỏ Stylo (cm) 54 Biểu đồ 3.3: Năng suất chất xanh cỏ Stylo lứa cắt (tấn/ha/lứa) 56 Biểu đồ 3.4: Năng suất vật chất khơ cỏ thí nghiệm (tấn/ha/lứa) 61 Biểu đồ 3.5: Sinh trƣởng tuyệt đối gà thí nghiệm 68 Biểu đồ 3.6: Sinh trƣởng tƣơng đối đàn gà thí nghiệm 70 Biểu đồ 3.7: Chỉ số sản xuất đàn gà thí nghiệm 76 Đồ thị 3.1: Năng suất protein thô cỏ Stylo (tấn/ha/lứa) 62 Đồ thị 3.2: Sinh trƣởng tích luỹ đàn gà thí nghiệm 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP : Protein thô Cs : Cộng CT : Công thức CTV : Cộng tác viên ĐC : Đối chứng DM : Tỷ lệ vật chất khô DXKĐ : Dẫn xuất không đạm g : Gram Kg : Kilogam M : Mái NS Pr : Năng suất protein NS VCK : Năng suất vật chất khô NSCX : Năng suất chất xanh PI : Chỉ số sản xuất SS : Sơ sinh T : Trống TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TLCĐ : Tỷ lệ đùi TLCN : Tỷ lệ ngực TLMB : Tỷ lệ mỡ bụng TLTT : Tỷ lệ thân thịt TN : Thí nghiệm Tr : Trang TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn VCK : Vật chất khô ♀ : mái ♂ : trống; LỜI CẢM ƠN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, nhận đƣợc giúp đỡ quý báu Nhà trƣờng điạ phƣơng Nhân dịp hồn thành luận văn tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau Đại học, khoa Chăn nuôi - Thú y tập thể thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo hƣớng dẫn: TS Trƣơng Hữu Dũng PGS.TS Phan Đình Thắm Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thạc sĩ Hồ Thị Bích Ngọc tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Nhân dịp tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, khuyến khích tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới giúp đỡ em sinh viên giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, quý vị Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, ngày tháng năm 2010 Tác giả Phạm Thị Gội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CHO ĐỀ TÀI Cỏ Stylo lúc 45 ngày Cỏ Stylo lúc 75 ngày tuổi Cỏ Stylo lúc 105 ngày tuổi Cỏ Stylo lúc 90 ngày tuổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 Thu hoạch cỏ Stylo lúc 105 ngày Cỏ Stylo phơi khô Cỏ Stylo phơi khô Gà Lƣơng Phƣợng ngày tuổi Gà trống Lƣơng Phƣợng lúc tuần Cơ đùi gà Lƣơng Phƣợng 70 ngày tuổi tuổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 (Lô ĐC) Gà Lƣơng Phƣợng 70 ngày tuổi Cơ ngực gà Lƣơng Phƣợng 70ngày (Lơ TN2) tuổi (Lơ TN1) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn